Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiem can cua do thi ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.43 KB, 6 trang )

CHƯƠNG 1
CHUYÊN ĐỀ 4: TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D.




lim f(x) y 0
lim f(x) y0
Nếu x  
hoặc x   
thì đường
thẳng y = y0 là tiệm cận ngang (TCN) của đồ thị
hàm số.

lim f(x) 
lim f(x) 
Nếu x  x0
hoặc x  x0
thì đường
thẳng x = x0 là tiệm cận đứng (TCĐ) của đồ thị
hàm số.

2. Một số chú ý


Ta có thể tính giới hạn bằng cách sử dụng máy
tính.
0.75001








lim
x 2

x

x 2
X X 2
x 2
X 2
Nhập

CALC 2 + 10-9

Đồ thị hàm số đa thức khơng có tiệm cận.

x2
y
Giá trị x0 là giá trị mà tại đó hàm số khơng xác
x  1 có TCĐ: x = 1, TCN: y = 1
Đồ thị hàm số
định.
Đồ thị hàm số

y


ax  b
cx  d ln có tiệm cận khi và Hàm số y  4  x 2 có TXĐ D = [-2;2] khơng chứa
 nên đồ thị hàm số khơng có tiệm cận ngang.

c 0

chỉ khi: ad  bc 0 .


Khi đó TCĐ là


x 

d
a
;
y .
c TCN là
c

Hàm số xác định trên khoảng, đoạn khơng chứa
 thì đồ thị hàm số khơng có tiệm cận ngang.

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
1. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hàm số
lần lượt là:


y

2x  3
x  1 . Đồ thị của hàm số trên có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang

A. x = 1 và y = -3.

B. x = 2 và y = 1

C. x = 1 và y = 2.

D. x = -1 và y = 2
Hướng dẫn

Cách 1: Tập xác định:
Ta có:

lim

x 1

Ta lại có:

D  \  1 .

2x  3
2x  3
 
lim


x 1
và x  1 x  1
, nên đồ thị hàm số có TXĐ là x = 1.
lim

x  

2x  3
2
x 1
, nên đồ thị hàm số có TCN là y = 2.

Cách 2: Sử dụng máy tính fx 570VNPLUS
2x  3
Nhập biểu thực x  1
999999998
9

Ấn CALC x 1  10  được kết quả bằng
-999999998

9

Ấn CALC x 1  10  được kết quả bằng

lim

2x  3
 

x 1

lim

2x  3

x 1

nên

x 1

nên

x  1

 Đồ thị hàm số có TCĐ là x = 1.
10

Ấn CALC x 10  được kết quả bằng

2

2x  3
2
nên x   x  1
lim

 Đồ thị hàm số có TCN là y = 2.
 Chọn C.

Ví dụ 2: Đồ thị hàm số

y

2x  3
x  3x  2 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
2

A. x = 1, x = 2 và y = 0

B. x = 1, x = 2 và y = 2

C. x = 1 và y = 0

C. x = 1, x = 2 và y = -3
Hướng dẫn

2
Ta có x  3x  2 (x  1)(x  2) , nên hàm số không xác định tại x = 1 và x = 2

Sử dụng máy tính, ta tính được

lim y 

x  1



lim y   lim y 
lim y  

; x 2
và x  2

x  1

Suy ra đồ thị hàm số có TCĐ là x = 1 và x = 2.


lim 

Tương tự, ta tính được

x  

2x  3
0
x  3x  2
, nên đồ thị hàm số có TCN là y = 0.
2

 Chọn A
Ví dụ 3: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
A. 4

B. 3

C. 2

y


x
x
x  3x  4
là:
2

D. 5
Hướng dẫn

2

Ta có x  3x  4 (x  1)(x  4) , nên hàm số không xác định tại x = -1 và x = 4
Sử dụng máy tính, ta tính được

lim y 

x  (  1)



lim y   lim y 
lim y  
; x 4
và x  4

x  (  1)

Suy ra đồ thị hàm số có TCĐ là x = -1 và x = 4.
lim 


Tương tự, ta tính được

x  

x
 x 
x  3x  4
, nên đồ thị hàm số khơng có TCN.
2

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 2
 Chọn C
Ví dụ 4: Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào sau đây:
A.
C.

y

x 1
x 1

y

x2
x 1

B.
D.

y


3 x
x 1

y

x 2
x 1
Hướng dẫn

Từ đồ thị ta thấy:
Đồ thị hàm số có TCĐ là x = 1, nên loại đáp án A
Đồ thị hàm số có TCN là y = 1, nên loại đáp án B.
Ta thấy điểm (0;-2) thuộc đồ thị hàm số, nên loại đáp án D
 Chọn C
Ví dụ 5: Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng?
A.

y

3x  1
x2  1

B.

y

1
x


C.

y

x 3
x2

D.

y

1
x  2x  1
2

Hướng dẫn
Đáp án A: Hàm số xác định trên  , nên đồ thị hàm số khơng có TCĐ.
Đáp án B: Hàm số có TCĐ là x = 0.
Đáp án C: Hàm số có TCĐ là x = -2.
Đáp án D: Hàm số có TCĐ là x = 1.
 Chọn A
2. Bài tập tự luyện
1  3x
y
x  2 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
Câu 1. Đồ thị hàm số


A. x = -2 và y = -3


B. x = -2 và y = 1

C. x = -2 và y = 3

D. x = 2 và y =1

Câu 2. Đồ thì hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận?
1  2x
y
1 x
A.

B.

y

1
4  x2

y

C.

x 3
5x  1

D.

y


x
x  x 9
2

Câu 3. Đồ thị hàm số nào sau đây khơng có tiệm cận ngang?
A.

y

2x  3
x 1

B.

y

3
1
x 2

y

C.

y

3
2
x 1


B. x = 1

x 4  3x 2  7
2x  1

x 3

Câu 4. Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
A. y = 1

D.

y

x2 1

C. y = 1

D. y = -1

Đáp án:
1-A

2-B

3-D

4-A

Dạng 2: Bài toán chứa tham số

1. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
A. m = 4

B. m = -4

C. m  4

y

mx  8
x  2 có tiệm cận đứng.

D. m  -4
Hướng dẫn

c 0


Đồ thị hàm số có TCĐ  ad  bc 0

1 0
 m  4

2m  8 0

 Chọn C
Ví dụ 2: Với giá trị nào của m thì đồ thị (C):
A.


m

2
2

B. m = 0

C.

m

y

mx  1
2x  m có tiệm cận đứng đi qua điểm M( t, 2)?

1
2

D. m = 2
Hướng dẫn

2 0
c 0
 2
 m  R

ad  bc 0
m


2

0


Đồ thị hàm số có đường tiệm cận dứng
Khi đó, đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là
Vậy để tiệm cận đứng đi qua điểm M( t, 2) thì

x 


m
2

m
 1  m 2
2

 Chọn D
x 2  x  1  mx
y
x 1
Ví dụ 3: Đồ thị hàm số
có đường tiệm cận đứng khi:
A. m  0

B. m  R

C. m  -1


D. m  1


Hướng dẫn
Xét phương trình

x 2  x  1  mx 0

 Nếu phương trình khơng có nghiệm x = 1 thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 1.
t 2  1 1  m.1 0  m  1

 Nếu phương trình có nghiệm x = 1, tức là

x2  x  1  x
1
1
lim
lim

2
x 1
x

1
x 1
2
x  x 1  x
Khi đó xét giới hạn:
Do đó, đồ thị hàm số khơng có đường tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng khi m  -1
 Chọn C
2. Bài tập tự luyện
Câu 1. Giá trị của m để đồ thị hàm số
A. m = 0; m =  1
Câu 2. Cho hàm số

y

y

x m
mx  1 khơng có tiệm cận đứng là

B. m = -1

C. m =  1

D. m = 1

mx  9
x  m có đồ thị (C). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Khi m = 3 thì (C) khơng có đường tiệm cận đứng
B. Khi m = -3 thì (C) khơng có đường tiệm cận đứng
C. Khi m  3 thì (C) có tiệm cận đứng x = -m, tiệm cận ngang y = m
D. Khi m = 0 thì (C) khơng có tiệm cận ngang
Đáp án:
1–A


2-C

PHẦN 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. y = 8

y

8x  1999
4x  6 là:

B. y = 3

Câu 2. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
A. x = 0; x = 3

B. y = 3

C.
y

y

25
8

D. y = 2

x
x  3x

2

C. y = 0

D. x = 3

Câu 3. Trong các hàm số sau, đồ thị hàm số nào có đường tiệm cận ngang?
3
2
A. y x  25x  8

4
2
B. y x  8x  99

 3x  1
y 2
x 2
C.

2x 2  1
y
x 2
D.
y

Câu 4. Cho hàm số

x
x 2  9 . Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là x = 3 và 2 đường tiệm cận ngang là y =  1
B. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là x = 3 và 1 đường tiệm cận ngang là y = 1


C. Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng là x = 3 và 1 đường tiệm cận ngang là y = 1
D. Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng là x = 3 và khơng có đường tiệm cận ngang
Câu 5. Đồ thị hàm số nào sau đây có hai đường tiệm cận ngang?
A.

y

x 1
2x  3

Câu 6.) Cho hàm số

B.
y

y

x 1
2
x  2x  1

B. y = -1
y

A. 1


x2  2
x 3

3
2
D. y x  3x  1

x2 1
x  1 . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:

A. y = 1
Câu 7. Đồ thị hàm số

C.

y

C. y = 1; y = -1

D. x = 1; x = -1

x 1
x  2x  3 có bao nhiêu đường tiệm cận?
2

B. 3

C. 2


D. 0

mx  n
x  1 có đồ thị (C). Biết đường tiệm cận của (C) đi qua điểm A(-1;2) và ta có
Câu 8. Cho hàm số
điểm I(2;1) thuộc (C). Khi đó giá trị của m+n là
y

A. m + n = -1

B. m + n = 1

Câu 9. Giá trị của m để đồ thị hàm số
A. m = 0; m =  1

y

C. m + n = -3

D. m + n = 3

x m
mx  1 khơng có tiệm cận đứng là

B. m = -1

C. m =  1

D. m = 1


Đáp án:
1–D

2–D

3-C

4–A

5–C

6–C

7–B

8–A

9–A



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×