Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.15 KB, 7 trang )

Tuần 4
Lớp: 6A, 6B

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
Ngày 17 /9/2018

Ngày soạn : 18/9/2018
Ngy dy: 17,19 /9/2019
Ôn LUYấN C HIU truyện truyền thuyÕt
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn
đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học
dân gian thời kì dựng nước.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài học:
+ Nhận ra những sự việc chính của truyện.
+ Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
+ Rèn kĩ năng cảm thụ về nhân vật, chi tiết, sự việc, đoạn trích trong các văn bản
truyền thuyết
- Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
+ Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.
+ Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh
thần nhân ái, sự cơng bằng.
+ Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa các tình
tiết trong tác phẩm.
3. Thái độ:


Tự hào, cảm phục cha ông ta trong buổi đầu dựng nước và mở mang đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý bản thân, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực: Tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mĩ, trình bày, tạo lập văn bản.


- Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; chí cơng vơ tư; tự lập, tự tin, tự
chủ và có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân
loại và môi trường tự nhiên; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, …
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Bảng phụ.
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của G.
Ôn lại các văn bản.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức tự học, vốn hiểu biết của học sinh nhằm kết nối hình
thành kiến thức mới.
* Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
*Hình thức tổ chức: Vấn đáp
? Thế nào là truyền thuyết, kể tên các truyền thuyết đã học?
G: Dẫn vào thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thc cn ụn tp:
Ni dung 1: Lý luận văn học
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề, dạy học khám phá,
trình bày 1 phút.
* Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trong lớp (học theo cỏ nhõn, nhúm).

* T liu: SGK
Hoạt động của giỏo viên và học sinh
Nội dung
I . Lý luận văn học
1. Truyền thuyết
? Thế nào là truyện truyền thuyết?
- Kể về các nhân vật và sự kiện
H: - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời lịch sử thời quá khứ.
quá khứ.
- Có nhiều yếu tố tưởng tượng,
- Có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự
thực dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, thật lịch sử.
kì ảo.
thực dù truyện có những chi
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân tiết tưởng tượng, kì ảo.
dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử.
- Thể hiện thái độ và cách đánh
G : Không chỉ truyền thuyết mà tất cả các thể giá của nhân dân đối với các
loại tác phẩm đều có cơ sở lịch sử , nhưng so nhân vật và sự kiện lịch sử.
với các thể loại dân gian khác, truyền thuyết có


mối quan hệ đậm hơn rõ hơn. Chính vì vậy mà
truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật
lịch sử.
? Vậy truyền thuyết có phải là lịch sử khơng?
? Ngồi cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch

sử ra, tác giả dân gian còn gửi gắm điều gì vào
các tác phẩm truyền thuyết?
? Em hãy lấy một số ví dụ cụ thể ?
- Chống giặc ngoại xâm : Tháng Gióng
- Chống thiên tai : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

2. Đặc điểm của truyền
thuyết
a. Đặc điểm nội dung:
- Là những sự kiện, nhân vật
lịch sử quan trọng nhất.
- Truyền thuyết không phải là
lịch sử bởi truyện là tác phẩm
nghệ thuật dân gian có hư cấu.
- Truyền thuyết thể hiện ước
mơ, khát vọng của nhân dân
? Truyền thuyết có đặc điểm nghệ thuật gì?
trong sự nghiệp chống giặc
H: Trao đổi theo bàn, nêu
ngoại xâm, chống thiên tai ...
G: Chất lịch sử hoá thể hiện ở một số điểm
b. Đặc điểm nghệ thuật
sau:
- Truyền thuyết thường có yếu
+ Gắn tác phẩm với một thời đại lịch sử cụ thể.
tố lí tưởng hoá và yếu tố tưởng
+ Ý thức giữ nước và sức mạnh cộng đồng của
tượng kì ảo.
người Việt
Nội dung 2: Ôn tập các truyền thuyết đã học

* Phương pháp, kĩ thuật dạy học: tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá Đàm thoại,
giải quyết vấn đề, thực hành có hướng dẫn, trình bày 1 phút, động não, thảo luận, …
* Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trong lớp (học cá nhân, theo nhóm).
* Tư liệu: các truyện truyền thuyết đã học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
II. Ôn tập các văn bản truyền
? Kể tên các truyền thuyết đã đọc trong chương thuyết đã học
trình Ngữ văn 6?
H: - Thánh Gióng.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
GV nhấn mạnh:
+ Bốn truyền thuyết đầu là truyền thuyết về thời
đại Hùng Vương.
+ Truyền thuyết cuối là truyền thuyết về thời
Hậu Lê.
A. Văn bản: "Thánh Gióng "
? Vì sao truyện "Thánh Gióng" được xếp vào 1. Câu 1:


thể loại truyền thuyết?
H: + "Thánh Gióng" là truyện truyền thuyết vì:
- Có yếu tố kì ảo
- Có cốt lõi sự thật lịch sử
- Thể hiện ước mơ của nhân dân.

+ "Thánh Gióng" là truyện
truyền thuyết vì:
- Có yếu tố kì ảo
- Có cốt lõi sự thật lịch sử

- Thể hiện ước mơ của nhân dân.

G: Bảng phụ
? Kể tóm tắt truyện “Thánh Gióng”? Nhân vật
chính của truyện là ai?
Tìm các chi tiết kì ảo thể hiện trí tưởng
tượngcủa nhân dân trong truyện?
H: Kể, nêu
H: + Các chi tiết kì ảo:
- Sự sinh ra và lns lên kì lạ của Thánh Gióng...
- Bỗng nhiên cất tiếng nói. địi vũ khí đi đánh
giặc.
- Lớn nhanh như thổi.
- Vươn vai thành tráng sĩ mình cao hơn trượng,
oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ vỗ vào mơng ngựa,
ngựa hí dài vang dội. Tráng sĩ nhảy lên mình
ngựa, ngựa phun lửa phi thẳng đi giết giặc.
- Tráng sĩ (Gióng) bay về trời.
G: Chốt

2. Câu 2:
+ Nhân vật chính: Thánh Gióng
+ Các chi tiết kì ảo:
- Sự sinh ra và lớn lên kì lạ của
Thánh Gióng...
- Bỗng nhiên cất tiếng nói. địi
vũ khí đi đánh giặc.
- Lớn nhanh như thổi.
- Vươn vai thành tráng sĩ mình
cao hơn trượng, oai phong lẫm

liệt. Tráng sĩ vỗ vào mông ngựa,
ngựa hí dài vang dội. Tráng sĩ
nhảy lên mình ngựa, ngựa phun
lửa phi thẳng đi giết giặc.
- Tráng sĩ (Gióng) bay về trời.

G: Bảng phụ
Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh
đẹp nhất trong tâm trí em? Vì sao?
G: Gợi ý
Gọi 2-3 H trình bày.
H1: Gióng bay về trời.
H2. Gióng lớn nhanh như thổi...
Lí giải vì sao?
H: làm bài độc lập, trình bày, bày tỏ suy nghĩ,
cảm xúc.
G: Cho nhận xét đánh giá, chốt.

3. Câu 3:
- Hình ảnh đẹp nhất là: Gióng
bay về trời.
- Vì:
+ Thánh Gióng ra đi thật phi
thường.
+ Nhân dân yêu mến trân trọng,
muốn giữ mãi hình ảnh người
anh hùng để Gióng trở về cõi vơ
biên, bất tử.
+ Gióng là biểu tượng của người
dân Văn Lang.

+ Ca ngợi phẩm chất cao quý
của người anh hùng làng Gióng.


Đánh xong giặc không cần phần
thưởng, không cần đền ơn hay
danh lợi…
4. Câu 4:
- Nhân vật Gióng với nhiều màu
sắc kì lạ.
- Thánh Gióng là người anh
hùng mang trong mình sức mạnh
cả cộng đồng...
- Thời kì đó phải có hình tượng
khổng lồ và đẹp như Gióng mới
nói hết được lịng yêu nước, khả
năng và sức mạnh quật khởi của
dân tộc ta trong buổi đầu chiến
tranh chống giặc ngoại xâm.

? Suy nghĩ về nhân vật Thánh Gióng.
H: Suy nghĩ làm, trình bày
- Nhân vật Gióng với nhiều màu sắc kì lạ.
- Thánh Gióng là người anh hùng mang trong
mình sức mạnh cả cộng đồng. Sức mạnh của tổ
tiên, thần thánh, sức mạnh của thiên nhiên, sức
mạnh của văn hóa kĩ thuật.
- Thời kì đó phải có hình tượng khổng lồ và đẹp
như Gióng mới nói hết được lịng u nước, khả
năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong

buổi đầu chiến tranh chống giặc ngoại xâm.
G: Chốt, nhấn mạnh
5. Câu 5:
- Gióng có nguồn gốc siêu phàm
? Nêu những chi tiết nói về mối quan hệ giữa sinh ra trong nhân dân.
Gióng và nhân dân? Mối quan hệ này có gì đặc
- Nhân dân đùm bọc ni
biệt?
dưỡng Gióng.
H: Trao đổi theo bàn. Trình bày, nhận xét, bổ
- Gióng đánh giặc bằng vũ khí
sung.
do nhân dân làm ra và tre của
-Gióng có nguồn gốc siêu phàm sinh ra trong làng.
nhân dân.
- Sau khi Gióng về trời, nhân
- Nhân dân đùm bọc ni dưỡng Gióng.
dân lập đền thờ và tổ chức lễ hội
- Gióng đánh giặc bằng vũ khí do nhân dân hằng năm để ghi nhớ công ơn
làm ra và tre của làng.
Gióng.
- Sau khi Gióng về trời, nhân dân lập đền thờ
* Mối quan hệ giữa Gióng và
và tổ chức lễ hội hằng năm để ghi nhớ công ơn nhân dân là mối quan hệ đặc
Gióng.
biệt: sức mạnh của Gióng là...
* Mối quan hệ giữa Gióng và nhân dân là mối
quan hệ đặc biệt: sức mạnh của Gióng là tiêu
biểu cho sức mạnh đánh giặc của tồn dân.
Gióng mang trong mình khát vọng chiến thắng

của dân tộc.
6. Câu 6:
G: Nhân mạnh.
- Thời đại Hùng Vương, dân tộc
ta luôn phải chống giặc ngoại


? Nêu cốt lõi sự thật lịch sử trong truyền thuyết
Thánh Gióng?
H: - Thời đại Hùng Vương, dân tộc ta luôn phải
chống giặc ngoại xâm phương bắc…
- Số lượng và các loại vũ khí của người Việt cổ
ngày càng tăng. Người Việt cổ đã chế tạo ra vũ
khí hiện đại hơn bằng sắt, thép…
- Trong việc chống ngoại xâm, dân cư Việt cổ
đoàn kết, nêu cao tinh thần cảnh giác, kiên
quyết đứng lên chống giặc ngoại xâm.

xâm phương bắc để bảo vệ độc
lập phải huy động sức mạnh của
cả cộng đồng.
- Số lượng và các loại vũ khí của
người Việt cổ ngày càng tăng.
Người Việt cổ đã chế tạo ra vũ
khí hiện đại hơn bằng sắt, thép. .
- Trong việc chống ngoại xâm.

Hoạt động 3: Thực hành (Luyện tập)
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức được hình thành để rèn luyện kĩ năng khắc sâu kiến
thức bài học.

* Phương pháp: - Thực hành có hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm, hợp tác,...
* Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp (tồn lớp, cá nhân, nhóm).
* Thực hiện cụ thể:
G: Bảng phụ
a. Bài tập1: Cho đoạn truyện từ: “Giặc đến chân núi … từ từ bay lên trời”.
a. Cho biết đoạn truyện trên được trích từ truyện nào? Truyện đó thuộc thể loại dân
gian nào đã học? Phương thức biểu đạt chính trong đoạn truyện là gì? Nêu nội dung
chính của đoạn truyện?
b. Chỉ ra các chi tiết kì ảo và chi tiết đặc sắc trong đoạn truyện? Cho biết ý nghĩa của
các chi tiết đó?
? Đọc xác định yêu cầu của bài tập
H: Nêu.
G: Lần lượt cho học sinh giải quyết từng yêu cầu của bài tập.
b. Bài tập 2: Vì sao tác giả dân gian lại lấy tên nhân vật để đặt tên cho tác phẩm?
H: Thảo luận trình bày, nhận xét.
G: Kết luận
Tác giả dân gian lại lấy tên nhân vật để đặt tên cho tác phẩm (truyện) vì đây là nhân
vật chính. Tất cả các sự kiện cơ bản trong truyện đều liên quan đến nhân vật.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết nhiệm vụ thực tế.
* Phương pháp: Giải quyết vấn đề, đàm thoại, trình bày 1 phút…
* Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp (toàn lớp, các nhân)
* Thực hiện cụ thể:


G: Bảng phụ
1. Bài tập1: Kết thúc truyện “Thánh Gióng” là hình ảnh nào? Ý nghĩa của cách kết
thúc này?
? Đọc xác định yêu cầu của bài tập

H: Nêu.
H: Thảo luận trình bày, nhận xét.
G: Kết luận, nhấn mạnh khắc sâu
2. Bài tập2: Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe
Phù Đổng”?
? Đọc xác định yêu cầu của bài tập
H: Nêu.
G: Lần lượt cho học sinh giải quyết từng yêu cầu của bài tập.
H: Thảo luận trình bày, nhận xét.
G: Kết luận
Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông mang tên: “Hội khỏe Phù Đổng” vì đây
là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên (lứa tuổi của Gióng)
trong thời đại mới.
Hình ảnh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng phù hợp với
ý nghĩa của hội thi thể thao.
Mục đích của hội thi là biểu dương sức khỏe. Khỏe để họ tập tốt, lao động tốt noi
gương chàng trai Phù Đổng góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng
1. Ngày nay, ở làng gióng vào tháng 4 người ta vẫn mở hội nhằm mục đích gì?
2. Kể tên một só truyện dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng em biết?
H: Con Rồng cháu Tiên, Phù Đổng Thiên Vương, Bánh chưng bánh giy, Sn Tinh
Thy Tinh, M Chõu Trng Thy
3.Tìm đọc thêm một số truyền thuyết khác ngoài sách giáo khoa
IV. RT KINH NGHIỆM:
Quý thầy cô cần trọn bộ tài liệu, giáo án Văn 6 theo hướng mới- phát triển năng lực liên
hệ zalo: 0917956816




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×