Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

MỘT số vấn đề tâm lý học TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 31 trang )

TÂM LÝ HỌC LAO
ĐỘNG

Nhóm 3


THÀNH VIÊN NHÓM 3
LƯU THỊ HẢI LUÂN

ĐẶNG TIẾN BÁCH

NGUYỄN THỊ NGÂN

NGUYỄN THỊ HUYỀN
TRANG

NGUYỄN HẢI LINH

NGUYỄN THỊ VÂN

NGUYỄN HUYỀN LINH

TRẦN THANH PHƯƠNG


CHƯƠNG II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC
TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
LAO ĐỘNG



NỘI DUNG
1. Khả năng làm việc
2. Xây dựng chế độ và nghỉ ngơi hợp lý
Start!


1. Khả năng làm việc

1.1.Khái niệm khả
năng làm việc

1.2.Các yếu tố ảnh hưởng 1.3.Diễn biến của khả
năng làm việc
đến khả năng làm việc


1.1. Khái niệm khả năng làm việc
Khả năng làm
việc là gì ?

Khả năng làm việc là tổng hợp tiềm
năng về trí tuệ và thể lực con người
hao phí để làm ra sản phẩm có giá
trị về vật chất hoặc tinh thần cho xã
hội.


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm việc

Yếu tố bên ngoài

( khách quan )

Yếu tố bên trong
( chủ quan )


Yếu tố bên ngoài
( khách quan )
Yêu cầu của quá trình sản
xuất

Mơi trường sản xuất
Mơi trường
xã hội

Mơi trường
vật lý

Màu sắc
Ánh sáng

Tiếng ồn

Chất gây
hại

Next

Thời tiết


Phương
tiện
giao
thơng
đi lại

Khơng
khí
tâm lý

Đ ời
sống
v ật
chất


Yếu tố bên trong
( chủ quan )
Tình trạng sức
khỏe

Sự hoạt động và
mức độ phát triển
của các giác quan

Động cơ nghề
nghiệp

Thâm niên nghề
nghiệp


Giới tính

Năng lực nghề
nghiệp

Tình trạng hoạt
động của hệ thần
kinh

Kiểu, loại
nhân cách

Độ tuổi


Câu 1: Dựa vào bài học, đâu là câu trả lời đúng nhất
về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng làm
việc. Yếu tố bên ngồi gồm có:

A. u cầu về q trình sản xuất,
độ chính xác, mơi trường bên
ngồi
C. u cầu của q trình sản
xuất, mơi trường sản xuất gồm
mơi trường vật lí và mơi trường
xã hội

B. Mơi trường vật lí và mơi
trường xã hội


D.

Các yếu tố mơi trường vật
lí như màu sắc, ánh sáng,
tiếng ồn, chất gây hại, điều
kiện vệ sinh, thời tiết…


Câu 2: Đâu là ví dụ thể hiện yếu tố bên trong ảnh
hưởng đến khả năng làm việc?

A. Thời tiết ngày mai được dự
báo rằng sẽ rất nóng ảnh hưởng
trực tiếp đến những người lao
động phải làm việc ngoài trời

B. Công ti X chuyên sản xuất
các thiết bị điện tử tuyển cơng
nhân độ tuổi từ 18-35 để làm
việc

C. Tình hình dịch bệnh Covid-19
khiến cho công ty phải ngừng
hoạt động để đảm bảo an tồn
phịng chống dịch


1.3. Diễn biến khả năng làm việc


1.3.1. Khả năng làm
việc trong một ca
sản xuất

1.3.2. Khả năng làm
việc trong một ngày
(24 giờ)

1.3.3. Khả năng làm
việc trong tuần và trong
năm


1.3.1. Khả năng làm việc trong một ca sản xuất

Giai đoạn

Đi vào công
việc: giai đoạn
này khả năng
làm việc tăng
dần lên và đạt
mức tối đa. Lúc
mới bắt đầu thì
còn thấp, các
chỉ số về kinh tế
kỹ thuật tương
đối thấp và có
sự căng thẳng
của các chức

năng sinh lý.

Giai đoạn

Làm việc tối đa
: giai đoạn này
khả năng làm
việc đạt mức
cao nhất và ổn
định. Các các
chỉ số về kinh
tế kỹ thuật đều
cao đồng thời
hạ thấp sự
căng thẳng tâm
lý.

Giai đoạn

Làm việc giảm
sút : giai đoạn
này các chỉ số
về kinh tế kỹ
thuật bị hạ thấp,
năng suất bị
giảm sút, chất
lượng cũng kém
đi. Ở giai đoạn
này người lao
động thấy cần

được nghỉ ngơi
để hồi phục sức
khỏe.


1.3.2. Khả năng làm việc trong một ngày (24 giờ)

Theo các
bạn , làm
việc ca ngày
hay ca đêm
sẽ hiệu quả
hơn? Vì sao?

- Khả năng làm việc vào ca ngày thường cao hơn vào ca
ban đêm, sự thay đổi của khả năng làm việc được thể hiện
rõ qua chỉ số về độ chính xác của thao tác.
- Số lượng sai sót cao nhất vào lúc 2-3h sáng, số lượng sai
sót ít nhất vào khoảng từ 6-11h sáng, nguyên nhân chủ yếu
là sự thay đổi nhịp sinh học của con người.
=> Do vậy mà làm việc vào ban đêm sẽ gây áp lực đối với
người lao động.


1.3.3. Khả năng làm việc trong tuần và trong năm

Khả năng làm việc trong trong tuần biến đổi
có tính quy luật và trong một ca sản xuất
khả năng làm việc thấp vào những ngày đầu
tuần, sau đó tăng dần lên, đạt mức cao nhât

và ổn định trong một vài ngày, khả năng làm
việc giảm dần vào những ngày cuối tuần,
nguyên nhân chính là do tích tụ sự mệt mỏi.

Khả năng làm việc trong năm cũng khơng ổn
định. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy
khả năng làm việc tối đa được thấy vào
những tháng mùa đông, khả năng làm việc
thấp nhất rơi vào những tháng mùa hè trong
năm.


Trong một ca sản xuất, khả năng làm việc
được chia làm ba giai đoạn:

A. Đi vào công việc - Làm
việc tối đa - Làm việc giảm
sút

C. Làm việc tối đa – Làm việc
giảm sút – Đi vào công việc

B. Đi vào công việc - Làm việc
giảm sút- làm việc tối đa

D. Tất cả các phương án
trên đều sai


2. Xây dựng chế độ và nghỉ ngơi hợp lý


2.1. Khái niệm chế độ
lao động và nghỉ ngơi
hợp lý

2.2. Chế độ lao động

NEXT

2.3. Chế độ nghỉ ngơi


2.1. Khái niệm chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý

chế độ lao
động và
nghỉ ngơi
hợp lý là
gì?

Chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý
là chế độ đảm bảo sự tương quan
đúng đắn giữa thời gian làm việc và
thời gian nghỉ ngơi để duy trì khả
năng làm việc ở mức cao và ổn định
trong thời gian dài mà không có sự
mệt mỏi xảy ra trong giờ làm việc.


Khi xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý

cần căn cứ vào những yếu tố sau:

Đường cong khả năng
làm việc của tập thể và
của cá nhân

Phương pháp và hình
thức lao động

Điều kiện vệ sinh nơi
làm việc

Đặc điểm của tập thể
lao động


2.2. Chế độ lao động

Chế độ lao
động là
gì?

● Chế độ lao động được
hiểu là sự phân phối
cơng việc trong q
trình lao động.


Chế độ lao động bao gồm ba tiêu chí chủ yếu


Cường độ
lao động

Thời gian
lao động

Sự mệt
mỏi


Một số kết luận sau đây về chế độ
lao động

thời gian làm
việc của một
ca không
nên vượt
quá 8 giờ,
mỗi nửa ca
không nên
vượt quá 4
giờ.

với chế độ
lao động
48giờ/tuần
(6ngày x
8giờ/ngày)
thì sẽ cho
năng suất

lao động
tuần cao
nhất.

với chế độ lao
động 40 giờ/tuần
(5 ngày x
8giờ/ngày) sẽ cho
năng suất lao
động giờ cao
nhất, người lao
động ít bỏ việc đi
chơi trong giờ và
cảm thấy thỏa
mãn nhất.

năng suất lao
động với chế độ
lao động có sử
dụng giờ giải
lao cao hơn
năng suất lao
động với chế độ
lao động khơng
có giờ giải lao.

Đối với lao
động có sử
dụng ca đêm,
cần chú ý tới

thời gian làm
việc, số lần
ngủ và thời
gian nghỉ cho
mỗi lần hợp lý.


1.Với chế độ lao động nào dưới đây thì sẽ cho
năng suất lao động giờ cao nhất:

A.
44 giờ/tuần
(5,5 ngày x 8 giờ/ngày)

B.
48 giờ/tuần
(6 ngày x 8 giờ/ngày)

C.
40 giờ/tuần
(5 ngày x 8 giờ/ngày)

D.
36 giờ/tuần
(6 ngày x 6 giờ/ngày)


2. Biện pháp đề phòng mệt mỏi trong lao động:

A. Cải thiện điều kiện làm việc

cho người lao động nhằm loại
trừ các yếu tố có hại.
C. Xây dựng tinh thần yêu
lao động, yêu ngành nghề,
lao động tự giác, tăng
cường các biện pháp động
viên tình cảm, tâm lý.

B. Bố trí giờ giấc lao động và
nghỉ ngơi hợp lý, không kéo dài
thời gian lao động nặng nhọc
quá mức quy định.

D. Tất cả các đáp án trên.


3. Việc tăng cường độ lao động quá mức trong
thời gian dài sẽ gây ra:

A. Tăng năng suất lao động.

B. Giảm năng suất lao
động.

C. Tạo nên sự hứng thú
trong lao động

D. Tất cả các đáp án trên



×