Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 15 GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.62 KB, 5 trang )

Tuần: 15
Tiết : 15

Ngày soạn: 26/ 11/ 2018.
Ngày dạy : 29/ 11/ 2018.

THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA
PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC (Tiết 1)
CHỦ ĐỀ: AN TỒN GIAO THƠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Tình hình tai nạn giao thơng.
- Ngun nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Những giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Một số biển báo giao thông đường bộ.
2. Kỹ năng.
- Nhận biết hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- Biết vận dụng vào thực tiễn khi tham gia giao thông
3. Thái đô.
- Chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước. Đặc biệt là chấp hành luật giao thông
đường bộ.
Lồng ghép tuyên truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng phân tích số liệu
- Kĩ năng so sánh, nhận xét , đánh giá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a


Lớp 9 2……………………………….

a

Lớp 9 4……………………………….

Lớp 9 1……………………………….
Lớp 9 3……………………………….

a
a

2. Kiểm tra bài cu: (5’)
- Nêu ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
3.Bài mới: (38’)
Giới thiệu bài: (2’) Liên hệ thực tế tình hình giao thơng ở địa phương để vào bài
Hoạt động của GV – HS
Hoạt đơng 1: Tìm hiểu thơng tin của tình hình
tai nạn giao thơng hiện nay: (8’)
GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thơng
trên toàn quốc hện nay...
?Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai
nạn giao thơng hiện nay?
? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương mình

Nội dung cần đạt
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn
giao thơng hiện nay ở địa
phương.
- Tình hình tai nạn giao thơng

ngày càng gia tăng, đã đến mức độ
báo động.
- Xe máy đi lạng lách đánh võng


xem hàng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao đâm vào ô tô, người lái xe chết tại
thông xảy ra?
chỗ.
? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào - Do rơm rạ phơi trên đường nên
dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?
xê ô tô đã trật bánh lan xuống vệ
đường làm chết hai hành khách.
HS: Trả lời
- Xe đạp khi sang đường không để
ý xin đường nên đã bị xe máy
phóng nhanh đi sau đâm vào….
Hoạt đông 2: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao 2. Nguyên nhân gây ra tai nạn
giao thông.
thông (10’)
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là hững - Do dân cư tăng nhanh.
nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao - Do các phương tiện giao thông
ngày càng phát triển.
thông?
HS: Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người - Do ý thức của người tam gia
tham gia giao thông như: đua xe trái phép, phóng giao thông còn kém.
nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi khơng đúng - Do đường hẹp xấu.
_ Do quản lí của nhà nước về giao
làn đường…
? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thơng, thơng cịn nhiều hạn chế.
3. Những biện pháp giảm thiểu

đảm bảo an toàn giao thơng khi đi đường?
tai nạn giao thơng.
HS:…
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ
theo đúng những quy định của luật
giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho
mọi người nhất là các em nhỏ.
- Khắc phục tình trạng coi thường
hoặc cố tình vi phạm luật giao
thơng.
Hoạt đơng 3: Mơt số biển báo hiệu giao thông 4. Một số biển báo hiệu giao
thông đường bộ.
đường bô (9’)
GV: Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi - Biển báo cấm.
nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 5 loại biển lẫn lộn. - Biển báo nguy hiểm.
Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em hãy - Biển chỉ dẫn
- Biển hiệu lệnh
phân biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo đúng - Biển báo tạm thời
biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?
Lồng ghép, tích hợp. (4’)
Tích hợp luật lệ an tồn giao thơng.
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong
tình hình mới
(Tích hợp nội dung tun truyền ở phần củng cố)
4. Cung cố: (2’)
Chuyên đề 4
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

4. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa hai nước hiện nay


a) Những nhân tố khách quan
- Thuận lợi
+ Xu thế chung quan hệ quốc tế hiện nay: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng
định: “Trên thế giới, trong những năm tới tình hình sẽ cịn nhiều diễn biến rất phức tạp,
nhưng hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Q
trình tồn cầu hố và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh. Hợp tác, cạnh tranh, đấu
tranh và sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa, các nước, nhất là giữa các nước lớn ngày càng tăng”.
Theo đó, hợp tác là nhu cầu phát triển của mọi quốc gia, dân tộc để đảm bảo môi trường
thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội; tạo không gian để trao đổi, đàm phán hoà bình giải
quyết những vấn đề quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bất cứ nước nào
gây xung đột vũ trang, thực hiện chủ nghĩa biệt lập, lấy ưu thế kinh tế, quân sự để chèn
ép nước khác và đi ngược lại những giá trị chung của cộng đồng quốc tế sẽ bị cô lập và
lên án; mất đi nền tảng cơ bản, môi trường cho sự phát triển và dẫn tới suy yếu.
+ Việt Nam và Trung Quốc đều có nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội; giữ
ổn định chinh trị - xã hội và chế độ XHCN; giải quyết những vấn đề tranh chấp để đảm
bảo mơi trường khu vực, quốc tế hịa bình, ổn định. Hợp tác, đoàn kết sẽ giữ ổn định tình
hình, giải quyết được những khó khăn đang đặt ra cả về đối nội và đối ngoại với mỗi nước
và vô hiệu hóa sự chống phá của các thế lực thù địch. Ngược lại, bất hợp tác, xa lánh và
đối đầu sẽ thu hẹp không gian và điều kiện giải quyết các bất đồng giữa hai nước, tạo ra
khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội; giải quyết những vấn đề đối nội, đối ngoại của
mỗi nước; suy giảm tiềm lực mọi mặt của quốc gia; tạo cơ hội cho các thế lực thù địch
chống phá, can thiệp.
+ Nguyện vọng chung của nhân dân hai nước trên cơ sở truyền thống hợp tác hữu
nghị đoàn kết và những bài học lịch sử cho thấy: đoàn kết, hợp tác thì sẽ ổn định, phát
triển và thắng lợi; chia rẽ, đối đầu, xung đột sẽ dẫn tới bất ổn, mất vai trò và tổn thất. Dư
luận chung của tuyệt đại bộ phận quần chúng, nhân dân mong muốn môi trường hịa bình,
ơn định để hợp tác phát triển đời sống, không muốn chiến tranh, loạn lạc, ly tán và tổn

thất.
+ Tiềm năng phát triển quan hệ hai nước rất lớn, về kinh tế có sự tương đồng bù trừ, hỗ
trợ nhau rất lớn về thị trường, nhất là hàng nông sản nhiệt đới của Việt Nam sang Trung
Quốc và hàng công nghệ cao của Trung Quốc vào Việt Nam; sự gần gũi tương thông về địa
lý, văn hóa tạo ra nhu cầu giao lưu, hợp tác; chung một không gian phát triển nên có nhu cầu
chung trong hợp tác phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn; phối hợp, kiểm, sốt tình hình
hoạt động qn sự, xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định, giữ gìn an ninh truyền thống và
phi truyền thống trong khu vực...
- Khó khăn
Một bộ phận cán bộ, nhân dân và lực lượng chấp pháp của Trung Quốc lời nói, cách
hành xử với người dân Việt Nam thô bạo. Một bộ phận nhân dân Việt Nam cịn có thái độ
nghi kỵ, có phát ngơn chỉ trích cho rằng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội nhu nhược
trong việc giải quyết mối quan hệ với Trung Quốc; khơng ủng hộ quan hệ hợp tác, đồn kết
Việt Nam - Trung Quốc. Đây là những trở ngại về mặt tư tưởng, tâm lý xã hội trong quá
trình xây dựng mối quan hệ giữa hai nước.
+ Các thế lực thù địch chống phá, kích động chia rẽ mối quan hệ giữa hai nước thể hiện
qua các hoạt động tuyên truyền vào cộng đồng một cách gián tiếp, trực tiếp. Thủ đoạn chủ
yếu: nhân danh “khách quan” để tuyên truyền, cảnh báo nguy cơ Việt Nam bị Trung Quốc
thơn tính; nhân danh “yêu nước” tập hợp những nhân tố lich sử về sự xâm lược, thống trị của


đế quốc phong kiến phương Bắc và thổi phồng những va chạm, tranh chấp diễn ra trên biển
và những vấn đề kinh tế, xã hội để quy kết cổ vũ cho quan điểm “bài Trung”; xuyên tạc, cắt,
ghép nội dung trong phát ngơn của những ngưịi có uy tín trong xã hội để chứng minh cho
quan điểm của mình, thúc đẩy tâm lý “bài Trung”, “thân Mỹ”, “đi với một bên”; ca tụng thái
quá sự hỗ trợ, mối quan hệ, hoạt động phối hợp của các nước (có mâu thuẫn với Trung Quốc)
với Việt Nam; vẽ ra những “viễn cảnh tươi đẹp” (không có căn cứ thưc tế) nhằm cổ vũ cho
xu hướng “đi với nước khác để chống Trung Quốc”... Những hoạt động đó tác động xấu đến
dư luận xã hội, nhất là đối tượng tuổi trẻ, dễ bị kích động.
* Đặc biệt, thời gian qua, lợi dụng sự kiện tại kỳ họp thứ năm, Quốc hơi khóa XIV

đã thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn,
Bắc Vân Phong, Phú Quốc, các thế lực thù địch, các phần tử phản động và một số tổ chức,
cá nhân thiếu thiện chí với Việt Nam xem đó là cơ hội để vu cáo Quốc hội và Chính phủ Việt
Nam, lợi dụng lịng u nước của nhân dân ta, kích động, tác động tới một số người thiếu
tỉnh táo, cả tin mà bột phát có hành vi vi phạm pháp luật. Điển hình cho thủ đoạn này là các
trang mạng của tổ chức khủng bố “Việt Tân” và một số tổ chức có thái độ thù địch với Việt
Nam đã công bố nhiều thông tin xuyên tạc nội dung dự án Luật, tun truyền và kích động
nhân dân biểu tình bất hợp pháp. Chúng bịa đặt, ngụy tạo nhiều tài liệu để trong một thời gian
ngắn đăng tải tràn ngập trên in-tơ-nét nhằm gieo rắc vào nhận thức của người nhẹ dạ thiếu
thông tin, hoặc thiếu trách nhiệm khi chỉ tiếp nhận thông tin mà không xác minh cụ thể.
Chúng biến một nội dung đang thảo luận thành nội dung đã được Quốc hội và Chính phủ
quyết định… nhằm thực hiện “bài Trung, thân Mỹ”.
5. Đánh giá: (2’)
Nhắc lại nội dung bài học
6. Hoạt đông tiếp nối: (1’)
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài mới.
7. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×