PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS NÀ TẤU
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Có 02 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Lịch sử – Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ BÀI
Câu 1(7.điểm). Tại sao nói từ 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu
hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp? Theo anh chị nhà Nguyễn có phải
chịu trách nhiệm về hành động đó khơng?
Câu 2. (5,0 điểm)Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. Trong
phong trào Cần vương, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
Câu 3. (5,0 điểm)Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, khu vực Đơng
Nam Á có những biến đổi to lớn như thế nào? Biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 4. (5. điểm) Chứng minh rằng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ vươn lên trở
thành nước tư bản giàu mạnh nhất?. Lí giải vì sao kinh tế Mĩ lại phát triển nhanh chóng như
vậy.
----------------------Hết--------------------------
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS NÀ TẤU
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
Câu
3
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎỈ
MÔN LỊCH SỬ 9 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2018 – 2019
Nội dung
Điểm
a)Chứng minh rằng từ 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu
hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược bởi vì:
Từ năm 1858, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng mở đầu cho cuộc 0,5
xâm nước ta . Sau đó chúng chuyển đến đánh các tỉnh Nam Kì từ thánh 2 năm
1959 đến năm 1862 chiếm được ba tỉnh miền Đơng Nam Kì và một tỉnh Miền Tây.
Nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Pháp , nhưng sau đó triều đình nhà
Nguyễn đã kí với Pháp các hiệp ước Nhâm Tuất ( 1862), thừa nhậ quyền cai quản
của Pháp ở ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ.
Tiếp sau đó,thực dân Pháp tiến hành xâm lước Bắc kì vào các năm1873 và 0,5
1882 và đánh thẳng vào Thuận An Huế(1883).Triều đình tiếp tục kí với Pháp các
hiệp ước Giáp Tuất 1874, chính thức thưà nhận sáu tỉnh Nam kì hồn toàn thuộc
Pháp; hiệp ước Hác Măng năm 1883 đã thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì
và trung Kì, Nam kì là đất Là đất thuộc Pháp; Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 cơ bản
giống hiệp ước Hác Măng, chỉ chỉnh sửa ranh giới ở Trung Kì.
Việc kí kết các hiệp ước trên là quá trình cắt từng bộ phận lãnh thổ đất nước
đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ đất nước ta. Đến hiệp ước Pa-tơnốt đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiến Nguyễn thay vào đó là chế độ
thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm 1945.
b) Nhà Nguyễn có phải chịu trách nhiệm về những hành động của mình.
- Lần đầu tiên nước ta phải đối mặt với kẻ thù vô cùng mạnh với chế độ tư
bản, có vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại, tronh khi đó nước ta là chế độ
phong kiến lạc hậu, nên không tránh khỏi nguy cơ bị xâm lược.
- Trước nguy cơ đất nước bị đe dọa bằng vũ lực, với tư cách là người đứng
đầu nhà nước, nhà nguyễn cần có tinh thần chiến đấu, quyết tâm đánh giặc pháp,
cần đề ra đường lối đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống yêu nước và sức mạnh
của dân tộc. Song để giữ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã lựa chọn con đưpơngf
thỏa hiệp mà không tiếp tục kháng chiến.
-Nhà Nguyễn đã kí với Pháp các điều khoản có lợi cho Pháp, phá haoị phong
trào kháng chiến của của nhân dân như các điều khoản trong hiệp ước 1862, triệu
hồi thủ lĩnh nghĩa quân Trương Định, Võ Duy Dương, Hồng Tá Viêm. Hành động
đó đã gián tiếp cứu nguy cho Pháp khi chúng bị phong trào kháng chiến của nhân
dân ta vây hãm.
- Nhà Nguyễn không tận dụng được cơ hội thuận lợi nhất đề tổ chức nhân
dân phản công giặc: Chiến thắng cầu Giấy 1873 đã đẩy địch vào thế thất bại khi
chúng đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất. Thay vì việc phản cơng , Nnhà Nguyễn lại
ncoi đây là cơ hội để thương lượng và kí Hiệp ước 1874 thừa nhận tồn bộ sáu tỉnh
nam kì hồn tồn thuộc Pháp, chịu lệ thuộc vào pháp về ngoại giao và thương
4
chính. Đây là bước trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hồn tồn của triều
đình Huế trước cuộc xâm lăng của tư bản phương Tây.
Sau trận Cầu Giấy năm 1883, chủ tỷ]ơng thơn tính tồn bộ Việt Nam của
Pháp đã trở thành đường lối chung của nhà nước thực dân Pháp. Vì vậy, quân Pháp
đánh thẳng vào thuận An, sát kinh đơ Huế, buộc nhà Nguyễn phải kí kết các hiệp
ước Hác Măng và Pa tơ nốt, thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước
Việt nam. Sự tồn tại của triều đình phonh kiến độc lập chấm dứt.
Như vậy từ chỗ sai lầm về chiến lược phịng thủ, cùng với chính sách phản động
chống lại nhân dân ta, nhà Nguyễn ln tìm cách hịa hoãn làm cho kẻ thù ngày
càng lấn tới, quyết tâm đặt ách thống trị lên đất nước ta. Do đó nhà Nguyễn phải
chịu một pơhần trách nhiệm trong việc để mất nước.
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu cho ý thức Trung quân: Trước hết là của
người lãnh đạo: Phan Đình Phùng từng là quan ngự sử trong triều đình Huế do dám
thẳng thắn phê phán sự phế lập của phái chủ chiến ông bị cách chức đuổi về quê.
Nhưng vào năm 1885, ông vẫn hưởng ứng chiếu Cần vương đứng lên kháng chiến
và trở thành người lãnh đạo có uy tín nhất trong phong trào Cần vương ở Nghệ
Tĩnh.
- Được tổ chức tương đối chặt chẽ: Có sự lãnh đạo và chỉ huy thống nhất, quân lính
được chia thành 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người, được trang bị
vũ khí đầy đủ, có cả súng trường được chế tạo theo mẫu súng của Pháp.
- Tính chất của khởi nghĩa Hương Khê quyết liệt hơn các cuộc khởi nghĩa khác
trong phong trào Cần Vương. Nghĩa quân đã đẩy lùi được nhiều cuộc hành quân
càn quét của địch, gây cho địch nhiều khó khăn.
- Đây là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào Cần vương (1885-1895).
- Lập được nhiều chiến công.
- Được đông đảo nhân dân ủng hộ (Người Kinh, người dân tộc thiểu số, người Lào)
và bước đầu có sự liên hệ với các cuộc khởi nghĩa khác.
2
1,5
1,5
0,5
0,5