Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tuan 14 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.45 KB, 7 trang )

Tuần: 14
Tiết : 14

Ngày soạn: 19/ 11/ 2018.
Ngày dạy: 22/ 11/ 2018.

Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA
ĐÌNH (tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được 1 số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
công dân trong gia đình
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình
và trái với quy định
- Biết thực hiện tốt quyền và nghĩa của công dân trong gia đình
3. Thái độ
- Học sinh có thái độ yêu quý đối với các thành viên trong gia đình
- Tôn trọng các quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.
Lồng ghép tuyên truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong gia
đình.
- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề đối với các vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia
đình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)


Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 8 3……….......

a

a

a

Lớp 8 4…………… Lớp 8 5…………… Lớp 8 6…………

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Hành vi nào dưới đây thể hiện lao động tự giác và sáng tạo?
A. Làm theo ý mình, khơng cần đúng quy trình sản xuất.
B. Làm việc hết sức mình.
C. Làm xong cơng việc mà mình được giao, ln tìm tịi cải tiến nâng cao chất lượng
cơng việc.
D. Ln làm theo đúng cách thức đã được hướng dẫn.
3. Bài mới: (40’)
Giới thiệu bài: (5’) Giáo viên Cho học sinh cùng hát bài “Ba ngọn nến lung linh”
GV: Bài hát trên nói tới nội dung gì?.
Bài hát trên nói tới chủ đề về gia đình có cha, mẹ và con. Cha mẹ khơng chỉ thể hiện
bằng tình thương mà đó cịn là nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Để tìm hiểu về quyền và


nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ thầy và các em sẽ đi vào tìm hiểu nội dung tiết 1 bài 12.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn I. ĐẶT VẤN ĐỀ
đề. (10’)
Đọc nội dung phần đặt vấn đề:
Mục 1 và 2
GV: Em hiểu thế nào về bài ca dao trên?
HS: Trả lời
àBài ca dao trên cho chúng ta thấy công lao của
cha mẹ đối với con vô cùng to lớn ,để đền đáp
những cơng ơn đó con cái phải kính trọng cha
mẹ .
GV: Tình cảm gia đình đối với em quan trọng
như thế nào? (HS yếu)
HS: Trả lời
àTình cảm gia đình đối với em vơ cùng quan
trọng .Bởi vì ơng bà,cha mẹ rất thương u con
cháu. Ni dưỡng con cháu khôn lớn thành
người
GV: Những việc làm của Tuấn đối với ơng bà.
Em có đồng tình với việc làm của Tuấn khơng?
Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Những việc làm của con trai cụ Lam là gì?
Em có đồng tình với cách cư xử của con trai cụ
Lam khơng? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Qua hai câu chuyện trên, em đồng tình cách
cư xử của nhân vật nào? Vì sao? (HS yếu)
HS: Trả lời
GV: Mỗi người đều lớn lên từ gia đình. Vậy gia
đình là cái gì đối với con người?

HS: Trả lời
à Gia đình là cái nơi ni dưỡng, mơi trường
giáo dục nhân cách.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (20’)
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ,
Tài liệu tham khảo:
GV: Giới thiệu Luật Hôn nhân và Gia đình năm ơng bà:
a. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ:
2014
Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi
Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn
dạy các con thành những cơng dân
nhân và gia đình:
4. Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy con thành cơng tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
dân có ích cho xã hội; …các thành viên trong gia của các con, tơn trọng ý kiến của các
đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc giúp đỡ con, khơng được phân biệt đối xử
giữa các con, không được ngược
nhau.
5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân đãi , xúc phạm con, ép buộc các con
biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, làm trái pháp luật, đạo đức.


con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con
a.
ngồi giá thú.
Luật hơn nhân gia đình năm 2014
Điều 69:
1.Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền thương u,
trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của
con, chăm lo việc học tập và giáo dục để con
phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo
đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình,
cơng dân có ích cho xã hội.
2. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các
con, không được lạm dụng sức lao động của con
chưa thành niên; không được xúi giục, ép buộc
con làm những việc trái pháp luật, đạo đức xã
hội.
GV: Theo quy định của pháp luật thì cha mẹ phải
ni dạy con thành người cơng dân thế nào?
HS: Trả lời
GV: Khi con cịn nhỏ mà bị xâm hại về quyền lợi
thì cha mẹ cần làm gì? (HS ́u)
HS: Trả lời
GV: Con cái có thể tham gia bàn bạc các cơng
việc của gia đình được hay khơng? Vậy cha mẹ
cần phải làm gì?
HS: Trả lời
GV: Trong gia đình, có thể có con ni, con
ruột, con trai, con gái thì cha mẹ cần thương yêu
các con như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cha mẹ đánh đập, hành hạ, chửi mắng và ép
buộc con trộm cắp… là hành vi gì? (HS yếu)
HS: Trả lời
GV: Vậy, pháp luật nghiêm cấm cha mẹ điều gì?
GV: Thơng tin
Mỗi khi làm khơng vừa lịng, bé Bùi Thị Anh,

học sinh lớp 2/1, trường tiểu học Phú Hòa 1 (thị
xã Thủ Dầu Một, Bình Dương) bị cha mẹ lấy
bình rượu đập vào đầu, dùng dây điện, gậy tre...
để dạy dỗ. Công an từng 3 lần lập biên bản vì
hành vi đánh con của cặp vợ chồng này.
Bị cha mẹ đánh dã man vì… không chịu lấy
chồng
Sáng 27/9, Công an phường 7 và Công an TP
Tuy Hòa (Phú Yên) lập biên bản vụ một thiếu nữ
bị hành hạ dã man. Cô gái này đã bị cha mẹ
đánh đập, bị nhốt, bỏ đói, rạch dao lam lên lưng
rồi… đốt bằng cồn.


Nạn nhân là Mai Thị Diễm Phương, 18 tuổi, ngụ
17/2 Chu Văn An, khu phố Bà Triệu, phường 7.
Sau khi lấy lời khai ban đầu, Phương được một
người bà con đưa đến BV Đa khoa Phú Yên cấp
cứu trong tình trạng lưng, mơng bị bỏng nặng,
tồn thân đau nhức. Các bác sĩ cho biết Phương
đang bị nhiễm trùng rất nặng, có nguy cơ hoại tử
nhiều
GV: Việc làm tốt về quyền và nghĩa vụ của cha
mẹ, ông bà?
HS: Trả lời
Cha mẹ có quyền buộc con làm những việc thuộc
về bổn phận của trẻ em đối với gia đình.
Cha mẹ có quyền buộc con làm những việc thuộc
về bổn phận của trẻ em đối với gia đình
Ơng bà phải trơng nom, chăm sóc, giáo dục và

ni dưỡng cháu.
Giáo viên tích hợp liên môn Ngữ văn bài thơ b.
Bếp lửa (Bằng Việt) để thấy được sự yêu thươngc.
trông nom của bà với cháu từ đó vào nội dung
mục b.
Tám năm rịng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà con nhớ không bà?
d.
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
GV: Ở trường ta, lớp ta có bạn nào, vì hồn cảnh
nào đó phải ở với ơng bà? Và ơng bà đó có
quyền và nghĩa vụ gì đối với bạn?
HS: Trả lời
GV: Em biết những trường hợp nào cháu sống
chung với ông bà nội (ngoại)?
HS: Trả lời
Luật Hơn nhân và Gia đình 2014
Điều 104
Ơng bà nội, ngoại có nghĩa vụ và quyền trơng
nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và
nêu gương tốt cho con cháu. Trong trường hợp
cháu chưa thành niên bị tàn tật, mất năng lực
hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và

khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có
người ni dưỡng thì ơng, bà nội; ông, bà ngoại
có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu.

b. Quyền và nghĩa vụ của ơng bà:
Ơng bà nội, ơng bà ngoại, có quyền
và nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc,
giáo dục cháu, nuôi cháu chưa thành
niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật
nếu cháu khơng có người ni dưỡng


- Thơng tin về bà thành
Chúng tơi tìm về gia đình bà Thành, trong căn
nhà nhỏ giờ chỉ cịn lại cháu Nguyễn Anh Đức
(sinh năm 2013) và bà Thành. Trên bàn thờ là di
ảnh chị Nguyễn Thị Tâm con bà Thành. Gia đình
bà Thành thuộc diện nghèo nhất xóm, chị Tâm
qua đời chẳng để lại gì cho người mẹ già ngoài
hai con thơ dại. Ba bà cháu ở trong căn nhà lụp
xụp, thấy hồn cảnh éo le, làng xóm đã quyên
góp ủng hộ xây dựng cho cho ba cháu căn nhà
tình thương ở cho bớt lạnh lẽo.
- Tích hợp thực hiện an tồn giao thơng, bảo về
mơi trường
Cha mẹ có quyền buộc con làm những việc thuộc
về bổn phận của trẻ em đối với gia đình.
Hãy nhận xét số con ở 2 bức ảnh.
Lồng ghép, tích hợp. (3’)
Tích hợp luật lệ an toàn giao thông.

Lồng ghép tuyên truyền giáo dục QPAN trong
tình hình mới
(Tích hợp nội dung tun truyền ở phần củng cố)
4. Củng cố:
Chuyên đề 4
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
I. QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
3. Giai đoạn 1991 tới nay
Hai nước bình thường hóa quan hệ. Quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng, trên tất
cả các lĩnh vực và được nâng tầm lên “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”. Tuy nhiên,
quan hệ hai nước vẫn còn tồn tại những bất đồng, vướng mắc cần tiếp tục phối hợp giải
quyết.
- Tháng 11 năm 1991 Tổng Bí thư Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt
thăm Trung Quốc. Lãnh đạo hai bên đã ra thơng cáo chính thức bình thường hóa quan hệ giữa hai
nước. Lãnh đạo hai nước đã xác định 5 nguyên tắc chỉ đạo quan hệ nhà nước, quan hệ giữa hai
đảng dựa trên nguyên tắc độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, khơng can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Sự kiện này đánh dấu một sự thay đổi to lớn không chỉ đối
với quan hệ hai nước, mà cả khu vực.
- Tháng 11/1994, Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước Trung Quốc - Giang Trạch Dân thăm
chính thức Việt Nam. Trong chuyến thăm, hai bên đều cho rằng nên thúc đẩy quan hệ hữu
nghị, tăng cường hợp tác, đặc biệt là hợp tác kinh tế thương mại. Hai bên thống nhất, đối với
những vấn đề tồn tại nên thông qua đàm phán để giải quyết và nhất trí phương châm giải
quyết quan hệ hai nước: “Phương hướng rõ ràng, từng bước tiến lên, đại cục làm trọng,
hữu hảo hiệp thương”
- Từ ngày 25-2 đến 02-3-1999, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã có chuyến thăm hữu nghị
chính thức Trung Quốc. Hai bên đã xác định, khung và khuôn khổ mối quan hệ giữa hai
nước hướng tới thế kỷ XXI, nhất trí cùng nhau cố gắng xây dựng và phát triển quan hệ Việt
- Trung theo phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai”. Từ 27/2 đến 01/3/2002 Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước Trung Ọuốc



Giang Trạch Dân thăm Việt Nam lần thứ 2. Hai bên nhất trí phải tăng cường tin cậy lẫn
nhau, xây dựng quan hệ hai nước theo tinh thần 4 tốt "láng giềng tốt; bạn bề tốt; đồng chí
tốt; đối tác tốt” (bổ sung cho “phưong châm 16 chữ”) và năm kiến nghị do Tổng Bí Thư,
Chủ tịch nước Trung Quốc đề xuất:
+ Một là, cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp qua lại thăm viếng lẫn nhau của
lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước;
+ Hai là, cần không ngừng mở rộng và đi sâu hơn nữa hợp tác kinh tế thương mại;
+ Ba là, cần lấy tinh thần hữu nghị lâu dài để giáo dục nhân dân hai nước, đặc biệt là
thanh, thiếu niên;
+ Bốn là, cần tăng cường hợp tác giữa hai nước trên vấn đề biên giới, đẩy nhanh tiến
trình cơng tác tiếp theo về biên giới trên đất liền và phân định Vịnh Băc Bộ;
+ Năm là, cần tăng cường giao lưu kinh nghiệm về xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước giữa
hai Đảng, hai nước, tăng cường sự bàn bạc, hợp tác và phối hợp về các vấn đề quốc tế giữa hai
nước, để tạo thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển của mỗi nước.
- Ngày 30/6/2004, Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc bộ giữa hai nước có hiệu lực
thi hành, đồng thời hai bên tổ chức Lễ trao đổi văn kiện phê chuẩn Hiệp định phân định
Vịnh Bắc bộ. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (Việt Nam chiếm 53,32%, Trung Quốc
chiếm 46,77% trong tổng diện tích gần 130.000 km2) và Hiệp định hợp tác nghề cá trong
Vịnh Bắc Bộ được ký ngày 25/12/2000.
- Tháng 5/2008, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm chính thức Trung Quốc, hai nước
ký kêt hiệp định nâng tâm mức quan hệ hai nước lên “Đối tác hợp tác chiến lược toàn
diện”.
- Ngày 31/12/2008, hai nước ra Tuyên bố chung về việc hồn thành cơng tác phân giới
cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc theo Hiệp định biên giới trên đất liền
Việt - Trung được ký kết ngày 30/12/1999. Đường biên giới trên bộ giữa hai nước dài
1.449,556 km, bao gồm 1971 cột mốc, trong đó có 01 mốc 3 nước (Việt Nam - Trung Quốc
- Lào); 1548 cột mốc chính; 422 cột mốc phụ. Đến thời điểm này, việc phân định hai trong
số ba khu vực biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc (trên bộ, trên Vịnh Bắc Bộ, trên Biển
Đơng) đã hồn thành.

- Sau những hành động leo thang căng thẳng của lực lượng chấp pháp, Trung Quốc hạ
đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Sau
đó, Trung Quốc khẩn trương triển khai ồ ạt việc bồi đắp các đảo đá (đang chiếm giữ ở Quần
đảo Trường Sa của Việt Nam, tăng diện tích lên hàng ngàn lần và xây dựng các cơng trình
dân sự, qn sự làm dư luận quốc tế lo ngại và lên án. Những hoạt động đó khiến quan hệ
hai nước xấu đi.
5. Đánh giá: (1’)
Em hiểu như thế nào về câu:
“ Khơng ăn thì ốm thì gầy
Ăn vào nước mắt chan đầy bát cơm”
6. Hoạt động nối tiếp. (1’)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài phần 2
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tình cảm gia đình.
7. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×