Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bai thu hoach BDTX 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.52 KB, 25 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ XUYÊN 1
Tổ: 5
Số: 09/KH-BDTXT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mỹ Xuyên., ngày 17 tháng 12 năm 2018

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
Năm học: 2018 - 2019
Căn cứ vào số 65a/KH-BDTX Mỹ Xuyên1 ngày 5 tháng 12 năm 2018 kế hoạch
bồi dưỡng thường xuyên của trường Tiểu học Mỹ Xuyên 1;
Căn cứ vào số 09/KH-BDTXT, Mỹ Xuyên ngày 17 tháng 12 năm 2018 kế hoạch
bồi dưỡng thường xuyên của tổ chuyên môn khối 5 năm học 2018 – 2019,
Cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018 - 2019 như
sau:
I. MỤC ĐÍCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN.
- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi
dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực
giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu
cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu
đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi
dưỡng của cá nhân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên, năng lực
tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân.
- Bồi dưỡng thường xuyên trang bị kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục
thuộc chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết và vốn kiến thức từ đó
vận dụng vào dạy học và giáo dục học sinh.
- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng
cao mức độ đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn
nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN.


Khối kiến thức bắt buộc:
1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết/ năm học)
Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như:
Nghị quyết của Đảng các cấp; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện trong năm học
2018 - 2019.
Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của
Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh với nội dưng chuyên đề học tập năm 2018: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh về phịng, chống suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”.
1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết/ năm học)


- Tham gia tập chuyên đề dạy học thông qua việc thực hiện mơ hình trường học
mới Việt Nam.
Thứ
Nội dung bồi dưỡng
Hình thức
Số tiết
tự
Hồn thành vào
Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo
1
15 tiết
cuối
tháng
dục ở tiéu học.
4/2019
Hồn thành vào

Sử dụng phần mềm giáo dục, Trường học kết nối để
2
15 tiết
cuối
tháng
dạy học ở tiểu học.
4/2019
Khối kiến thức tự chọn:
1.1 Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết/ năm học)
Tài liệu do Bộ GD&ĐT biên soạn: Tổ chức bồi dưỡng các nội dung cụ thể như sau:

Tên và nội dung mô đun

Tự học

Tăng cường năng lực giáo dục của giáo viên:
TH 8:Thư viện trường học thân thiện
TH 18: Lắp đặt bảo quản thiết bị dạy học ở Tiểu học
TH21:Ứng dụng phần mềm trình diễn microshoft trong dạy
học
TH22:Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học ở Tiểu học

35
9
9

Tập trung

Thực
thuyết

hành
5
22
1
6
1
6

8

1

5

9

1

5

III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ.

Tháng 12/2018

Thời gian

Nội dung
bồi dưỡng
(tên, mã mô
đun)


Mục tiêu
bồi dưỡng

TH 8:Thư viện trường học
thân thiện
1. Đổi mới đánh giá kết quả
học tập ở tiểu học thông qua
đánh giá bằng điểm số kết hợp
với đánh giá bằng nhận xét.
2. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng
đề kiểm tra, quy trình ra đề
kiểm tra học kỳ.
3. Đánh giá kết quả học tập ở
các môn học bằng điểm số

Thời
gian tự học
(tiết)

Thời gian học tập trung
(tiết)

-Cung cấp người học
những kiến thức về thư
viện trường thân thiện
khái niệm , cấu trúc
,cũng như sự khác nhau
giữa thư viện thân thiện
với hình thức thư viện

khác
-Phân tích đầy đủ các
khâu lập kế hoạch , xây
dựng và phát triển hoàn

9


Thực
thuyết hành
1
6


Tháng 01/2019

(Tiếng Việt, Toán, Khoa học,
Lịch sử và Địa lý) theo chuẩn
kiến thức, kỹ năng của chương
trình.

Module TH18: Lắp đặt, bảo
quản thiết bị dạy học ở tiểu
học
1. Lắp đặt thiết bị dạy học ở
trường tiểu học:

2. Bảo quản thiết bị dạy học
ở trường tiểu học:


chỉnh một thư viện từ bổ
sung tài liệu và các hoạt
động đọc , tuyên truyền
hướng dẫn học sinh đọc
- Đầy mạnh hoạt hoạt
động cho học sinh trong
và ngồi thư viện góp
phần định hướng đọc và
xây dựng văn hóa đọc
trong mơi trường giáo
dục.
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ
thuật, mơ hình bánh xe
nước:
- Lắp ghép mơ hình trái
đất quay quanh Mặt trời.
Mặt trăng quay quanh
trái đất:
- TBDH TN&XH 3
- Mô phỏng sự chuyển
động của Trái Đất, Mặt
Trời, Mặt Trăng; giải
thích một số hiện tượng
tự nhiên: ngày, đêm,
trăng
trịn,
trăng
khuyết…
- Thực hành lắp đặt và
vận hành.

- Lắp ráp bộ thí nghiệm
hộp đối lưu.
- Quy trình chung về bảo
quản các loại thiết bị dạy
học.
- Sửa chữa các thiết bị
dạy học đơn giản
- Tổ chức cho học sinh
thực hiện bảo quản thiết
bị dạy học
Mỗi thiết bị được sử
dụng cho bài học cụ
thể,khi thực hiện hoạt

9

1

6


Tháng 02/2019

động học tập HS phải lấy
đúng loại thiết bị đó, khi
dùng xong phải cất đúng
vào nơi qui định.
- Tổ chức cho HS: Lấy
đúng thiết bị cho bài học.
Dùng xong, cất đúng nơi

quy định.
- Tổ chức hướng dẫn HS
cách sử dụng và bảo
quản thiết bị trong môn
Mĩ thuật và Thể dục
Module TH21: Ứng dụng
phần mềm trình diễn
Microsoft Powerpoint trong
dạy học
1. Mục đích giáo dục khi dùng
phần mềm trình chiếu trong
dạy học.

Trình diễn là một hình
thức hướng dẫn trực tiếp
có cách tiếp cận theo
hướng giáo viên định
hướng và là một trong
những phương pháp phổ
biến nhất, rất hữu hiệu
trong việc cung cấp
thông tin hay phát triển
từng bước những kĩ năng
cần thiết cho học sinh.
Đây cũng là phương
pháp rất phù hợp trong
việc giới thiệu các
phương pháp giảng dạy
khác, và cũng đóng vai
trị tích cực trong việc hỗ

trợ học sinh xây dựng
kiến thức.
2. Khi dạy học dùng trình - Để giới thiệu các bài
chiếu nhằm mục đích.
học mới.
- Giúp người học đạt
được kiến thức mới.
- Ôn tập và đánh giá kết
quả học tập.
3. Các lưu ý khi dùng trình - Sử dụng phần mềm
chiếu trong dạy học.
trình diễn có thể tạo ra sự
q tải thông tin, dẫn đến
quá tải về mặt thời gian

8

1

5


và cuối cùng là người
học trở nên bị động. Do
đó phải tránh sự bị động
của người học.
- Đôi khi các yếu tố trực
quan của bài trình diễn
trở nên quan trọng hơn
nội dung và hoạt động

học tập.
- Không nên quá chú
trọng đến sự trình diễn
mà chú yếu quan tâm là
người học tích cực học
tập như thế nào.
- Trong dạy học có thể
phát tài liệu phát tay kèm
theo cho người học để hỗ
trợ người học tóm tắt và
theo dõi tổng quan bài
học.
- Có thể dừng lại cho
phép người học xem lại
và suy ngẫm, có thời gian
để tiếp thu thơng tin,
đánh giá liệu bản thân đã
hiếu các kiến thức hay
chưa.
4. Những lợi ích khi dùng trình - Giáo viên cần xây dựng
chiếu trong dạy học.
nhiều hoạt động đa dạng
song song với trình diễn
để tăng hiệu quả trình
diễn và tránh cho người
học bị động.
- Tăng cường tương tác
với nội dung.
- Hỗ trợ chuyển tải thơng
tin.

- Khuyến khích suy
ngẫm:
- Tăng cường kĩ năng
trình bày.


Tháng 3-4/2019

Module TH22: Sử dụng phần
mềm giáo dục để dạy học ở
tiểu học.
+ Vai trò của phần mềm giáo
dục trong giáo dục tiểu học:

PMDH là một phương
tiện dạy học quan trọng,
ở cấp độ cao hơn so với
các phương tiện dạy học
trực quan khác, tạo điều
kiện để thực hiện những
đổi mới căn bản về nội
dung, phương pháp dạy
học nhằm hình thành ở
học sinh các năng lực
làm việc, học tập và thích
ứng được với môi trường
xã hội hiện đại.
1. Các yêu cầu sư phạm về các 1.1. Phần mềm dạy học
mặt: Hình thức, nội dung, phải phù hợp với chương
phương pháp của một phần trình và sách giáo khoa

mềm dạy học ở tiểu học:
bậc tiểu học.
1.2. Đảm bảo phù hợp
đặc điểm lứa tuổi học
sinh trong từng độ tuổi.
1.3. Về tổ chức giao
diện:
1.4. Phần mềm phải phù
hợp đặc điểm lao động
dạy của người thầy và
lao động học tập của học
sinh.
1.5. Liện kết với các
phần mềm dạy học các
môn khác nhau tạo ra bài
học:
1.6. Định hướng phát huy
tích cực của học sinh.
1.7. Tính tới các hình
thức dạy học phương
pháp dạy học và các
phương tiện dạy học
khác.
1.8. Về ngôn ngữ dùng
trong giao tiếp.
1.9. Yêu cầu về đánh giá

9

1


5


Tự nhận xét , đánh giá quá trình BDTX năm học 2016 - 2017

2. Thực hành một số phần a. Thiết kế phần mềm
mềm dạy học ở tiểu học:
dạy học môn Tự nhiên và
Xã hội ở tiểu học
b. Cách sử dụng phần
mềm trong dạy học
- Bản thân có tích cực xây - Bước đầu hiểu và vận
dựng kế hoạch học tập tài liệu, dụng được một số nội
tham khảo sách, báo, tìm hiểu dung liên quan đến giáo
thơng tin trên mạng internet, dục học sinh, các thông
kinh nghiệm thực tiễn dạy học tin mới về cách đánh giá
và giáo dục học sinh.
xếp loại học sinh ở mơ
hình dạy học mới. Áp
dụng một số kỹ thuật dạy
học trong các giờ học đạt
hiệu quả cao học sinh có
tiến bộ trong học tập, lớp
học sinh động, HS tiếp
thu bài nhanh hơn, nhớ
lâu hơn.

Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ năm học 2018 - 2019. GV
chọn 4 module để nghiên cứu và tự học trong 14 module của tổ 5

- Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế:
- Bồi dưỡng thơng qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học
là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn.
- Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức,
giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp
ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên.

PHÊ DUYỆT
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PHÊ DUYỆT
TỔ

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH


Trần Minh Hiếu

TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ XUYÊN 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÀI THU HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên tiểu học
Năm học 2018 – 2019
- Họ tên giáo viên: Trần Minh Hiếu
- Tổ chun mơn: Tổ 5
- Trình độ chuyên môn: Đại học


;
;

Năm sinh: 11/08/1976
Môn đào tạo: Giáo dục Tiểu học


I./Những nội dung, môđun cá nhân tự bồi dưỡng: (ghi rõ các nội dung được bồi
dưỡng trong năm học).
* Nội dung được học tập và bồi dưỡng trong suốt năm học:
1. Khối kiến thức bắt buộc:
1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết/ năm học) (9 điểm)
Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như:
Nghị quyết của Đảng các cấp; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện trong năm học
2018 - 2019.
Tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của
Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh với nội dưng chuyên đề học tập năm 2018: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh về phịng, chống suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”.
1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết/ năm học) (9 điểm)
- Tham gia tập chuyên đề dạy học thông qua việc thực hiện mô hình trường học
mới Việt Nam.
Thứ
tự
1
2


Hình
thức

Nội dung bồi dưỡng

Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo
15 tiết
dục ở tiéu học.
Sử dụng phần mềm giáo dục, Trường học kết nối để
15 tiết
dạy học ở tiểu học.

Số tiết
Hoàn thành vào cuối
tháng 4/2019
Hoàn thành vào cuối
tháng 4/2019

2. Khối kiến thức tự chọn:
Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết/ năm học) (9 điểm)
* Tên Môđun tự nghiên cứu:

Tên và nội dung mô
đun

Tự học

Tập trung
Lý thuyết


Tăng cường năng lực
giáo dục của giáo
viên:
TH 8:Thư viện
trường học thân thiện
TH 18: Lắp đặt bảo
quản thiết bị dạy học
ở Tiểu học
TH21:Ứng dụng phần

Thực hành

35

5

22

9

1

6

9

1

6


8

1

5


mềm
trình
diễn
microshoft trong dạy
học
TH22:Sử dụng phần
mềm giáo dục để dạy
học ở Tiểu học

9

1

5

*Module TH8: Thư viện trường học thân thiện.
I. VAI TRỊ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC:
Để cơng tác phục vị bạn đọc có hiệu quả cho việc dạy và học tốt, thư viện phải thường
xuyên đổi mới các hoạt động của mình để có thể thu hút bạn đọc là giáo viên và học
sinh cũng như sự quan tâm của Hội đồng giáo dục và các thành viên khác trong nhà
trường.
Thư viện trường học là linh hồn của một trường học, nơi hội tụ kiến thức, tri thức của
loài người, giúp cho thầy trị trong nhà trường khơng chỉ dạy tốt - học tốt mà cịn mở

mang trí tuệ, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng và phong văn hóa cá nhân.
II. BỐI CẢNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC HIỆN NAY:
Qua khảo sát thực trạng của thư viện trường học như sau:
Thư viện là kho chứa sách, còn thiếu đồ dùng vật chất cơ bản như bàn, ghế, giá sách
và đặc biệt là đầu sách chưa phong phú.
Học sinh còn ít đến thư viện (Do chưa thích đọc sách hoặc thời gian còn hạn chế).
Nguyên nhân: Do phân thức về vai trò của thư viện trường học chưa đầy đủ, còn phiến
diện dẫn tới thiếu sự quan tâm đầu tư thích đáng.
Hoạt động thư viện trường học cịn sơ sài chưa thu hút, hấp dẫn và học sinh cho rằng
thư viện là của thủ thư, của giáo viên, của nhà trường, không phải dành cho học sinh.
III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP:
Trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông, với mục tiêu chóng đọc, chép trong dạy
và học, thư viện trường học là biện pháp hữu hiệu góp phần đắc lực cho công cuộc đổi
mới này. Cần xây dựng thư viện sao cho bất cứ lúc nào học sinh vào thư viện cũng có
thể mượn đọc sách khơng bị gị vào khn mẫu như trước đây.
Giải pháp để nâng cao chất lượng công tác thư viện, trả lại thư viện đúng chức năng
của nó chính là sự thay đổi nhận thức của các cấp quản lý giáo dục về vị trí, vai trị thư
viện trường học trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, cần phải có các giải pháp
kích thích thị hiếu đọc sách xây dựng “văn hóa đọc” cho tuổi trẻ trở thành thói quen
khơng thể thiếu trong đời sống, trong nếp sinh hoạt, học tập ở nhà trường làm cho học
sinh “yêu sách”, “say mê” đọc sách. Muốn được như vậy cán bộ thư viện không
những là người biết cách quản lý thư viện mà cần phải biết cách giao tiếp, giới thiệu
sách, “dẫn dụ” trẻ đến với sách, nhen lên ở các em niềm say mê đọc sách.
Giải pháp cụ thể:
1. Xây dựng vốn tài liệu, cơ sở vật chất, kỹ thuật thư thư viện.


Ưu tiên kinh phí bổ sung vốn tài liệu và hoàn thiện cơ sở vật chất thư viện trường học.
Để tạo điều kiện cho bạn đọc sử dụng và phát huy tốt hiệu quả của thư viện, nhà
trường đã bố trí thư viện ở vị trí thuận lợi, an tồn, thống mát, có phịng đọc hoặc khu

vực đọc cho giáo viên, học sinh, kho sách được trang bị đầy đủcơ sở vật chất, tạo điều
kiện cho việc đọc, nghiên cứu và tổ chức tốt các hoạt động tại thư viện. Hàng năm
được đầu tư kinh phí từ 2 – 3% tổng kinh phí ngân sách cho nhà trường chi cho hoạt
động thư viện đồng thời cần huy động các nguồn lực khác để tăng cường nguồn tài
liệu, nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị kĩ thuật chuyên dụng cho thư viện.
Cùng với đó được sự quan tâm cơ sở vật chất cũng như vốn tài liệu với sự phối kết
hợp của tổ chức Plan với nhà trường đã góp được một phần khơng nhỏ trong q trình
xây dựng vốn tài liệu cơ sở vật chất và kỹ thuật của thư viện trường học (sách giáo
khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách thiếu nhi), đã góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học của nhà trường với số lượng sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách
tham khảo, sách thiếu nhi và các loại khác là cơ sở tạo điều kiện cho nhu cầu dạy và
học của cán bộ giáo viên cũng như học sinh trong nhà trường ngày một nâng cao.
Khơng chỉ như vậy phong trào “Góp một cuốn sách nhỏ, đọc nghìn cuốn sách hay”
trong tồn trường nhằm tăng vốn tài liệu cho thư viện, chú trọng xây dựng mạng lưới
cộng tác viên trong giáo viên, học sinh, kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong nhà
trường, hội cha mẹ học sinh và các tổ chức cá nhân khác nhằm huy động các nguồn
lực xây dựng vốn sách báo, cơ sỏ vật chất, kỹ thuật và các hoạt động thư viện.
2. Tổ chức và hoạt động thư viện.
Thư viện có nhiệm vụ phục vụ tất cả các cán bộ giáo viên và học sinh trong nhà
trường, ngay từ đầu năm học đã xay dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với mục tiêu
nhiệm vụ chương trình giảng dạy năm học.
Thực hiện nghiêm túc nội quy và lịch phục vụ của thư viện, bố trí thời gian mở cửa
phù hợp, tích cực tìm hiểu nhu cầu hứng thú của bạn đọc và hướng dẫn bạn đọc sử
dụng thư viện, hướng dẫn đọc, chọn tài liệu có hiệu quả. Phối hợp với các tổ chức
Đoàn đội, chuyên môn, các giáo viên trong việc triển khai các hoạt động giảng dạy và
học tập có sử dụng sách của thư viện, nhất là chương trình sách giáo khoa mới, phục
vụ tốt hoạt động ngoại khóa, chuyên đề. Chủ động tuyên truyền giới thiệu sách báo, tài
liệu của thư viện cho giáo viên và học sinh bằng các hình thức giới thiệu sách, trưng
bày và triển lãm sách.
Tổ chức tốt việc cho học sinh, cán bộ giáo viên đọc và mượn tài liệu sách của thư viện

một cách tốt nhất để đáp ứng nhu cầu dạy và học của nhà trường.
3. Thực hiện nghiêm túc những quy định về nhiệm vụ thư viện.
Cán bộ thư viện không chỉ là người tu bổ, giữ gìn, quản lý sách cho mượn mà phải là
người có trình độ chun mơn, phải hiểu biết công tác này từ cách sắp xếp các loại tài
liệu, xây dựng thư viện đến giới thiệu truyền cảm sách cho học sinh tạo nên sức hút
của thư viện với các em, lôi cuốn các em đến với thư viện, đến với sách, say mê hứng
thú tìm đọc sách cũng là góp phần nâng cao tri thức cho các em và chất lượng giáo dục
của nhà trường.


Có đủ các loại sổ sách quản lý thư viện, phản ánh chính xác, đầy đủ mọi hoạt động của
thư viện theo quy định. Thực hiện đủ và đúng quy trình các khâu kỹ thuật nghiệp vụ
thư viện như: Bố trí, sắp xếp quản lý thư viện khoa học, đơn giản hóa các thủ tục làm
thẻ cho mượn để phục vụ cho nhanh chóng, thuận tiện phù hợp với nhu cầu và điều
kiện thực tế của cán bộ giáo viên và học sinh. Cán bộ thư viện cần chủ động phối hợp
với các tổ chức đoàn thể trong trường, với tổ công tác thư viện, với các tổ chuyên
môn, giáo viên và học sinh để thực hiện tốt các hoạt động thư viện như bổ sung sách
báo, tuyên truyền giới thiệu sách, tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả vốn tài liệu
của thư viện trong công tác giảng dạy và học tập.
4. Công tác chỉ đạo và quản lý thư viện.
Hướng tới phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”: Giải
pháp “Đột phá” để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, song song với phong trào
đó là xây dựng một mơ hình “Xây dựng trường học thân thiện”.
Ngay từ đầu năm học nhà trường cần lập kế hoạch hoạt động thư viện, thể hiện rõ
chương trình hoạt động, kinh phí, kế hoạch đầu tư và củng cố phát triển hệ thống thư
viện, đăng ký danh hiệu thư viện.
Cán bộ thư viện quản lý thư viện chặt chẽ, thực hiện đúng nội quy, quy chế hoạt động
đảm bảo an toàn vệ sinh khoa sách, thực hiện tu bổ khoa sách, tài liệu sử dụng lâu dài,
thanh lọc tài liệu đúng quy định.
Thư viện trường học là một trong những bộ phận góp phần đảm bảo chất lượng giáo

dục, tổ chức tốt hoạt động thư viện trường học chính là tạo điều kiện nâng cao chất
lượng giáo dục – đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Một giải pháp hiệu quả để thư viện
thực sự trở thành “Linh hồn” của mỗi nhà trường chính là: “Xây dựng trường học thân
thiện – học sinh tích cực”. Thư viện trường học thân thiện ra đời đã thay đổi cách nhìn
nhận về vai trị của thư viện trường học với trọng tâm hướng tới đảm bảo sự phát triển
toàn diện của em với các tài liệu học tập và môi trường học tập thân thiện.
“Thư viện trường học thân thiện” được hiểu là một không gian học tập mở. Tạo cơ hội
cho học sinh được tiếp cận thơng tin, xây dựng thói quen đọc sách và tích cực tham
gia các hoạt động của thư viện. Thư viện đến với người sử dụng một cách linh hoạt,
hiệu quả. Phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở tích cực giữa thủ thư và học sinh, giáo
viên và học sinh, học sinh và học sinh, giáo viên và giáo viên, thủ thư và giáo viên.
Tăng cường sự tham gia của các cấp lãnh đạo, giáo viên, cha mẹ học sinh và thành
viên cộng đồng.
Sự phong trào và đa dạng của thư viện thân thiện phù hợp với hiệu quả khơng chỉ
dừng ở đó, học sinh cịn được định hướng các kỹ năng tìm kiếm thơng tin tổng hợp và
phân tích thơng tin.
Các hình thức tổ chức thư viện trường học thân thiện:
- Thư viện thân thiện là nơi mang lại cho trẻ nhiều lợi ích, ngồi mục đích đọc sách
thư viện còn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ em phát triển các tiềm năng của mình
một cách tồn diện đó là khơng gian học tập phong phú, đa dạng với các góc hoạt
động khác nhau như góc đọc, góc sáng tạo, góc vẽ, góc nghệ thuật...


- Thư viện đa chức năng.
- Thư viện góc lớp: Chỉ đơn giản là một giá sách, tủ sách nhỏ nhắn đảm bảo tất cả các
lớp ở các khối đều có góc thư viện tại lớp mình.
- Thư viện ngồi trời: Không gian ở đây là dưới những tán cây xanh, hành lang lớp
học.
IV. HỒ SƠ SỔ SÁCH:
1. Sổ kế hoạch hoạt động thư viện.

2. Sổ nghị quyết.
3. Sổ giới thiệu sách, thư mục giới thiệu.
4. Sổ nhật ký thư viện.
5. Sổ mượn sách giáo viên, học sinh, sổ của từng lớp.
6. Sổ đăng ký tổng quát, đăng ký cá biệt, theo dõi báo, tạp trí.
V. KẾT LUẬN:
Để xây dựng một môi trường giáo dục chất lượng ngày một nâng cao và hồn thiện
đồng hành cùng với nó là một môi trường thư viện trường học thân thiện luôn hướng
các em tới một môi trường không gian học tập rộng mở, phong phú và đa dạng. Thư
viện trường học thân thiện là một trong những bộ phận góp phần đảm bảo chất lượng
giáo dục, tổ chức tốt các hoạt động của thư viện chính là: Tạo điều kiện nâng cao chất
lượng nâng chất lượng giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là phong
trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện – học sinh tích cực”.

*Module TH 18: Lắp đặt, bảo quản thiết bị dạy học ở tiểu học
1. Lắp đặt thiết bị dạy học ở trường tiểu học:
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật, mơ hình bánh xe nước:
* Mơ hình bánh xe nước
Phễu để rót nước
Buồng tua-bin và hệ thống phát điện
Khay chứa nước
Nguyên lý hoạt động? Vai trò của từng bộ phận?
- Lắp ghép mơ hình trái đất quay quanh Mặt trời. Mặt trăng quay quanh trái đất:
* Mơ hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
- TBDH TN&XH 3
- Mô phỏng sự chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng; giải thích một số hiện
tượng tự nhiên: ngày, đêm, trăng tròn, trăng khuyết…
- Thực hành lắp đặt và vận hành.
- Lắp ráp bộ thí nghiệm hộp đối lưu
*. Bộ thí nghiệm hộp đối lưu

Gồm:
02 nửa hộp bằng nhựa AS, có thể khép kín lại với nhau.
02 ống hở hai đầu bằng thủy tinh trong suốt.
02 đĩa sứ.
02 gioăng cao su gắn vừa ống thủy tinh với vỏ hộp, đĩa sứ.
2. Bảo quản thiết bị dạy học ở trường tiểu học:


- Quy trình chung về bảo quản các loại thiết bị dạy học.
Nắm được danh mục TBDH tối thiểu đối với từng mơn học
Có những kiến thức chung cần thiết ở lĩnh vực giáo dục tiểu học và yêu cầu về sử
dụng từng TBDH ở mỗi mơn học .
Có kỹ năng phân loại các TBDH.
Phải cất giữ, bảo quản TBDH nơi khô ráo, tránh ẩm mốc.
Phải sắp xếp một cách khoa học, cẩn thận, đúng nơi qui định để thuận lợi cho việc sử
dụng.
Hướng dẫn HS không lấy thiết bị đó làm đồ chơi, khi sử dụng xong cả GV và HS đều
cất vào đúng nơi qui định.
Thiết bị của GV và HS lưu giữ tại tủ đựng thiết bị, không mang về nhà.
Thiết bị dùng chung cho cả khối lớp, có quy định giao cho GV một lớp cụ thể quản lý,
bảo quản, GV khác mượn phải đúng người cho mượn.
Chương 3: Bảo quản, quản lí thiết bị dạy học
- Sửa chữa các thiết bị dạy học đơn giản
Với các TBDH đơn giản, CB làm CTTB ở trường tiểu học cần tìm hiểu kĩ càng và khi
hỏng hóc thì có thể tự sửa chữa được. Muốn vậy, cần có những kiến thức chung cần
thiết ở lĩnh vực giáo dục tiểu học và yêu cầu về sử dụng từng TBDH ở mỗi mơn học
(tính năng, tác dụng, cấu tạo của mỗi thiết bị và sử dụng chúng ở thời điểm nào trong
năm học, dùng cho bài học nào của môn học...) để không làm mất đi chức năng, tác
dụng của thiết bị dạy học.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện bảo quản thiết bị dạy học

Mỗi thiết bị được sử dụng cho bài học cụ thể,khi thực hiện hoạt động học tập HS phải
lấy đúng loại thiết bị đó, khi dùng xong phải cất đúng vào nơi qui định.
- Tổ chức cho HS: Lấy đúng thiết bị cho bài học. Dùng xong, cất đúng nơi quy định.
Tổ chức cho HS sắp xếp đồ dùng học tập để dễ sử dụng.
Tổ chức cho HS làm nẹp để bảo quản tranh, ảnh giáo khoa, bản đồ.
Tổ chức cho HS lau chùi các TBDH.
Đối với thiết bị là cặp vẽ, hộp đựng màu bột, bút vẽ và các thiết bị kèm theo, sau khi
sử dụng cần yêu cầu HS lau rửa sạch sẽ và để nơi khô ráo, tránh ẩm ướt, tránh mưa,
tránh nắng.
Hộp đựng màu bột luôn để sao cho các hộp đựng màu bên trong có miệng ở phía trên,
tránh để nghiêng hoặc lật úp, màu bột sẽ bị đổ ra ngồi làm lẫn lộn màu bột sẽ khơng
vẽ được.
Bút vẽ và bảng pha màu khi vẽ xong phải được rửa sạch và lau khô.
Kết luận: Tất cả những nội dung, vấn đề được trình bày ở trên là những yêu cầu tối
thiểu đặt ra với nhân viên làm công tác thiết bị ở trường tiểu học. Vì thời gian học tập
eo hẹp nên khơng thể trình bày q sâu ở mỗi nôi dung, vấn đề đã đưa ra.
- Tổ chức hướng dẫn HS cách sử dụng và bảo quản thiết bị trong môn Mĩ thuật và Thể
dục


*Module TH21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft Powerpoint
trong dạy học
1. Mục đích giáo dục khi dùng phần mềm trình chiếu trong dạy học.
Trình diễn là một hình thức hướng dẫn trực tiếp có cách tiếp cận theo hướng giáo viên
định hướng và là một trong những phương pháp phổ biến nhất, rất hữu hiệu trong việc
cung cấp thông tin hay phát triển từng bước những kĩ năng cần thiết cho học sinh. Đây
cũng là phương pháp rất phù hợp trong việc giới thiệu các phương pháp giảng dạy
khác, và cũng đóng vai trị tích cực trong việc hỗ trợ học sinh xây dựng kiến thức.
Trong giáo dục, trình diễn có thể được sử dụng để: Hỗ trợ tiếp cận ý tưởng; thu hút sự
chú ý của người học tới nội dung bài học; xây dựng kiến thức theo chuỗi.

2. Khi dạy học dùng trình chiếu nhằm mục đích
- Để giới thiệu các bài học mới: Các bài trình chiếu có thể được sử dụng như là một
hoạt động khởi động, để thu hút sự chú ý của người học, để thông báo cho người học
về mục tiêu của bài học, để nhớ lại bài cũ.
- Giúp người học đạt được kiến thức mới: Các bài trình diễn có thể được dùng để giới
thiệu các khái niệm mới. Trình diễn có thể được sử dụng để hướng dẫn học tập, để làm
rõ nhiệm vụ hoặc cung cấp thông tin phản hồi.
- Ôn tập và đánh giá kết quả học tập: Giáo viên sử dụng bài trình diễn để củng cố kiến
thức của người học, để tổng quan hóa bài học và để tổng kết.
3. Các lưu ý khi dùng trình chiếu trong dạy học.
- Sử dụng phần mềm trình diễn có thể tạo ra sự q tải thơng tin, dẫn đến quá tải về
mặt thời gian và cuối cùng là người học trở nên bị động. Do đó phải tránh sự bị động
của người học.
- Đôi khi các yếu tố trực quan của bài trình diễn trở nên quan trọng hơn nội dung và
hoạt động học tập.
- Không nên quá chú trọng đến sự trình diễn mà chú yếu quan tâm là người học tích
cực học tập như thế nào.
- Trong dạy học có thể phát tài liệu phát tay kèm theo cho người học để hỗ trợ người
học tóm tắt và theo dõi tổng quan bài học.
- Có thể dừng lại cho phép người học xem lại và suy ngẫm, có thời gian để tiếp thu
thơng tin, đánh giá liệu bản thân đã hiếu các kiến thức hay chưa.
- Giáo viên cần xây dựng nhiều hoạt động đa dạng song song với trình diễn để tăng
hiệu quả trình diễn và tránh cho người học bị động.
4. Những lợi ích khi dùng trình chiếu trong dạy học.
- Tăng cường tương tác với nội dung: Ứng dụng nhiều phương tiện truyền thơng khác
nhau trong bài trình chiếu tạo cơ hội cho khán giả tương tác đa dạng với nội dung. Bài
trình diễn có thể dẫn dắt người học đi suốt q trình học và tăng cường sự chuyển tải
thơng tin.
- Hỗ trợ chuyển tải thơng tin: Phần mềm trình diễn cho phép chuẩn bị trước bài trình
bày và tiếp cận ý tưởng trong quá trình trình bày. Trình chiếu cũng dễ dàng cập nhật

và chỉnh sửa.


- Khuyến khích suy ngẫm: Một bài trình diễn tốt lội cuốn khán giả suy ngẫm và những
ý tường và nội dung được trình bày.
- Tăng cường kĩ năng trình bày: Khi người học sử dụng phần mềm trình diễn, tính tuần
tự của bài trình chiếu và các chức năng cơng nghệ khác hỗ trợ kĩ năng trình bày của
người nói.
5. Kết quả bồi dưỡng (Vận dụng trong giảng dạy; các hoạt động GD...)
* Ưu điểm:
- Về kiến thức: Nắm chắc được các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint và biết cách tạo ra các tệp tin trình diễn tốt, nhất là đối với
Microsoft PowerPoint 2007, riêng đối với Microsoft PowerPoint 2010 còn khá mới
mẻ nên đơi lúc cịn chưa thật nhớ cách sử dụng các tính năng.
- Về kĩ năng: Sử dụng tốt các tính năng cơ bản của phần mềm Microsoft PowerPoint
2007. Cụ thể như sau:
- Bản thân đã tự soạn được khá nhiều giáo án có nội dung phù hợp và hình thức đẹp
mắt, đảm bảo tính khoa học, khi áp dụng giảng dạy đã phát huy được tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.
- Bản thân hiện có khả năng giúp đỡ đồng nghiệp một cách linh hoạt, vững vàng về kĩ
năng thiết kế, trình diễn giáo án giảng dạy, trình diễn bài thuyết trình, làm các chương
trình ngoại khóa, chương trình hội nghị, hội diễn,...
- Năm học 2013-2014, bản thân đã xây dựng trang website riêng của cá nhân nhằm tạo
ra môi trường giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp trên cả
nước, đặc biệt trang website là kho lưu trữ nhiều giáo án giảng dạy, bài thuyết trình,
các chương trình ngoại khóa hằng năm ở nhiều mơn học (dạng ppt, pdf, video,...).
Tuy nhiên, như đã nêu trên, đối với Microsoft PowerPoint 2010 còn khá mới mẻ với
bản thân nên việc sử dụng chưa thật linh hoạt.
* Hạn chế:
- Hiện tại, đại đa số các máy tính của đơn vị, của đồng nghiệp, của cá nhân tôi vẫn sử

dụng PowerPoint 2003, chưa có điều kiện về thời gian, kinh phí nâng cấp để đảm bảo
sử dụng tốt PowerPoint 2010 cũng như nhiều chương trình, phần mềm tác nghiệp cao
cấp, chuyên nghiệp hỗ trợ dạy học mới.
- Các tính năng mới của PowerPoint 2010 rất hay nhưng chưa có điều kiện nâng cấp
máy tính nên việc sử dụng PowerPoint 2010 cịn chậm, chưa thật linh hoạt nên mất
nhiều thời gian khi thiết kế một giáo án, một bài thuyết trình hay làm một chương
trình nào đó. Tuy nhiên, do sử dụng khá thành thạo PowerPoint 2003 cùng nhiều
chương trình ứng dụng tác nghiệp khi trình diễn, giảng dạy hoặc làm chương trình
ngoại khóa, nên bản thân tôi vẫn sử dụng PowerPoint 2003 hiện có.
6. Kiến nghị, đề xuất
- Nhà trường cần tạo điều kiện về kinh phí hỗ trợ nâng cấp các máy tính của đơn vị,
nhất là các máy tính chuyên phục vụ giảng dạy, thiết kế chương trình ngoại khóa,...
- Tạo điều kiện về thời gian để bản thân tôi cũng như các đồng nghiệp khác có thời
gian tự học, tự thực hành thiết kế, soạn giảng, ... để tăng khả năng chuyên môn, kĩ
năng thực hành soạn giảng, thiết kế,...


- Khuyến khích các tổ làm chuyên đề về soạn giảng bằng giáo án điện tử, thi làm các
chương trình ngoại khóa giữa các tổ, khuyến khích giáo viên thường xuyên soạn giảng
bằng giáo án điện tử,...
- Đề nghị với Bộ, Sở, Phòng Giáo dục tổ chức các chuyên đề nâng cao kĩ năng sử
dụng phần mềm dạy học hằng năm cho giáo viên.

*Module TH22: Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học ở tiểu học.
+ Vai trò của phần mềm giáo dục trong giáo dục tiểu học:
PMDH là một phương tiện dạy học quan trọng, ở cấp độ cao hơn so với các phương
tiện dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực hiện những đổi mới căn bản về nội
dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành ở học sinh các năng lực làm việc, học
tập và thích ứng được với mơi trường xã hội hiện đại.
Trong thời đại xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay, việc dạy học

khơng chỉ hạn chế trong các giờ học tại nhà trường mà có thể học tập dưới sự hướng
dẫn trực tiếp của GV hoặc tự học tập tại nhà qua hệ thống Internet.
Việc sử dụng các PMDH không chỉ giúp GV thực hiện tốt hơn chương trình đại trà mà
cịn cho phép thực thi cách thức dạy học mới có khả năng đáp ứng yêu cầu tự tìm kiếm
kiến thức, rèn luyện kĩ năng của bất kì người học nào, vào bất cứ lúc nào, theo nội
dung tuỳ chọn ở mức độ phù hợp với khả năng, ý muốn phù hợp với khả năng và điều
kiện của từng cá nhân.
PMDH có thể hiển thị thông tin dưới dạng văn bản, ký hiệu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ,
ảnh chụp, phim đèn chiếu, phim hoạt hình, đoạn phim,.... Với các hình thức hoạt động
đơn giản như bấm phím, di chuyển và kích chuột... để lựa chọn và ra các lệnh theo chủ
định, HS sẽ rất hứng thú khi thấy yêu cầu của mình đề ra được thực hiện liền ngay tức
thời, điều này có tác dụng kích thích hứng thú rất mạnh mẽ trong hoạt động tự học.
Những hình ảnh đẹp, rõ ràng, nhiều màu sắc sinh động, kèm theo các đoạn văn bản,
giọng nói nhạc đệm... tác động đồng thời hoặc kế tiếp nhau lên các giác quan giúp cho
HS tự thao tác tay làm, mắt thấy, tai nghe, trí óc suy nghĩ... trong khi học và luyện tập,
nhờ đó dễ dàng hiểu rõ, nắm vững kiến thức và đạt được các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.
PMDH cũng cho phép giáo viên lựa chọn các tài liệu trực quan cần cho từng phần của
bài học và sử dụng chúng rất thuận tiện trong giảng dạy.
Với những PM "mở" GV có thể tự mình xây dựng, thiết kế những bài giảng, bài tập...
để làm tư liệu giảng dạy. Các tài liệu trong PM có thể sao chép ra đĩa mềm hay in ra
giấy một cách dễ dàng, ít tốn kém, tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức chuẩn
bị để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động tự học của HS.
PMDH có thể giúp HS tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tập, luyện tập theo nội dung tuỳ
chọn, theo các mức độ nông sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản thân.
Như vậy, việc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp cho việc
học tập của HS như là một công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học nhằm góp phần rèn
luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc lập giải quyết các vấn đề, kỹ
năng tìm kiếm và xử lý thơng tin nhằm góp phần củng cố tư tưởng học suốt đời cho tất
cả mọi người. Phát triển rộng rãi việc ứng dụng CNTT trong nhiều môn học, mọi
trường học, mọi cấp học và mọi ngành học thông qua các loại PM khác nhau ( PMDH,



tự học, PM kiểm tra đánh giá...) dẫn đến việc xây dựng nội dung và phương pháp đào
tạo thích hợp, phát triển việc kiểm tra đánh giá trong một môi trường giàu thông tin.
1. Các yêu cầu sư phạm về các mặt: Hình thức, nội dung, phương pháp của một phần
mềm dạy học ở tiểu học:
Nhu cầu sử dụng các phần mềm dạy học trong trường tiểu học ngày càng lớn, hiện
nay có nhiều phần mềm dạy học nhưng điểm lại, ta thấy giáo viên và các bậc phụ
huynh không quan tâm sử dụng chúng để giúp trẻ em học. Điều đó chứng tỏ các phần
mềm trên phần nào chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sư phạm mặc dầu kỹ thuật để thể
hiện khá cao. Các yêu cầu sư phạm đối với phần mềm dạy học bậc tiểu học:
1.1. Phần mềm dạy học phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa bậc tiểu học.
Một phần mềm dạy học tốt phải gắn với chương trình cụ thể, chương trình được quy
định bởi hội đồng giáo dục quốc gia.
Để được sử dụng thường xuyên và có hiệu quả, cần có đủ phần mềm ứng với tất cả
các lớp học, ứng dụng với chương, mục tri thức có trong chương trình. Hệ phần mềm
có cấu trúc tương ứng với cấu trúc của chương trình tiểu học.
Đảm bảo các yêu cầu tương từng chương mục như trọng tâm, mức độ lý thuyết, mức
độ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
Đảm bảo hình thức trình bày tương ứng với việc trình bày trong SGK và sách hướng
dẫn giáo viên hiẹen có. Các đối tượng hiện trên màn hình khơng q khác biệt với các
đối tượng trình bày trên SGK, mà chỉ nên có tác dụng bổ sung, làm đa dạng hố các
kiến thức trong chương trình.
1.2. Đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từng độ tuổi.
Với học sinh tiểu học, cần xây dựng các trị chơi, thơng qua các trị chơi mà hình thành
kiến thức mới hoặc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thích hợp. Việc sáng tạo các trị chơi địi
hỏi cơng phu, tuy vậy nó góp phần tạo ra một hệ phần mềm hấp dẫn và có ích với học
sinh tiểu học. Các trị chơi có thể gắn bó với nhau bằng những nhân vật nào đó, nội
dung trị chơi có kèm những điều kiện mà khi thảo mãn điều kiện đó trẻ phải có tri
thức hoặc kỹ năng cần thiết nào đó. Tận dụng các khả năng thể hiện hình ảnh, mầu sắc

và âm nhạc để ngây húng thú cho trẻ.
Do khả năng phân tích vầ tập trung chú ý của trẻ có hạn nên cần trình bày màn hình
gọn, tập trung vào các thơng tin trọng tâm. Khơng nên có nhiều thơng báo trong một
thời điểm trên màn hình (chỉ nên 1 đến 2 thơng báo chính).
Một thơng tin khơng được kéo dài ra hai trang màn hình.
Các yêu cầu cần hỏi phải rõ ràng.
1.3. Về tổ chức giao diện: Để học sinh và (cả giáo viên) có thể hiểu và sử dụng dễ
dàng, cần taoj giao diện thân thiện với trẻ, với lớp trẻ 1, 2 thì sử dụng chủ yếu là các
hình tượng, với lớp 3, lớp 4, lớp 5 có sử thêm các dịng menu thơng báo bằng chữ.
Có sự giúp đỡ cách sử ndụng một cách thường xuyên. Các dòng hướng dẫn này cần
gắn gọn với cỡ chữ to và lên kèm theo hình ảnh mơ tả lại q trình sử dụng như một
mẫu.
Việc tạo ra các tiểu xảo kỹ thuật như nhấp nháy, chữ đậm, âm thanh phải sử dụng
đúng chỗ: tập trung chú ý vào thông tin định truyền đạt cho trẻ.


1.4. Phần mềm phải phù hợp đặc điểm lao động dạy của người thầy và lao động học
tập của học sinh.
Một đặc điểm của giáo viên tiểu học là không thích các cơng việc q phức tạp, phải
đầu tư nhiều công sức cho mỗi bài học tren lớp. Như vậy phần mềm dạy học không
đựoc quá cồng kềnh, mà phải được tổ chức theo các đơn vị môđun gọn, tương đối độc
lập, mỗi môđun tương ứng với một đơn vị kiến thức trong chương trình và có đầy đủ
các hướng dẫn trợ giúp dễ hiểu trong đó. Mơđun này bao gồm từ việc ôn luyện kiến
thức mới đến các bài tập rèn luyện kỹ năng và cách đánh giá đã được sắp xếp sẵn theo
một trình tự nhất định. Việc lựa chọn các đơn vị cụ thể đó phải thật dễ dàng, không
tốn thời gian.
Phần mềm cho phép người sử dụng được quay lại hoặc tiến lên phía trước hoặc bỏ qua
một bài tập, thốt khỏi chương trình vào thời điểm bất kỳ.
Chẳng hạn khi lớp học đến phần “Đo khối lượng và hệ đơn vị đo khối lượng” mơn
tốn thì có sẵn một hệ bài tập mẫu để cho học sinh làm bài tập theo trình tự và cách dữ

liệu đã chọn. Phụ huynh và giáo viên có thể chọn luôn hệ bài tập mẫu này mà không
phải gia cơng gì thêm.
Tuy vậy phầm mềm khơng chỉ đóng kín cứng nhắc, nó có thể cho phép giáo viên và
phụ huynh học sinh sáng tạo hệ bài tập mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo ra các đối tượng
mới với các số liệu mới để ra bài tập cho học sinh, có điều kiện phát triển, đa dạng hố
phần mềm bằng những sản phẩm của riêng mình.
1.5. Liện kết với các phần mềm dạy học các môn khác nhau tạo ra bài học:
Đặc điểm của tiểu học là trong một thời gian gắn có thể học được nhiều mơn học chứ
khơng học riêng một mơn. Chính vì vậy phần mềm dạy học phải có khả năng kết hợp
với các phần mềm học ;các mơn khác nhau như tốn, tiêng Việt, ngoại ngữ , khoa học
tự nhiên và xã hội, lịch sử, địa lý, nhạc... Thày hoặc phụ huynh học sinh có thể lựa
chọn theo menu và phần mềm sẽ tự sắp xếp các đơn vị kiến thức đó theo thứ tự đã
chọn. Khi vào máy học sinh sẽ phải làm tất cả các bài tập do phụ huynh hoặc thày giáo
quy định. Kết quả và đánh giá chi tiết sẽ được lưu lại.
1.6. Định hướng phát huy tích cực của học sinh.
Để học sinh phát huy được vai trò chủ thể, là người sáng tạo trong quá trình học tập.
Phần mềm dạy học phải thiết kế được vi thế giới, học sinh tác động lên các đối tượng
và thông qua đó thu nhận được tri thức tốn cần thiết.
Phần mềm, với các chỉ dẫn có tính sư phạm của mình sẽ tạo điều kiện phát triển trí tuệ
học sinh liên tục. Muốn vậy, phải tạo ra tình huống có vấn đề, học sinh muốn giải
quyết được nó phải có những quyết định sáng tạo. Học sinh pải cảm giác được rằng
mình là người điều khiển máy tính: lựa chọn các câu hỏi, tìm kiếm thơng tin chỉ dẫn,
tìm tịi và khám phá các đối tượng, làm chủ tiến độ làm việc với máy.
Để tạo ra sự phát triển phù hợp với mỗi học sinh, phải có mức độ, yêu cầu khác nhau
ứng với nhiều loại trình độ của trẻ em, nhờ có các phần mềm dạy học, ngun tắc
phân hố trong giáo dục mới hồn tồn triệt để.
Phải có phương án phân tích các kiểu trả lời của trẻ, cho phép trẻ có thể sửa bài giải
của mình, thơng báo kịp thời các lỗi cho trẻ và có lời giải mẫu.



1.7. Tính tới các hình thức dạy học phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học
khác.
Quá trình sử dụng phần mềm dạy học diễn ra trong bối cảnh dạy và học trên lớp và ở
nhà. Cần xem xét các khả năng sử dụng phần mềm với các hình thức dạy học đồng
loạt trên lớp, hình thức dạy học theo nhóm, hình thức dạy học theo cấp và hình thức
học tập cá nhân.
ở trên lớp cần chú trọng các hình thức hoạt động theo nhóm, làm việc theo cấp và cá
nhân. ở nhà cần quan tâm tới làm bài tập cá nhân.
Khi xây dựng phần mềm dạy học phải xem xét tới việc sử dụng các phương tiện dạy
học khác trong mơí quan hệ thống nhất như video, catset,phim nhựa ... Có như vậy,
máy tính mới trở thành một yếu tố máu thịt trong quá trình dạy và học.
1.8. Về ngôn ngữ dùng trong giao tiếp.
Ngôn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ, có như vậy các phần mềm mới có cơ hội để
các nhà trường và phụ huynh học sinh chấp nhận sử dụng rộng rãi.
1.9. Yêu cầu về đánh giá
Phần mềm phải đảm bảo đánh giá theo quá trình, phải đánh giá được tức thời các sai
lầm để có các phương thức điều chỉnh hành động của học sinh.
Các đánh giá cần chi tiết hơn là đánh giá trong một bài kiểm tra viết thông thường:
không chỉ cho điểm hoặc xác định đúng sai mà cần phân tích những chỗ cịn yếu trong
kiến thức và kĩ năng của học sinh.
Cần lưu giữ được các kết quả đánh giá này trong suốt quá trình các năm học ở nhà
trường tiểu học. Trong trường hợp hàng năm thay đổi thày dạy, người thày năm học
sau có thể dựa vào đánh giá qua phần mềm ở các năm học trước mà có một phương án
giúp đỡ học sinh một cách phù hợp và có hiệu quả nhất.
2. Thực hành một số phần mềm dạy học ở tiểu học:
a. Thiết kế phần mềm dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học
Phần mềm dạy học thuộc lớp các phần mềm ứng dụng, là phần mềm được sử dụng hỗ
trợ cho quá trình dạy học. [1]
2.1. Phần mềm dạy học dùng cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học được chúng tôi
thiết kế dựa trên 6 nguyên tắc chính sau đây:

-(1) Quán triệt mục đích dạy học theo chương trình hiện hành
Ví dụ chúng tơi xây dựng phần mềm dạy học chủ đề Con người và Sức khỏe đáp ứng
mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của chủ đề này theo chương trình của Bộ
giáo dục và Đào tạo ban hành cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học. Từ việc quán
triệt mục đích dạy học, chúng tơi xác định được nội dung dạy học, phương pháp dạy
học phù hợp cho từng bài học thể hiện cụ thể ở kịch bản giáo án có trong phần mềm
dạy học. Ngồi ra, chúng tơi chú ý việc phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, đặt câu
hỏi, diễn đạt những hiểu biết của mình cho học sinh. Phần mềm phải hỗ trợ trong việc
tạo ra các tình huống, thiết kế được mơi trường sao cho học sinh có thể tác động lên
đối tượng và cùng với những chỉ dẫn sư phạm để giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức
về chủ đề này.
- (2) Đảm bảo chính xác nội dung dạy học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×