Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

BÀI TẬP CÁ NHÂN TIN HỌC ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.01 KB, 49 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN: TIN HỌC ỨNG DỤNG

BÀI 2: THIẾT KẾ TRÌNH DIỄN NÂNG CAO BẰNG
POWERPOINT



Họ và Tên: Nguyễn Xuân Thắng



MSSV: 1453030108



Lớp: Dược B-K40


VIRUT DẠI
(RABIES VIRUT)

Họ và Tên: Nguyễn Xuân Thắng
MSSV: 1453030108
Lớp: Dược B-K40


I.Giới thiệu:
 Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trung bình mỗi năm có
trên 55.000 người chết do bệnh dại.


 Cứ 10 phút có một người tử vong do căn bệnh này.
 Hàng năm có trên

10 triệu người bị súc vật nghi dại cắn hoặc do tiếp xúc
với nguồn truyền bệnh dại phải điều trị dự phòng bằng huyết thanh/vắc
xin (VX) dại.

 Bệnh dại lưu hành ở 70 nước trên thế giới, nhưng tập trung chủ yếu ở các
nước đang phát triển.


Câu hỏi đặt ra là bệnh dại là gì?
Bệnh dại ảnh hưởng tới sức khỏe của con người như
thế nào?


Câu hỏi đặt ra là bệnh dại là gì?
Bệnh dại ảnh hưởng tới sức khỏe của con người như thế nào?





Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus dại



Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến tử vong với tỉ lệ gần như là
100%.


(Rabies virus) gây ra .

Virus dại gây bệnh trên động vậy có vú và chỉ gây bệnh trên động vật có vú, tấn cơng vào
cơ quan đích là hệ thần kinh trung ương, gây viêm não và màng não nguyên phát.






Ngày nay bệnh dại vẫn phổ biến trên toàn cầu.



Ở Việt Nam, bệnh dại lưu hành và phát triển ở hầu hết các tỉnh/thành phố. Những năm 1990-1995, tỷ lệ tử vong là
0,43/100.000 dân, trung bình mỗi năm có 350-500 ca tử vong.



Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 92/TTg về tăng cường phòng chống bệnh dại. Các biện pháp phòng
chống bệnh dại đã được tăng cường và kết hợp nên số ca tử vong từ năm 1996 - 2007 đã giảm 75% so với năm 1995.



Từ năm 2004 đến nay, bệnh dại có chiều hướng tăng lên, tập trung tại một số tỉnh: Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Hà
Tây, Gia Lai, Bến Tre, Bình Thuận. Năm 2007, cả nước có 131 trường hợp tử vong do bệnh dại.



Trước tình hình đó, cung cấp, trang bị những kiến thức và hiểu biết nhất định về bệnh dại, đặc biệt là về virut dại là

điều hết sức cần thiết, từ đó có thể giúp chúng ta đề ra những biện pháp phòng chống, ngăn ngừa hưu hiệu, góp phần
vào việc dự phịng và kiểm sốt bệnh dại một cách tối ưu.

Đặc biệt những năm gần đây, bệnh dại có chiều hướng diễn biến phức tạp.
Ở các nước Đơng Nam Á, hàng năm tỷ lệ chết vì bệnh dại chiếm 80% trên toàn thế giới. Từ năm 2004 đến nay bệnh dại
tăng lên rõ rệt ở các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam.


II. Lịch sử phát triển của bệnh dại:


Từ hàng nghìn năm trước công nguyên, những người thầy thuốc cổ phương đông đã viết về một căn bệnh tương tự bệnh dại - bệnh sợ
nước (Hydrophobia), sợ gió mà người và chó mắc phải.



Bệnh dại cũng đã được ngườida đỏ, người Slavơ, người Ả Rập và người Do Thái cổ biết tới trong y văn.



Vào thế kỷ 23 trước công nguyên ở vùng Lưỡng Hà, trong đạo luật của Babilon cổ đại đã ấn định hình phạt những người chủ để chó bị
dại cắn người gây chết sẽ bị phạt 40 đồng tiền bạc.



Từ năm 500 đến năm 322 trước Công Nguyên, hai nhà triết học cổ Hy lạp Đêmơ-crít và A-ri-xtốt đã mơ tả căn bệnh dại như một bệnh khủng khiếp do chó truyền sang người qua vết cắn gây nên cái chết thê
thảm cho người bệnh.




Một trăm năm sau công nguyên, Celse đã biết rằng độc tố đã được truyền từ chó sang người và muốn tiệt trừ độc tố này cần phải đốt
vết cắn bằng que sắt nung đỏ. 



Hai trăm năm sau công nguyên, Ga-Lien đã đề ra phương pháp phẫu thuật cắt bỏ phần cơ thể bị vết cắn để ngăn ngừa sự phát bệnh
dại. 


II. Lịch sử phát triển của bệnh dại:


Sự lan truyền tự nhiên của bệnh dại đã được công nhận vào cuối thế kỷ 16.



Đầu thế kỷ 19, Zinke đã chứng minh được tính lây nhiễm trong nước dãi của chó dại.



Tại Viện Lion, Galtier đã thành công trong việc gây bệnh dại thực nghiệm trên thỏ và thử nghiệm gây miễn dịch cho
cừu bằng cách tiêm tĩnh mạch nước bọt của con vật bị bệnh dại truyền sang con vật lành.



Thành công lớn nhất trong lịch sử phát hiện vi rút dại gắn liền với tên tuổi nhà bác học Louis Pasteur.



Pasteur đã phát minh ra phương pháp bất hoạt não tuỷ thỏ bằng cách làm khơ dưới KOH tinh thể. Ơng đã dùng hỗn

dịch não tuỷ của thỏ bị nhiễm vi rút dại đã bất hoạt tiêm cho chó, sau đó dùng vi rút dại sống thử thách cho những
con chó này và những kết quả thí nghiệm đã khích lệ Pasteur tìm ra cách sản xuất VX dại.


II. Lịch sử phát triển của bệnh dại:



Ngày 6 tháng 7 năm 1885, lần đầu tiên Pasteur đã dùng VX não thỏ bất hoạt tiêm cho cậu bé Joseph Meister 7 tuổi,
bị một con chó lên cơn dại cắn nhiều vết. Sau khi được điều trị 13 mũi tiêm VX dại của Pasteur, cậu bé đã được cứu
thốt khỏi bệnh dại.



Trong vịng một năm sau đó có khoảng 2500 người bệnh đã được điều trị bằng VX này và chỉ có 12 người bị chết, còn
những người khác đều được cứu sống.



Năm 1963, dưới kính hiển vi điện tử Atanasiu cùng cộng sự đã nghiên cứu cấu 
trúc, hình thái của vi rút dại trên động vật thí nghiệm và trên ni cấy tế bào.



Ngày nay, nhờ kỹ thuật sinh học phân tử đã mang lại nhiều tiến bộ cho việc sản xuất các VX dại tái tổ hợp.


III. Đặc điểm vi sinh vật
1. Phân loại:


 - Virus dại "đường phố" hay còn gọi là virus dại hoang dại: là các dòng virus mới
được phân lập trực tiếp từ con vật bị nhiễm.

 - Virus dại cố định: là dòng virus đã được cấy truyền liên tiếp trong não thỏ, thường
đã qua hơn 50 lần cấy truyền, gây bệnh cảnh dại bại liệt cho động vật nhưng mất
khả năng gây bệnh cho người, được xử lí để sản xuất vaccin phòng bệnh.


III. Đặc điểm vi sinh vật
2. Hình dạng, cấu trúc:

Virus dại (Rabies virus) thuộc giống Lyssavirus, họ Rhabdoviridae.
Virus dại thuộc nhóm RNA virus, kích thước xấp xỉ 160x70 nm và bao gồm 3 cấu phần chính:

Lõi virus, Lớp vỏ bao (lớp vỏ capsid), Màng bọc ngồi.
- Lõi virus: có cấu trúc ribonucleoprotein xoắn ( RNP). Ribonucleoprotein có dạng sợi đơn,
khơng phân đoạn, cực âm tính bao gơm ARN mang gen virus và phần nucleoprotein (N
protein) có tác dụng gói protein.
- Lớp vỏ bao (lớp vỏ capsid): đối xứng dạng xoắn ốc. Maxtric protein (M protein) bao gồm
phần lõi, liên kết RNP với lớp vỏ ngồi virus có tác dụng trong quá trình lắp ráp tạo các virion.
M protein cung cấp cho các virus bệnh dại hình dạng của nó và mặc dù chiếm phần nhỏ nhất
của khối lượng của virus, nó đóng vai trị quan trọng như trung gian trong các ràng buộc của
lõi ribonucleoprotein của virus và màng tế bào của tế bào chủ. Các protein matrix trong RABV
là điều cần thiết trong việc giải phóng các hạt virus từ các tế bào.
- Màng bọc ngoài: chứa lipid, trên bề mặt có các gai cấu tạo bởi glycoprotein, glycoprotein tạo
thành khoảng 400 gai có kích thước khoảng 10nm trên bề mặt virus. Glycoprotein với các cấu
trúc "gai" bề mặt đóng vai trị quan trọng trong q trình tiếp cận và tương tác với tế bào chủ,
và do đó xác định được loại tế bào vi rút tấn cơng.
Ngồi ra, virus dại cố định ngắn hơn virus dại đường phố và thường có dạng hình cầu, đường
kính 60nm.



III. Đặc điểm vi sinh vật
3. Nuôi cấy:

 Nuôi cấy virut dại bằng cách tiêm truyền vào động vật máu nóng.
 Cũng có thể ni trong bào thai gà 7 ngày, tốt nhất là cấy vào não bào thai gà.
 Gần đây đã nuôi cấy

được Virut dại vào các loại tế bào như : Tế bào thận chuột đất vàng
Hamster ( BHK-21), tế bào u nguyên bào thần kinh chuột ( neuroblastoma), tế bào lưỡng bội
khỉ, hoặc nguyên bào sợi từ phổi (WI-38), phơi gia cầm nói chung (CER).


III. Đặc điểm vi sinh vật
4. Sức đề kháng:

 Virus dại kém bền vững nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh: bị tiêu diệt nhanh chóng bởi tia cực

tím hoặc ánh sáng mặt trời, xà phòng đặc 20%, bởi sức nóng (500C/1h), bởi các dung mơi lipid, bởi
trypsin, chất tẩy, chất oxy hóa và pH quá cao hoặc quá thấp.



Tuy nhiên, ở nhiệt độ phịng: virus có thể sống được từ 1-2 tuần. Vì vậy, đồ vật dính nước bọt chó
dại, người bị dại coi là nguy hiểm. Trong mô não, Virus dại sống được hàng tháng khi lưu trữ ở
-400C và vài năm ở nhiệt độ -700C. Virus dại được bảo tồn chủ yếu trong cơ thể vật chủ.


III. Đặc điểm vi sinh vật

5. Kháng nguyên:



Virus dại có 1 kiểu kháng nguyên duy nhất.Tuy nhiên, các dòng virus phân lập từ các loài khác nhau
ở các vùng địa lý khác nhau có các epitop trên nocleoprotein và glycoprotin khác nhau.





Dùng kháng thể đơn dịng hoặc trình tự nucleotid đặc hiệu để xác định những epitop khác nhau.
Dùng kháng đơn dòng kháng glycoprotein virus để chọn các đột biến không độc của virus dại.
Các gai virus chứa glycoprotein, tạo kháng thể trung hòa ở động vật.Kháng huyết thanh kháng
nucleocapsit giúp chẩn đoán bệnh dại bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang.


IV. Khả năng gây bệnh
1. Đường lây:




Vi-rút dại xâm nhập vào hệ thần kinh của động vật có vú.



- Qua đường hơ hấp: do hít phải khơng khí bị ơ nhiễm vi rút dại: ở Nam Mỹ, khi người vào hang động có lồi dơi
mang virut dại cư trú.





Ngồi ra, có một số bệnh nhân bị dại do được ghép giác mạc của người bị bệnh dại.

Có 2 con đường lây truyền của virus:
- Qua da và niêm mạc: Vi rút dại có trong nước bọt của súc vật bị dại không bao giờ qua được da lành nhưng vi
rút dại lây từ động vật này sang động vật khác và sang người qua da và niêm mạc bị tổn thương (dù rất nhỏ)
do bị súc vật dại cắn, cào, liếm hoặc khi làm thịt súc vật bị dại. Rất hiếm gặp mắc bệnh dại qua đồ vật trung
gian bị dính nước bọt chó dại, người bị dại... mà trên người lành sẵn có vết thương...

Trên động vật có thể lây qua nhau thai hoặc sữa mẹ, chưa có bằng chứng lây bằng đường này trên người.


IV. Khả năng gây bệnh
2. Cơ chế gây bệnh:


IV. Khả năng gây bệnh
3.Tổn thương do virus dại



Sau khi xâm nhập và nhân lên trong tế bào thần kinh, Tại hệ thần kinh trung ương, virus gây ra sự tổn
thương hệ thần kinh trung ương.



Tổn thương vi thể: Giống như các virus hướng thần kinh khác, não viêm do virut dại có hiện tượng thâm
nhiễm bạch cầu, hiện tượng thực bào và viêm quanh mạch máu.




Tổn thương đại thể: Cơ quan tổn thương chính trong bệnh dại là não, tuỷ. Với biểu hiện não viêm từng chỗ,
tổn thương cả chất xám lẫn chất trắng. Vùng não hay bị tổn thương là: Sừng Ammon, vỏ não, hành não.


IV. Khả năng gây bệnh
3.Tổn thương do virus dại


Nhưng tổn thương đặc biệt của bệnh dại là các tiểu thể Negri nằm trong bào tương của các tế bào não (vùng sừng Ammoon,
hành tuỷ).



Tiểu thể Negri chính là phản ứng của tế bào quanh vi rút dại, đây là một thể vùi quan sát được trong nguyên sinh chất tế bào
thần kinh của sừng Ammon, vỏ não, cuống não, tế bào Purkinje của tiểu não và hạch tuỷ sống lưng.





Tiểu thể này có kích thước từ 1-7 µm là những vi thể hình trịn hoặc bầu dục với sắc mầu hồng khi nhuộm bằng Giêmsa.

Tiểu thể Negri có thể tìm thấy trong 80% các trường hợp bị dại.



IV. Khả năng gây bệnh

4.Cơ chế nhân lên của virut dại.

 Bộ gen vi rút bệnh dại là sợi đơn, antisense, nonsegmented, RNA của khoảng
12 kb.


IV. Khả năng gây bệnh
4.Cơ chế nhân lên của virut dại


IV. Khả năng gây bệnh
4.Cơ chế nhân lên của virut dại



Bước 1: Xâm nhập vào tế bào chủ
Glycoprotein với các cấu trúc "gai" bề mặt đóng vai trị quan trọng trong quá trình tiếp cận và tương tác
với tế bào chủ.


IV. Khả năng gây bệnh
4.Cơ chế nhân lên của virut dại



Bước 2: giải phóng lõi virut
Sau khi gắn được với bề mặt tế bào, virus xâm nhập nhờ các "bọng" được hình thành từ lớp màng tế bào chủ bao bọc
lấy virus để đưa virus vào tế bào chất.




Lớp màng bao của virus hợp nhất với màng của các bào quan dẫn đến q trình giải phóng lõi virus trong nguyên sinh
chất của tế bào.






Bước 3: Sao mã tổng hợp mRNA
Sau khi được giải phóng, RNA của virus bắt đầu quá trình tổng hợp các mRNA.
Đây là bước khởi đầu cho quá trình nhân lên trong tế bào chủ.
Polymerase của virus tiến hành sao mã phần leader sequence và mRNA của các loại protein.


IV. Khả năng gây bệnh
4.Cơ chế nhân lên của virut dại



Bước 4: Dịch mã tổng hợp protein
Sau quá trình sao mã virus tiến hành quá trình giải mã để tổng hợp các protein của virus. Quá trình này được tiến hành tại
các ribosome của tế bào chủ. Polymerase của virus tác động từ một ví trí đơn tại đầu 3' và bắt đầu cho quá trình tổng hợp mạch
dương. Các mạch dương trở thành khn cho q trình tổng hợp toàn bộ bộ gene.




Bước 5: lắp ráp tạo virion hoàn chỉnh
Trong q trình lắp ráp, phức hợp N-P-L gói lấy RNA virus hình thành "lõi" virus và protein M (matrix protein) hình thành lớp

bao xung quanh lõi.





Tiếp theo, Cấu trúc M-RNP kết hợp với glycoprotein tạo các virion hoàn chỉnh.
Bước 6: Các virion thoát ra khỏi màng tế bào chủ
Sau khi lắp ráp tạo thành các virion hoàn chỉnh, các virion này thoát ra khỏi màng tế bào chủ.


×