Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Giáo án hóa học 11 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 149 trang )

Ngày
soạn
……....

Ngày dạy
……….

Lớp
Ngày
Tiết

Tiết 01: ÔN TẬP: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HỒN, LIÊN KẾT
HĨA HỌC, PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, định luật
tuần hồn, BTH, liên kết hố học, phản ứng oxi hoá – khử , tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết
hoá học…
- Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên
tố, bài tập về chất khí…
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng…
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
4. Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung: tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư duy logic, so sánh và tổng hợp
- Năng lực riêng: tư duy hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố
2. Học sinh: Ơn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1- Khởi động : Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, chúng ta cần điểm qua
một số kiến thức cơ bản của chương trình lớp 10
2- Hình thành kiến thức mới :
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Tổ chức hoạt dộng dạy học theo nhóm : mỗi bàn là một nhóm, mỗi nhóm có một nhóm
trưởng, thư kí ghi chép nội dung thảo luận
- Hoạt động 1 : Thảo luận phiếu học tập số 1
- Hoạt động 2 : Thảo luận phiếu học tập số 2
- Hoạt động 3 : Thảo luận phiếu học tập số 3
- Hoạt động 4 : Thảo luận phiếu học tập số 4
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Các nhóm xung phong trình bày kết quả.
Nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
A. Các kiến thức cần ôn tập
I. Cấu tạo nguyên tử.
II. BTH các ngtố hoá học và ĐLTH.
III. Liên kết hố học
IV. Phản ứng oxi hóa- khử
V. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

1


Phiếu học tập số 1
Cho các ngtố X,Y,Z có số hiệu ngtử lần lượt là 11,12,13.
a. Viết cấu hình e của ngtử ?

b. Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong BTH ?
c. Xác định tính chất hóa học của các ngun tố? So sánh tính chất hóa học của các
ngun tố đó?
d. Viết CT oxít cao nhất của các ngtố đó? So sánh tính chất hóa học của các hợp chất
đó ?
* Bài giải :
a. Viết cấu hình e
- 11X : 1s2 2s2 2p6 3s1
- 12Y : 1s2 2s2 2p6 3s2
- 13Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
b. Xác định ví trí :
- 11X : ơ số 11/Chu kì 3/ Nhóm IA
- 12Y : ơ số 12/Chu kì 3/ Nhóm IIA
- 13Z : ơ số 13/Chu kì 3/ Nhóm IIIA
c. Xác định tính chất hóa học : A,B,C đều là kim loại ; vì đều có 1,2,3 e ở lớp ngồi cùng
- So sánh tính kim loại : 11X >12Y >13Z
d. Công thức oxit cao nhất : X2O, YO, Z2O3
- So sánh tính bazơ : X2O> YO> Z2O3
Phiếu học tập số 2
a. So sánh liên kết ion và lk CHT
b. Trong các chất sau đây, chất nào có lk ion, chất nào có lk CHT: NaCl, HCl, H 2O,
Cl2.
c. Viết CTe, CTCT của các hợp chất có liên kết cộng hóa trị ?
a. So sánh
- Giống nhau: Các ngtử liên kết với nhau để có cấu hình e bền giống khí hiếm gần nhất
- Khác:
Lk CHT
LK ION
Sự dùng chung e Sự cho và nhận e
lk được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện

tích trái dấu
b. LK ion: NaCl
LK CHT: HCl, H2O, Cl2
c. CTe:
CTCT
H: Cl
H – Cl
Cl : Cl:
Cl – Cl
H: O: H
H–O–H
Phiếu học tập số 3
Lập PTHH của các phản ứng oxi hóa khử sau :
a. KMnO4+HClàKCl+MnCl2+H2O+Cl2
b. Cu + HNO3 à Cu(NO3)2 + NO2+H2O
*Bài giải :
+7

-1

+2

0

a. 2KMnO4+16HCl à 2 MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
- HCl : Chất khử , môi trường
- KMnO4 : Chất oxi hoá
2



- QT oxi hóa : 2Cl- à Cl2 +2e
- QT khử :
Mn+7 + 5e à Mn+2
b. 0
+5
+2
+4
2Cu+ 4HNO3àCu(NO3)2+2NO2+2H2O
- Cu : Chất khử
- HNO3 : Chất oxi hố , mơi trường
- QT oxi hóa : Cu à Cu+2 +2e
- QT khử :
N+5 + 1e à N+4
Phiếu học tập số 4
Cho PTHH : 2SO2 + O2 D 2SO3 ; rH < 0
Hãy phân tích đặc điểm của phản ứng trên , từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật
nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3 ?
*Bài giải :
Để tăng hiệu quả tổng hợp SO3 , thì phải tiến hành các biện pháp sau :
- giảm t0 ( vì pư thuận là pư tỏa nhiệt)
- Nồng độ : tăng [SO2] hoặc [O2] hoặc giảm [SO3]
- Áp suất : tăng P(vì pư thuận có V khí giảm)
3. Củng cố bài giảng: GV tổng kết bài ơn
4, Hướng dẫn về nhà : Nhóm Halogen , nhóm O – S

3


Ngày
soạn

……....

Ngày dạy
……….

Lớp
Ngày
Tiết

Tiết 02: ƠN TẬP: NHĨM HALOGEN – NHĨM OXI LƯU HUỲNH – TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá tính chất vật lý, tính chất hố học các đơn chất và hợp chất của các nguyên
tố trong nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hóa học khi ơn tập nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh chuẩn bị
ngiên cứu các nhóm nguyên tố : nitơ – photpho
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá
học…
- Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên
tố, bài tập về chất khí…
3. Thái độ : Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
4. Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung : tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư duy logic, so sánh và tổng hợp
- Năng lực riêng : tư duy hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1- Khởi động : Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, chúng ta cần điểm qua một
số kiến thức cơ bản của chương trình lớp 10
2- Hình thành kiến thức mới :
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Tổ chức hoạt dộng dạy học theo nhóm : mỗi bàn là một nhóm, mỗi nhóm có một nhóm
trưởng, thư kí ghi chép nội dung thảo luận
- Hoạt động 1 : Thảo luận phiếu học tập số 1
- Hoạt động 2 : Thảo luận phiếu học tập số 2
- Hoạt động 3 : Thảo luận phiếu học tập số 3
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Các nhóm xung phong trình bày kết quả.
Nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
A. Các kiến thức cần ôn tập
I. Nhóm Halogen:
- F, Cl, Br, I: Là PK có tính OXH mạnh
- Các hợp chất của các nguyên tố nhóm halogen.
II. Oxi - Lưu huỳnh
- O2, S, O3: Là PK có tính OXH mạnh
- Các hợp chất của lưu huỳnh : H2S,SO2, SO3, H2SO4
4


B. Luyện tập
Phiếu học tập số 1
Lập bảng so sánh nhóm VIA & nhóm VIIA về các nội dung sau
ND so sánh

Các ngun tố hóa học
Vị trí trong BTH
Đặc điểm lớp e ngồi cùng
Tính chất chung của đơn chất

Nhóm halogen
F,Cl, Br,I
Nhóm VIIA
7e
Tính oxi hóa mạnh

Oxi-Lưu huỳnh
O, S, Se,Te
Nhóm VIA
6e
Tính oxi hóa
>khử
Giaven, H2S,SO2, SO3,
H2SO4, ...

Hợp chất quan trọng

HCl,
NaCl,
CaOCl2.

Phiếu học tập số 2
Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với d 2 HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H 2
(đktc) thoát ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ là bao nhiêu g?
a. 50g

b. 6
c. 55,5g
d. 60g
Giải bài tập hoá học bằng phương pháp: Áp dụng ĐLBT khối lượng, điện tích.
Áp dụng ĐLBT điện tích:
Mg →Mg2+ + 2e
Fe → Fe2+ + 2e
x
x
2x
y
y
2y
+
2H + 2e → H2
1 ß 11,2:22,4=0,5mol
→2x + 2y = 1 hay x + y = 0,5 (1)
Lại có: 24x + 56y = 20 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ ta có
x=0,25, y=0,25 → m = 55,5 gam → Đáp án c
Phiếu học tập số 3
Cho 31,84g hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với X,Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên
tiếp vào dd AgNO3 dư thu được 57,34g kết tủa.
a. Xác định tên X,Y
b. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp
Giải bài toán về nhóm halogen.
a/ Gọi CT chung của 2 muối: NaX
NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX
-Theo ptpứ nNaX  nAgX
31,84

57, 34

→ X = 83,13
23  X 108  X

-Do X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp: X < 83,13 < Y
-Nên x là brom (80) ; Y là iot (127)
b/ Gọi x,y lần lượt NaBr, NaI
103 x  150 y  31,84

�x  0, 28

31,84
→�

�x  y  23  83,13  0,3 �y  0, 02


3. Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức trong nội dung bài họ
4.Hướng dẫn về nhà: Soạn bài “Sự điện li”

5


Ngày soạn
……....
Tiết : 3

Ngày dạy
……….


Lớp
Ngày
Tiết
Bài 1. SỰ ĐIỆN LI

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a) Kiến thức
Nêu được:Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng
điện li.
b) Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
c) Thái độ
Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về sự điện li vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ
đời sống con người.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng ngơn ngữ hố học; thực hành hố học; phát hiện
và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học; tính tốn hóa học;vận dụng kiến thức hố
học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.GV
- Dụng cụ thí nghiệm: Bộ dụng cụ đo khả năng dẫn điện;
- Hóa chất: muối ăn khan, các dung dịch muối ăn, nước vơi, nước đường, HCl 0,1M
và CH3COOH 0,1M.
2. HS

- Ơn lại các kiến thức đã học có liên quan đến dịng điện, vật dẫn điện trong Vật lí
lớp 9.
- Hồn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học
tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước).
III. Chuỗi các hoạt động học
1, Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 10 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
Huy động các kiến thức của HS đã biết về khái niệm dòng điện, vật dẫn điện và vật
cách điện; kết nối với hiện tượng dẫn điện của các dung dịch trong thực tiễn để tạo mâu
thuẫn nhận thức để đặt ra vấn đề chính cho bài học.
Nội dung HĐ: Khái niệm về sự điện li, chất điện li.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
GV giao nhiệm vụ học tập cho HS từ tiết trước để về nhà chuẩn bị:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Tìm hiểu những thơng số ghi trên chai nước khống? Vì sao các thông số này
không được ghi dưới dạng phân tử mà lại ghi dưới dạng ion?
Câu 2: Thế nào là dòng điện? Điều kiện để một vật dẫn được điện? Nêu một số vật
dẫn điện mà em biết?
Câu 3: Nước được sử dụng có dẫn điện khơng? Hãy lấy những hiện tượng dẫn điện
trong thực tiễn mà em biết?

6


- GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện nội dung trong
PHT
- HS: Đại diện một số nhóm lên báo báo, các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung
- GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành một số thí nghiệm thử tính dẫn điện giống SGK cho
các trường hợp sau:
- Muối ăn khan.

- Nước đường.
- Nước muối.
- Nước vơi trong.
Sau đó trả lời câu hỏi: Trình bày hiện tượng quan sát được? nhận xét về khả năng
dẫn điện của các chất và dung dịch trên. Kết quả đó chứng tỏ điều gì?
- HS : Trình bày kết quả thí nghiệm vào bảng phụ treo lên bảng, các nhóm nhận xét chéo
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
- HS: Xác định được các trường hợp: nước muối, nước vơi có khả năng dẫn điện, chứng tỏ
trong dung dịch có hạt tải điện. Cịn muối khan, nước đường khơng dẫn điện chứng tỏ
trong dung dịch khơng có chứa hạt tải
điện.
- Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận, thống nhất ý kiến.
- GV nêu vấn đề: để có các hạt mang điện trong các dung dịch, các phân tử chất tan đã
phân li ra ion, hiện tượng đó gọi là sự điện li. Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu về hiện tượng này.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng điện li (10 phút)
+) Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li.
- Viết phương trình điện li của các chất.
- Rèn năng lực năng lực hợp tác, năng lực làm thí nghiệm hóa học, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hố học.
+) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Hạt mang điện tích trong các dung dịch nước vơi trong, nước muối là những hạt nào?
2. Khi hòa tan các phân tử và tinh thể vào nước, đã xảy ra quá trình gì? Rút ra khái niệm
thế nào là sự điện li, chất điện li?
3. Chất điện li gồm những chất nào?
4. Viết phương trình điện li của các chất: NaCl, NaOH, HCl?

5. So sánh khả năng dẫn điện của NaCl khan và dung dịch NaCl? Có nhận xét gì về vai trị
của nước?
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số cặp trình bày kết quả, các cặp khác góp ý, bổ sung .
+) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
- HS hoàn thành PHT số 2
Kết quả dự kiến:
HS trả lời được các câu hỏi như sau:
1. Hạt mang điện có trong các dung dịch nước chanh, nước vôi trong, nước muối là các
ion.
2. Khi hòa tan các phân tử và các tinh thể vào nước thì xảy ra quá trình phân li các phân tử
ra ion. Q trình đó là sự điện li.
- Sự điện li: là quá trình phân li ra ion của các chất khi tan vào nước.
- Chất điện li: là chất khi tan vào nước phân li ra ion.
3. Axit, bazơ, muối là chất điện li.

7


4. Phương trình điện li: NaCl → Na+ + ClNaOH → Na+ + OHHCl → H+ + Cl5. NaCl khan khơng có khả năng dẫn điện nhưng khi hịa tan vào nước thì dung dịch NaCl
lại dẫn điện. chứng tỏ nước đóng vai trị quan trọng trong sự điện li của các chất. Nước là
dung môi phân cực giúp các chất phân li ra ion.
- Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ HS làm việc hiệu quả đồng thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
- Thông qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo của các nhóm về nội dung của phiếu học
tập số 2GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phân loại chất điện li (10 phút)
+) Mục tiêu hoạt động:
- Biết được cách phân loại chất điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện
li yếu.
- Rèn năng lực năng lực hợp tác, năng lực làm thí nghiệm hóa học, năng lực sử

dụng ngơn ngữ hố học.
+) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành u cầu:
1. Làm thí nghiệm thử tính dẫn điện của dung dịch HCl 0,1M và dung dịch CH 3COOH
0,1M; nêu hiện tượng quan sát được (chú ý độ sáng của đèn)
2. So sánh khả năng dẫn điện của dung dịch CH 3COOH và HCl? Có nhận xét gì về khả
năng phân li của hai chất? Từ đó có thể phân chất điện li thành mấy loại?
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các cặp khác góp ý, bổ
sung.
+) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
HS hoạt động nhóm để hoàn thành câu hỏi:
Kết quả dự kiến:
1. 2 dung dịch đều có đèn sáng nhưng dung dịch HCl 0,1M có đèn sáng hơn dung dịch
CH3COOH 0,1M.
2. Khả năng dẫn điện của dung dịch HCl tốt hơn dung dịch CH 3COOH chứng tỏ trong
dung dịch HCl có nhiều ion hơn. => trong dung dịch HCl có khả năng phân li mạnh hơn
CH3COOH. Vậy có thể phân chất điện li thành hai loại: chất điện li mạnh và chất điện li
yếu
+ Chất điện li mạnh là những chất khi tan vào nước, các phân tử hịa tan phân li hồn tồn
thành ion.
Chất điện li mạnh gồm: axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối. Biểu diễn phương
trình điện li của chất điện li mạnh bằng dấu mũi tên một chiều.
NaOH → Na+ + OH+ Chất điện li yếu là chất khi tan vào nước chỉ một phần các phân tử hòa tan phân li thành
ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử.
Chất điện li yếu gồm: các axit yếu, bazơ yếu và một số muối không tan. Để biểu diễn
phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng dấu mũi tên hai chiều.
CH3COOH D CH3COO- + H+
- Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ HS làm việc hiệu quả đồng thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
- Thông qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo của các nhóm về nội dung của GV

giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong chủ đề về khái niệm về sự điện li, chất điện
li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
8


- Tiếp tục các năng lực định hướng: tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ
hóa học, phát triển và giải quyết các vấn đề thông qua các môn học.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
- Ở HĐ này cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS hoạt động
cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi trong phiếu học
tập.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý,
bổ sung. GV giúp HS nhận ra những sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương
pháp bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hoàn thành các câu hỏi/ bài tập sau:
Câu 1. Chất không dẫn điện là
A. Dung dịch NaOH.
B. NaOH nóng chảy.
C. NaOH rắn, khan.
D. Dung dịch HF trong nước.
Câu 2. Dãy gồm các chất điện li là
A. C6H6, HCl, Mg(NO3)2, KOH. B. NaOH, HClO4, CH3COONa, (NH4)3PO4.
C. HNO3, C2H5OH, NaCl, Ba(OH)2. D. H3PO4, Na2CO3, CO2, LiOH.
Câu 3. Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh
A. H2CO3, Na2CO3, NaNO2.
B. CH3COOH, Ba(OH)2, BaSO4.

C. HgCl2, H3PO4, Mg(NO3)2.
D. NaOH, NaCl, HCl.
Câu 4. Có bốn dung dịch: NaCl 0,1M; C 2H5OH 0,1M; CH3COOH 0,1M và K2SO4 0,1M.
Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch C2H5OH.
C. dung dịch CH3COOH. D. dung dịch K2SO4.
Câu 5. Tổng nồng độ mol các ion trong dung dịch BaCl2 0,01M là
A. 0,03 M.
B. 0,04 M.
C. 0,02 M.
D. 0,01 M.
Câu 6. Viết phương trình điện li của các chất sau: H2SO4, HF, Ba(OH)2, Fe(OH)3, AlCl3;
CaCO3.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
- Kiểm tra, đánh giá HĐ.
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong
phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điểu chỉnh và chuẩn
hóa kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng (5 phút)
a) Mục tiêu của hoạt động:
Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập
gắn vởi thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm,
tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập,
nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẽ vởi lớp.
b) Nội dung HĐ: HS giải quyết câu hỏi sau
Hãy quan sát hình ảnh sau đây và cho biết người ta đã sử dụng hiện tượng gì để bắt cá?

Giải thích? Hành vi này ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? Nêu ý kiến của em về
hành vi này?

9


c) Phương thức tổ chức HĐ
GV hướng dẫn HS về nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo và hồn thành các yêu cầu GV đưa
ra.
d) Sản phẩm hoạt động: Viết báo cáo.
e) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo
để kịp thời động viên, khích lệ HS.

10


Ngày soạn
……....
Tiết : 4

Ngày dạy
……….

Lớp
Ngày
Tiết

Bài 2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI


Giới thiệu chung
- Bài Axit,Bazo và muối gồm các nội dung chủ yếu sau: Định nghĩa axit, bazơ, và muối
theo thuyết A-rê-ni-ut,Sự điện li của muối trong nước. Ở đây bài học đã được thiết kế
thành chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp
HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của
HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ
do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Thời lượng dự kiến thực hiện bài học : 01 tiết.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1, Kiến thức : Biết được :
 Định nghĩa : axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.
 Axit một nấc, axit nhiều nấc
2, Kĩ năng
 Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ cụ thể, rút ra định nghĩa.
 Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ theo định nghĩa.
 Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ cụ thể.
 Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
3. Thái độ :
- Thông qua việc học các khái niệm về axit, bazơ & muối theo thuyết Areniuyt , học sinh
thừa hưởng được kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của nhiều thế hệ các nhà bác học ; học
sinh cũng học tập được tinh thần hợp tác khoa học của nhiều nhà khoa học.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn đối với các nhà khoa học
4. Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung : tự học ; giao tiếp ; hợp tác ; tư duy logic, so sánh và tổng hợp ; vận
dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
- Năng lực riêng : tư duy hóa học ; sử dụng ngơn ngữ hóa học ; tính tốn hóa học ; thực
hành hóa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập lại các khái niệm về Axit , bazơ đã học ở lớp 9

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
a) Hoạt động trải nghiệm, kết nối

+) Mục tiêu hoạt động: Huy động các kiến thức đã được học của HS về Axit,bazo
muối,hidroxit lưỡng tính ;cách viết phương trình điện li của chúng và tạo nhu cầu tiếp tục
tìm hiểu kiến thức mới của HS.
+) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số 1 ;
- Sau đó GV cho HS hoạt động chung cả lớp bắng cách mời một số nhóm báo cáo,
các nhóm khác góp ý, bổ sung. Vì là hoạt động tạo tình huống / nhu cầu học tập nên GV
không chốt kiến thức mà chỉ liệt kê những câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các
vấn đề này sẽ được giải quyết ở hoạt động hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.
Phiếu học tập số 1 ;

Viết phương trình điện li của các chất sau:
a) Ca(NO3)2; H2SO4; HClO; BaCl2; KOH
b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4
11


Bài giải :
a)Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO3H2SO4 → 2H+ + SO42HClO
D H+ + ClOBaCl2 à Ba2+ + 2ClKOH
→ K+ + OHb) MgCl2 → Mg2+ + 2ClNaOH
→ Na+ + OHHCl → H+ + ClBa(NO3)2 à Ba2+ + 2NO3H3PO4 D 3H+ + PO43b- Hình thành kiến thức mới :
Hoạt động 1: Axit
+Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Axit là gì? Cho VD ?
- Viết PTĐL của các axit đó ?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.

+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
HS xung phong trình bày kết quả.
HS khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức.
I. Axít:
1. Định nghĩa: (theo Areniuyt)
- Axít là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Vd: HCl à H+ + ClCH3COOH DCH3COO + H+
2. Axít nhiều nấc:
-Axít mà 1 phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion H+ là axít 1 nấc.
Vd: HCl, CH3COOH , HNO3…
- Axít mà 1 phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axít nhiều nấc.
Vd: H3PO4
H3PO4 D H+ + H2PO4H2PO4- D H+ + HPO42HPO42- D H+ + PO43Hoạt động 2: Bazơ
+Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bazơ là gì ? Cho VD? Viết PT điện li của chúng. Các dung dịch bazơ trên có gì giống &
khác nhau?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
HS xung phong trình bày kết quả.
HS khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức.
II. Bazơ:
- Định nghĩa (theo thuyết Areniuyt): Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH Vd: NaOH → Na+ + OHKOH → K+ + OH12


Ngồi các bazơ thơng thường ra , theo Areniuyt một số chất khơng có nhóm OH trong
phân tử cũng có thể là bazơ

VD : NH3 + H2O D NH4+ + OHHoạt động 3: Muối
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu hs viết phương trình điện li của NaCl, K2SO4, (NH4)2SO4 ? NX?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
HS xung phong trình bày kết quả.
HS khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
IV. Muối:
1. Định nghĩa: sgk
* Phân loại : dựa vào tính chất chia 2 loại :
- Muối trung hồ: Muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H +:
NaCl, Na2SO4, Na2CO3…
- Muối axít : Muối mà anion gốc axit vẫn cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H +:
NaHCO3, NaH2PO4…
2. Sự điện li của muối trong nước:
-Hầu hết muối tan đều phân li mạnh.(Trừ một số muối là cđl yếu : HgCl 2 ; Hg(CN)2 ; ... )
- Nếu gốc axít cịn chứa H có tính axít thì gốc này phân ly yếu ra H+.
Vd: NaHSO3 → Na+ + HSO3HSO3- D H+ + SO3 2-.
- Trong một số muối như : Na2HPO4 , ... gốc axit vẫn còn H , nhưng vẫn là muối trung hòa
, vì gốc axit của nó khơng phân li ra H+
3.3-Luyện tập :
- Làm bài tập2, 4, 5/sgk trang 10
3.4: Tìm tòi mở rộng :
- Tại sao những người bị Trả lời : ợ chua là do dạ dày dư axit H+ nên dùng
bệnh dạ dày ( ợ chua) lại thuốc muối để trung hòa bớt H+
dùng thuốc muối NaHCO3 HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2
- Ấm đun nước lâu ngày Trả lời : dùng dd CH 3 COOH ngâm trong vài tiếng rồi
thường bị đóng cặn, làm rửa sạch bằng nước.

thế nào để rửa sạch được CaCO3 + 2CH3COOH à (CH3COO)2Ca + H2O
lớp cặn đó ?
+ CO2
- Tại sao khơng nên dùng - Vì trong canh chua có tính axit , sẽ làm nồi kim loại
nồi bằng kim loại(nồi bị hỏng : 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2
nhôm , inox, ...) để nấu
canh chua ?
- Tại sao đất có nhiều - Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt FeS2, đất
quặng pirit FeS2 lại có độ thường bị chua là do q trình oxi hóa chậm FeS2 bởi
chua lớn ? Để cải thiện độ oxi khơng khí sinh ra : Fe2(SO4)3 và H2SO4 theo PT
chua của đất ta cần làm gì ? sau :
4 FeS2 +15O2 +2H2O --> 2Fe2(SO4)3 + 2H2SO4
- Để khử chua đất người ta thường bón vơi trước khi
canh tác
CaO + H2SO4--> CaSO4 +H2O
CaO +H2O--> Ca(OH)2
Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2--> 2Fe(OH)3 + 3CaSO4
- Tại sao khơng nên đựng - Xà phịng hay bột giặt thường có mơi trường kiềm ;
xà phịng (bột giặt) trong Do đó , khi đựng xà phịng trong chậu nhơm sẽ xảy ra
13


chậu bằng nhôm ?

pư sau :
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2 2- + H2O
2Al + 2OH- + 2H2O → 2AlO2 2- + 3H2
- Tại sao khi bị kiến hay bị - Trong nọc kiến hoặc ong có axit , mà bản chất vơi có
ong đốt người ta bơi vơi tính kiềm , nên khi bôi vôi vào chỗ kiến hoặc ong đốt
vào chỗ đốt vết thương lại sẽ xảy ra phản ứng trung hòa : H+ + OH- → H2O

đỡ đau và xưng ?
Do đó , vết thương sẽ đỡ đau & xưng
4, Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau : Bài 3- Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ

14


Ngày soạn
……....

Ngày dạy
……….

Tiết : 5

Lớp
Ngày
Tiết

Bài 3. SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC. pH.
CHẤT CHI THỊ AXIT BAZƠ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức
Viết được: Phương trình điện ly của nước. Biểu thức tính hằng số phân ly của nước (tích
K

số ion của nước H O )

- Nêu được ở 25oC [H+] = [OH-] = 1.0 x10-7 mol/l . Nêu được: ý nghĩa tích số ion của
nước.
Kỹ năng.
Tính được nồng độ các ion [H+], [OH-] trong các môi trường trung tính, axit, bazơ
Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về tính chất của các dung dịch.
Viết phương trình điện ly của các chất.
Phân biệt được các mơi trường nhờ vào các chất chỉ thị axits bazơ.
Thái độ
Say mê hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
II. Chuẩn bị củaGV và HS.
1.
Giáo viên.
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, dụng cụ lấy hóa chất
lỏng, máy đo pH.
Hóa chất: nước cất, dung dịch NaCl, dung dịch nước vôi Ca(OH) 2, giấm ăn, giấy quỳ tím,
dung dịch Phenol phtalein...
2.
HS.
Ơn lại các kiến thức về axit, bazơ, muối.
Kiến thức về viết phương trình điện ly.
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. - Khởi động : Liên hệ thí nghiệm bài sự điện li “Nước cất có dẫn điện khơng? Vì
sao?”. Trên thực tế nước có điện li nhưng điện li rất yếu :

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự điện ly của nước (10 phút)
a.
Mục tiêu hoạt động.
Hs Biết được nước nguyên chất cũng là chất điện ly nhưng rất yếu
Viết được phương trình điện ly của nước
2

K

Tính được [H+], [OH-] của H2O ở 25 0C, viết biểu thức tinh giá trị H O
Xác định được [H+], [OH-] trong các dung dịch axit, bazơ, và môi trường trung tính
Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác.
b. Phương thức tổ chức hoạt động.
2

15


GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu SGK sau đó hoạt động nhóm hồn thành

phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Nước nguyên chất có dẫn điện không? …..
Viết phương trinh điện ly của nước.
………………………………………………………………………………………
K

Câu 2. Cho biết [H+], [OH-] trong môi trường nước ơ 25oC, Viết biểu thức tính H O .
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 3. Tính [H+], [OH-] trong các dung dịch sau và rút ra kết luận về [H +], [OH-] trong các
môi trường trung tính, axit, bazơ:
a. dung dịch HCl 10-3M.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Dung dịch NaOH 10-5M.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Các nhóm khác
quan sát góp ý bổ xung.
GV lưu ý một số ý:
- Khi nhiệt độ khơng khác nhiều với 250C thì

K H 2O

coi bằng 1,0.10-14

- Đối với các dung dịch axit, bazơ, muối có nồng độ lỗng giá trị
-GV chn hóa kiến thức để HS ghi vào vở
c. Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:

Sản phẩm: điền câu trả lơi vào phiếu học tập số 1
1.
Sự điện ly của nước.
Nước là chất điện ly nhưng rất yếu

��
� H+ + OH�
PT điện ly: H2O ��
2.
Tích số Ion của nước.
Ở 250C [H+] = [OH-] = 1,0.10-7(Mol/l).
K H 2O

2

K H 2O

=1,0.10-14

=[H+].[OH-] =1,0.10-7 x 1,0.10-7 =1,0.10-14.
K

Giá trị H O chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nước có mơi trường trung tính, nên có thể định nghĩa: Mơi trường trung tính là mơi trường
trong đó [H+]=[OH−]=1,0.10−7M
Lưu ý:
2

- Khi nhiệt độ khơng khác nhiều với 250C thì

K H 2O

coi bằng 1,0.10-14

- Đối với các dung dịch axit, bazơ, muối có nồng độ lỗng giá trị

3.
Ý nghĩa tích số Ion của nước.
a.
Mơi trường axit:
Tính [H+], [OH-] trong dung dịch HCl 10-3M.
HCl � H+ + Cl10-3

10-3

K H 2O

=1,0.10-14

14

� [H+] =10-3M � [OH-] = 10 3  1011 M
10
16


Kết luận mơi trường axit có [H+] >10-7M, [OH-] < 10-7M
b.
Mơi trường Bazơ.
Tính [H+], [OH-] trong dung dịch NaOH 10-5 M

NaOH � Na+ + OH-5

10

10


1014
+

[OH ] = 10 M
[H ] = 5  109 M
10

-5

-

-5

Kết luận: mơi trường Bazơ có [H+] <10-7M, [OH-] > 10-7M
Như vậy dựa vào ta có thể xác định nồng độ mol/l của các ion H +, OH- trong các dung
dịch khác nhau

Đánh giá kết quả hoạt động:
Thơng qua quan sát : trong q trình HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV quan
sát các hoạt động của HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của Hs
có biện pháp hỗ trợ hợp lý và kịp thời
Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khácGV chốt các kiến
thức để HS hòa thiện vào vở
Hoạt động 2: Khái niệm về pH và chất chỉ thị axit-bazơ
a.
Mục tiêu hoạt động.
Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến
thức mới của HS
Nội dung hoạt động: Tính [H+], [OH-] trong các mơi trường trung tính, axit, bazơ từ

đó xây dựng khái niệm và cơng thức tính giá trị của pH
b.
Phương thức tổ chức hoạt động.
K

Giáo viên yêu cầu HS vận dụng ý nghĩa của giá trị tích số ion của nước H O để
hoàn thành phiếu học tập số 1
- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số HS báo cáo, HS khác góp ý,
bổ sung.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Tính [H ], [OH ] trong các dung dịch sau và rút ra kết luận về [H +], [OH-] trong các
mơi trường trung tính, axit, bazơ:
a.
dung dịch H2SO4 10-3M.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b.
Dung dịch Ba(OH)2 5.10-3M.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 2. Dựa vào kết quả câu 1 tính giá trị pH của các dung dịch trên từ đó rút ra biểu thức
tính giá trị pH của dung dịch
- Nêu ý nghĩa của giá trị pH
+

-


c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Sản phẩm:
1. Khái niệm về pH
Tính [H+], [OH-] trong dung dịch HCl 10-3M.
HCl � H+ + Cl17


-3

10

10

14

� [H+] =10-3M � [OH-] = 10 3  1011 M
10

-3

� pH = 3

Kết luận mơi trường axit vì pH < 7
Tính [H+], [OH-] trong dung dịch NaOH 10-5 M
Ba(OH)2 � Ba2+ + 2OH-3

5x10

10


1014
12
[OH ] = 10 M � [H ] = 2  10 M
10

-2

-

-2

+

� pH = 12

Kết luận mơi trường Bazơ có [H+] <10-7M, nên pH > 7
Khái niệm: [H+] = 10-a thì pH = a
Lưu ý: có thể dùng công thức pH = -lg [H+]
2. Chất chỉ thị axit bazơ
( Hs tự học khái niệm chất chỉ thị axit- bazo,màu của chất chỉ thị ở các khoảng PH khác
nhau)
+ Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Đối với các dung dịch có [H+], [OH-] = x.10-a HS khơng xác định được giá trị pH nên GV
hướng dẫn hs dung biểu thức pH= -lg[H+] và hướng dẫn HS cách sử dung máy tính tính
giá trị của biếu thức
Đối với các dung dịch bazơ HS thường nhầm lẫn tính [H+] thay cho [OH-]
NênGV có thể hướng dẫn hs tính giá trị pOH rồi tính a giá trị pH
Biết pH + pOH = 14


Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV quan
sát các hoạt động của HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của Hs
có biện pháp hỗ trợ hợp lý và kịp thời
Thơng qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khácGV chốt các kiến
thức để HS hòa thiện vào vở
Hoạt động3: Luyện tập
a.
Mục tiêu tiêu hoạt động.
Củng cố khắc sâu kiến thức về cách tính nồng độ mol/l của các ion H +, OH-, trong
dung dịch axit, bazơ, nước dựa vào tích số ion của nước
Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Nội dungHĐ: hoàn thành các câu hỏi trng phiếu học tập số 3
phiếu học tập số 3
K

Câu 1: Ở 250C H O có giá trị là:
A. 10-7.
B. 10-14
C. <10-7
D. > 10-7
Câu 2: Ở 250C trong nước [H+], [OH-] có giá trị là:
A. [H+] =[OH-] =10-7mol/l
B. [H+] <10-7mol/l, [OH-] >10-7 mol/l
C. [H+] >10-7mol/l, [OH-] <10-7 mol/l D. [H+] =10-3mol/l, [OH-] >10-9 mol/l
Câu 3. Trong dung dịch HCl 0,01M. [H+] có giá trị là:
A. [H+] =0,01M.
B. [H+] < 0,01M. C. [H+] > 0,01M. D. Không xác định
Câu 4. Trong dung dịch CH3COOH 0,01M. [H+] có giá trị là.
A. [H+] =0,01M. B. [H+] < 0,01M. C. [H+] > 0,01M. D. Không xác định

Câu 5. Trong dung dịch Ba(OH)2 0,001M. [OH-] có giá trị là:
A. [OH-] =0,001M. B. [OH-] = 10-12. C. [OH-] = 0,002M. D. [OH-]=10-11M
Câu 6. Trộn 200ml dung dịch NaOH 0.5M Với 300ml dung dịch H 2SO4 0.2M. sau phản
ứng thu được 500ml dung dịch X.
a.
dung dịch sau phản ứng có mơi trường gì?
b.
Tính nồng độ mol/l của các ion H+, OH-, trong dung dịch X
b. Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3
2

18


HS làm việc độc lập hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các câu hỏi
Hoạt động chung cả lớp: gọi từng HS lên trình bày cách giải hs khác góp ý bổ xung
Giáo viên giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thứcphương pháp giải bài tập
c. Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:

Sản phẩm:
Hs: Hoàn thành phiếu học tập số 3

Đánh giá kết quả hoạt động:
Thơng qua quan sát : trong q trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GV quan sát các hoạt
động của HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của Hs có biện pháp
hỗ trợ hợp lý và kịp thời
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tịi mở rộng
a.
Mục tiêu hoạt động

HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích
giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn
với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy
nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên
cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
b.
Nội dung hoạt động: HS tìm hiều về vai trị pH của đất đối với cây trồng
Thang đánh giá pH đất
Độ pH
Đánh giá đất

3,0 – 4,0
Đất rất chua

4,0 – 5,5
Đất chua

5,5 – 6,5
Đất hơi chua

6,5 – 7,0
Đất trung tính

7,1 – 7,5
Đất hơi kiềm

7,5 – 8,0
Đất kiềm

> 8,0

Đất kiềm nhiều
pH đất ảnh hưởng đến cây trồng như thế nào? Các phương pháp cải tạo đất
c/ Phương án tổ chức HĐ
GV hướng dẫn HS về nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo và hoàn thành các yêu cầu GV đưa
ra.
d/ Sản phẩm hoạt động: Viết báo cáo.
e/ Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo
để kịp thời động viên, khích lệ HS.

19


Ngày soạn
……....
Tiết : 6

Ngày dạy
……….

Lớp
Ngày
Tiết

LUYỆN TẬP: AXIT, BAZƠ, MUỐI , pH

I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch.

Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất
điện li
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tốn có liên quan đến pH và mơi trường axit, bazo hay
trung tính

Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về axit, bazo, muối vào thực tiễn cuộc sống, phục
vụ đời sống con người.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
- Năng lực thực hành hoá học;
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hố học;
- Năng lực tính tốn hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị củaGV và HS
1.GV (GV)
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập về axit, bazo, muối
2. HS (HS)
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: axit-bazo-muối và làm các bài tập ở bài luyện
tập.
- Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1
và phát cho HS ở cuối buổi học trước).
- Bảng tính tan
III. Các chuỗi hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức (15 phút)

a) Mục tiêu hoạt động:
- HS ơn tập và hệ thống hóa lại kiến thức nhu các định nghĩa về axit, bazo, muối theo
thuyết A-rê-ni-ut
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- ND hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
b) Phương thức tổ chức hoạt động
20


- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
- GV chốt lại các kiến thức lý thuyết cần nắm vững.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Đã được GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà). Hãy trả lời các câu hỏi:
1) Cho các chất điện li sau: NaOH, Ba(OH) 2, CuSO4, K2CO3, NH4HSO4, NaHCO3, HCl,
CH3COOH. Những chất nào là axit, bazo, muối? Dựa vào thuyết A-rê-ni-ut hãy giải thích
tại sao?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..........
2) Hãy nêu các cơng thức chính có liên quan đến pH?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..........
3) Hãy nêu mối liên hệ giữa [H+]; pH và mơi trường?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..........
4)Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch ở các trường hợp sau:

a) Dung dịch Ba(OH)2 0,025M
b) 1,5 lít dung dịch có 5,85 gam NaCl và 11,1 gam CaCl2.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..........
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..........
5) Cho 100 ml dd NaOH 3M tác dụng với 100 ml dd H 2SO4 2M. Tính nồng độ của các ion
thu được sau phản ứng.
6) Một dung dịch có [H+] → 0,010M . Tính [OH -] và pH của dd. Mơi trường của dd này là
gì ? Quỳ tím đổi sang màu gì trong dd này?
7)Một dd có pH → 9,0. Nồng độ [H +] và [OH-] là bao nhiêu ? Màu của phenolphtalein
trong dd này là gi?
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1 và ghi vở kiến thức lý thuyết cần nắm
vững.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+) Thơng qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn
vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được
các Hs đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt
động tiếp theo.
Hoạt động 2: Bài tập
a) Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong chương sự điện li
21


- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải

quyết vấn đề thơng qua mơn học.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đơi
hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học
tập số 2.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý,
bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải
đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/
bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/ bài tập
mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh các câu hỏi chỉ yêu
cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hồn thành các câu hỏi/bài tập sau:

Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ khơng nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 2: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì
đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-].
C. [H+] > [CH3COO-].
D. [H+] < 0,10M.
Câu 3: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh
giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3-].
C. [H+] < [NO3-].
D. [H+] < 0,10M.
Câu 4: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit

A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 5: Dãy gồm các axit 2 nấc là:
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH.
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3.
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
Câu 6: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 11: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có
pH nhỏ nhất là
A. HCl.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. H2SO4.
Câu 12: Dãy sắp xếp các dung dịch lỗng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng
dần là
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.
B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.

D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 13: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH =
a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH 4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận
định nào dưới đây là đúng?
A. d < c< a < b.
B. c < a< d < b.
C. a < b < c < d.
D. b < a < c < d.
Câu 14: Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tính pH của dd thu
được.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.
22


- Kiểm tra, đánh giá HĐ:
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong
phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và
chuẩn hóa kiến thức.
. Hoạt động :Vận dụng và tìm tịi mở rộng
1.Mục tiêu hoạt động
HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích
giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn
với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy
nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên
cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
2. Nội dung hoạt động:
Viết các PTPU liên quan đến tạo thạch nhũ trong các hang động, q trình giải phóng khí

CO2 ở các núi đá vôi.
Phương án tổ chức HĐ
GV hướng dẫn HS về nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo và hồn thành các yêu cầu GV đưa
ra.
Sản phẩm hoạt động: Viết báo cáo.
Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học
tiếp theo để kịp thời động viên, khích lệ HS.

23


Ngày soạn
……....

Tiết : 7

Ngày dạy
……….

Lớp
Ngày
Tiết
Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức

- Cho HS hiểu được bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong dung
dịch các chất điện li.

Kĩ năng:
- Vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện
li để làm bài tập lí thuyết và thực nghiệm.
- Viết được và đúng các phương trình dạng ion đầy đủ và thu gọn của các phản ứng.
- HS làm được dạng bài tập : Tính khối lượng kết tủa ? pH của dd sau phản ứng ? Nồng độ
mol/l các chất sau phản ứng ?

Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về phản ứng trao đổi ion vào thực tiễn cuộc sống,
phục vụ đời sống con người.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học;
- Năng lực thực hành hoá học;
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học;
- Năng lực tính tốn hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị củaGV và HS
1.GV
- Hóa chất: Các dd Na2SO4, BaCl2, HCl, NaOH, CH3COONa, Na2CO3, phenolphtalein
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn ...
2. HS
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: Sự điện li, chất điện li, axit-bazo-muối
- Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1
và phát cho HS ở cuối buổi học trước).
- Bảng tính tan

III. Các chuỗi hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
1. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu, hứng thú tiếp tục tìm hiểu
kiến thức mới của HS.
24


- Nội dung HĐ: Tìm hiểu về các phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện li
2. Phương thức tổ chức HĐ
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm
khác góp ý, bổ sung. Trong HĐ này không chốt kiến thức mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc
vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến
thức và HĐ luyện tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H 2SO4 thì dung dịch có nồng độ
mol lớn nhất là HCOOH.
(2) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử
là BaCO3.
(3) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.
(4) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH
>7.
(5) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.
Hãy chỉ ra những phát biểu đúng?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..........
Câu 2: Cho các chất sau: H3PO4, HF, , HClO, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, BaSO4, FeCl3,

Na2CO3, HI, HClO4,
1. Hãy cho biết đâu là chất điện li mạnh, đâu là chất diện li yếu
..................................................................................................................................................
........
2. Viết phương trình điện li của các chất trên
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
................................
3. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+) Thơng qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn
vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được
các Hs đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt
động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li (25 phút).
a) Mục tiêu hoạt động
- Nêu, hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện
li
- Rèn luyện năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- GV: Yêu cầu HS cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi đã được học ở lớp dưới
- GV mời một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV phân cơng các nhóm làm thí nghiệm:
25



×