BÀI GIẢNG ĐIỆN TƯ
TIN HỌC ỨNG DỤNG
TRONG KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ
MATLAB
Tác gia : ThS. Đỗ Quang Khánh
ThS. Bùi Tử An
Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khi
©Copyright 2007
MATLAB CĂN BẢN
Tổng quan về MATLAB
Các phép toán, biểu thức và hàm cơ
bản
Lập trình trong MATLAB
Đồ họa cơ bản
Cấu trúc chương trình
BÀI TẬP
©Copyright 2007
MATLAB
2
CÁC VẤN ĐỀ NÂNG CAO TRONG MATLAB
Symbolic trong MATLAB
Ma trận và đại số tuyến tính
Hàm số và phương trình
Đồ họa nâng cao
Vấn đề tạo giao diện
BÀI TẬP
©Copyright 2007
MATLAB
3
TỔNG QUAN VỀ MATLAB
MATLAB (Matrix Laboratory) là một ngôn ngữ thơng dịch,
cho phép thực hiện nhanh chóng các giải thuật, hiển thị dữ
liệu (dưới dạng đồ thị 2D, 3D, hình ảnh và thậm chí chuỗi
hình ảnh) và thực hiện các giao tiếp đồ họa dễ dàng.
Ưu điểm:
Cung cấp một cơng cụ tính tốn và lập trình bậc cao dễ sử
dụng, hiệu quả và thân thiện. SIMULINK giúp người sử dụng
thực hiện các bài tốn mơ hình hóa, mơ phỏng trên máy tính.
Có tính mở, các hàm và các toolbox không ngừng được bổ
sung theo sự phát triển của khoa học bởi chính The
Mathworks Ins và cả người sử dụng trên tồn thế giới
Có cơng cụ trợ giúp phong phú trực tuyến, trên mạng hay
các tài liệu dạng pdf.
©Copyright 2007
MATLAB
4
Sức mạnh của MATLAB
Môi trường phát triển: gồm các cơng cụ và tiện
nghi giúp viết chương trình, sử dụng các hàm
Matlab và các file
Thư viện các hàm toán học của Matlab: Các
hàm sơ cấp: tổng, sin, tính số phức… các
hàm phức tạp: Bessel, nghịch đảo ma trận,
tính trị riêng, biến đổi Fourier nhanh, wavelet…
Ngôn ngữ Matlab: Các lệnh cao cấp xử lý ma
trận, lệnh rẻ nhánh, vòng lặp, xuất nhập, cấu
trúc dữ liệu, lập trình hướng đối tượng…
Xử lý đồ họa: Hiển thị dữ liệu dạng đồ họa
2D, 3D, hoạt hình, xử lý ảnh và cả GUI
©Copyright 2007
MATLAB
5
Sức mạnh của MATLAB (tt)
Thư viện API của Matlab: Cho phép liên kết
các chương trình C và Fortran… Các ngơn
ngữ khác có thể gọi các hàm dll được tạo bởi
Matlab.
Các hộp công cụ (Toolbox): Tập hợp các hàm
Matlab được viết sẵn để giải quyết các vấn đề
thuộc các chuyên ngành khác nhau. Các
toolbox khiến cho Matlab có thể ứng dụng vào
nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác nhau: Điện tử,
Điều khiển tự động, Kỹ thuật điện, Viễn thơng,
Cơ khí, Động lực, Dầu khí, Địa chất, hóa học,…
©Copyright 2007
MATLAB
6
Các khái niệm cơ ban
Cửa sổ lệnh
Khi chạy chương trình
MATLAB, thì cửa sổ
này sẽ xuất hiện
Cửa sổ lịch sử
lệnh
Cửa sổ khơng
gian làm việc
©Copyright 2007
MATLAB
7
Các khái niệm cơ ban (tt)
Hoạt động trong MATLAB
Command window (cửa sổ lệnh)
−
Dấu “>>” dùng để chạy lệnh, viết chương trình, Chạy
chương trình.
Command history window (cửa sổ lịch sử lệnh)
−
Liệt kê tất cả các lệnh đã sử dụng trước đó kèm theo
thời gian làm việc.
Current Directory (cửa sổ thư mục hiện tại)
−
Cho biết thư mục hiện tại làm việc. Mặc định khi cài
MATLAB701\work (Version 7.01)
Workspace (cửa sổ khơng gian làm việc)
−
©Copyright 2007
Cho biết các biến được sử dụng trong chương trình.
MATLAB
8
Các khái niệm cơ ban
Một số lệnh hệ thống
Lệnh
Ý nghĩa
clc
xóa cửa sổ lệnh
clf
xóa cửa sổ đồ họa
help
xem phần trợ giúp một số lệnh
quit, exit Thoát Matlab
Ctrl+c
pause
Ngừng tạm thời chương trình
edit
file.m
Gọi chương trình soạn thảo type đọc
input
Nhập dữ liệu từ bàn phím
demo
©Copyright 2007
Dừng chương trình
Gọi chương trình demo
echo on/off
nội dung
Tắt mở hiển thị các lệnh trong M-files
MATLAB
9
Các khái niệm cơ ban (tt)
CÁC TOÁN TỬ VÀ KÍ TỰ ĐẶC BIỆT
•
plus (+)
cộng
•
uplus (+)
Cộng unary
•
minus ( - )
Trừ
•
uminus (-)
Trừ unary
•
mtimes(. *)
Nhân ma trận
•
times (*)
Nhân mảng
•
mpower (^)
lũy thừa ma trận
•
power (. ^ )
lũy thừa mảng
•
mldivide (\ )
Chia trái ma trận
•
Mrdivide( /)
Chia phải ma trận
•
ldivide (.\ )
Chia trái mảng
•
mdivide (./ )
Chia phi ma trn
ã
kron
Sn phm c nng
âCopyright 2007
MATLAB
10
Các khái niệm cơ ban (tt)
Tốn tử quan hệ
• eq (== )
Bằng
• ne ( ~= )
Khơng bằng
• lt (< )
Nhỏ hơn
• gt (>)
Lớn hơn
• le (<= )
Nhỏ hơn hoặc bng
ã ge (>= )
Ln hn hoc bng
âCopyright 2007
MATLAB
11
Các khái niệm cơ ban (tt)
Tốn tử logic
• and (&)
Logic và
• or ( | )
Logic hoặc
• not ( ~ )
Logic phủ định
• xor
Logic hoặc phủ định
• any
True nếu mọi phn t ca vector
khỏc khụng.
ã all
âCopyright 2007
True nu tt c các phần tử khác
không
MATLAB
12
Các khái niệm cơ ban (tt)
Các kí tự đặc biệt
:
Dấu hai chấm
()
Dấu ngoặc đơn
[]
Dấu ngoặc vuông
{}
Dấu ngoặc nhọn
.
Dấu thập phân
.
Truy nhập cấu cấu trúc trường
..
Thư mục mẹ
...
Dấu tiếp tục
,
Dấu phẩy
;
Dấu chấm phẩy
%
Dấu chú thích
©Copyright 2007
MATLAB
13
Các khái niệm cơ ban (tt)
%
Dấu chú thích
!
Liên quan câu lệnh của hệ
điều hành
=
Gán
‘
Nhảy
transpose(.’)
Chuyển vị
ctranspose(‘ )
Chuyển vị số phức liên hợp
horzcat [, ]
Ghép chuỗi theo chiều ngang
vertcat[; ]
Ghép chuỗi theo chiều đứng
subsasgn
Gán subscripted
bsref
Tham chiếu subscripted
subsindex
Chỉ số subscripted
©Copyright 2007
MATLAB
14
Các khái niệm cơ ban (tt)
BIẾN
Quy định về tên biến:
−
Giống các ngơn ngữ khác, Matlab có những quy định về tên
biến phải là một từ, không chứa dấu cách, và phải tuân thủ
theo các quy tắc sau:
Có thể chứa nhiều nhất 31 kí tự, cịn các kí tự sau kí tự
31 sẽ bị lờ đi.
Ví du: Thoi_gian_dong_cua_vuaximang100, …
Tên biến bắt đầu phải là chữ cái, tiếp theo có thể là chữ
số, dấu gạch dưới.
Thí dụ: Do_bien_thien, Heso, heso, Donhot,
donhot…
©Copyright 2007
Kí tự chấm “.” khơng được dùng vì nó có ý nghĩa đặc
biệt
MATLAB
15
BIẾN (tt)
Một số biến được đĩnh nghĩa trước:
−
1/0
Warning: Divide by zero.
(Type "warning off MATLAB:divideByZero" to suppress this
warning.)
ans = Inf
−
0/0
Warning: Divide by zero.
(Type "warning off MATLAB:divideByZero" to suppress this
warning.)
ans = NaN
−
©Copyright 2007
Eps
ans = 2.2204e-016
MATLAB
16
Mợt số biến được định nghĩa trước (tt)
Ý
©Copyright 2007
MATLAB
17
Độ lớn của biến
−
Xác định độ lớn hay chiều dài của biến vector cũng
như ma trận thông qua một số hàm sau đây:
Size(A)
Trả về 1 vector chứa kích thước A,
gồm số hàng và số cột của A.
Length(A) Trả về chiều dài của A, giá trị lớn nhất
của hàng và cột.
Ngồi ra cịn có các hàm: Size(A,p);
size(A)
[m,n] =
©Copyright 2007
MATLAB
18
BIẾN (tt)
Thí dụ:
>> A = [1 2 3; 4 5 6]
A=123
456
>> [m,n] = size(A)
m=2
n=3
>> length(A)
ans = 3
>>size(A,1)
ans = 2
©Copyright 2007
MATLAB
19
BIẾN (tt)
BIẾN MƠI TRƯỜNG (Environmental Variable)
Thí dụ:
>> a = 1
a=
1
>> b = ‘MATLAB’
b=
Matlab
Ta nói, a, b là các biến mơi trường.
©Copyright 2007
MATLAB
20
BIẾN (tt)
Khi làm việc trong MATLAB ở trong cửa sổ lệnh
cũng như các giá trị đã được tạo ra. Những lệnh và
biến này được thường trú trong môi trường làm
việc của MATLAB (Workspace) và có thể được nạp
trở lại khi muốn.
Đời sống của những biến chấm dứt khi ta thốt
khỏi chương trình MATLAB.
Như Thí dụ trên, a được hiểu la một biến số, b là
một chuỗi.
Khi định nghĩa biến mơi trường, nếu gán giá trị cho
nó thì kiểu biến sẽ phụ thuộc vào kiểu giá trị đã
gán cho nó.
©Copyright 2007
MATLAB
21
BIẾN (tt)
BIẾN CỤC BỘ (Local Variable)
Biến này chỉ tồn tại trong một hàm MATLAB
và không hiện hữu trong cửa sổ lệnh.
Thí dụ:
function[mean,stdev] = stat(x);
n = length(x);
mean = sum(x)/n;
stdev = sqrt(mean);
©Copyright 2007
Trong trường hợp này n là biến cục bộ và chỉ
được truy xuất trong một hàm.
MATLAB
22
BIẾN (tt)
BIẾN TOÀN CỤC (Global Variable)
Được định nghĩa bằng từ khóa global. Việc
xóa biến tồn cục dùng lệnh clear global
Isglobal(ten_bien): trả về 1 (ten_bien là biến
toàn cục), 0 (ten_bien khơng phải là biến tồn
cục)
Thí dụ:
Global x y z
x, y, z là các biến tồn cục.
©Copyright 2007
MATLAB
23
BIẾN (tt)
Thường mỗi hàm trong MATLAB được viết
dưới dạng M File, có riêng những biến cục bộ
cho từng hàm và được lưu trữ trong một
vùng biến đặc biệt, việc gọi hàm trong một
hàm đều có thể truy xuất biến này.
Nên dùng KÍ TỰ HOA để đặt tên biến tồn cục
để tránh trùng tên với các biến trong
Workspace.
©Copyright 2007
MATLAB
24
BIẾN (tt)
BIẾN SYMBOLIC
Symbolic processing là thuật ngữ dùng mô tả cách thức máy
tính thực hiện tính các biểu thức tốn học (Thí dụ, rút gọn một
đa thức, đặt thừa số chung, tính giá trị một biểu thức đại số, giải
phương trình đại số, giải phương trình vi phân, …)
Khởi tạo biến symbolic:
x = sym(‘x’): Tạo biến symbolic có tên là x.
x = sym(‘x’,’real’): Tạo biến symbolic có tên x và là biến
không bị ràng buộc phải là biến thực.
k = sym(‘p’,’positive’): Tạo biến symbolic k là biến thực,
dương.
Khởi tạo hằng symbolic: Nhằm tránh mắc sai lầm khi làm trịn.
©Copyright 2007
MATLAB
25