Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 17. Ôn tập kiểm tra giữa HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.06 KB, 8 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 17.
ƠN TẬP GIỮA KÌ I
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- HS ôn tập các kiến thức về Ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang,
các ngành giun.
2. Năng Lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phẩm chất.
Trung thực, tự tin, có trách nhiệm với bản thân,
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên
- Tranh ảnh về các lồi giun trịn kí sinh, trong đó có giun kim, giun móc câu...
- Máy chiếu, máy tính.
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh(10')
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung nhất của ĐVNS
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng
các kiến thức liên quan.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung


- GV yêu cầu HS quan sát hình một số trùng đã học, I. Đặc điểm chung
trao đổi nhóm và hồn thành bảng 1.
- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức bài trước và quan sát hình
vẽ.Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
- GV kẻ sẵn bảng một số trùng đã học để HS chữa
bài,GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng.
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến. Hồn thành nội
dung bảng 1.
- Đại diện nhóm trình bày bằng cách ghi kết quả vào
bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào bên cạnh,GV
cho HS quan sát bảng 1 kiến thức chuẩn Hs sửa đúng.
Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
T
T

Đại diện

Kích thước Cấu tạo từ
Hiển
1 tế Nhiều
Lớn
vi
bào tế bào

1

Trùng roi


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

2
3
4
5

Trùng
biến hình
Trùng
giày

Trùng kiết
lị
Trùng sốt
rét

Bộ phận
Hình thức
Thức ăn
di
sinh sản
chuyển
Vơ tính
Vụn hữu cơ Roi
theo
chiều dọc
Vi khuẩn,
Chân giả Vơ tính
vụn hữu cơ
Vi khuẩn,
Vơ tính,
Lơng bơi
vụn hữu cơ
hữu tính
Tiêu
Hồng cầu
Vơ tính
giảm
Khơng
Hồng cầu
Vơ tính



- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời 3
câu hỏi: HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả
lời, yêu cầu nêu được:
- ĐV nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì ?
- ĐV ngun sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
- Động vật ngun sinh có đặc điểm gì chung?
- HS:
+ Sống tự do: có bộ phận di chuyển và tự tìm
thức ăn.
+ Sống kí sinh: một số bộ phân tiêu giảm.
+ Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản...
- Đại diện nhóm trình bày
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

- Cho 1 HS nhắc lại kiến thức.
GV có thể hỏi: ?Thế nào là ĐVNS?

Kết luận:
- Động vật nguyên sinh có đặc
điểm:
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm
nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách
dị dưỡng.
+ Sinh sản vơ tính.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của động vật ngun sinh ( 5’)



a. Mục tiêu: HS nắm được vai trị tích cực và tác hại của động vật nguyên sinh.
b. Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi, yêu cầu nêu được vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng
các kiến thức liên quan.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin II. Vai trị thực tiễn
SGK, quan sát hình 7.1; 7.2 SGk trang
27 và hồn thành bảng 2.
- GV kẻ sẵn bảng 2 để chữa bài.
- Cá nhân đọc thông tin trong SGK
trang 26; 27 và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu ý kiến
và hồn thành bảng 2.
- u cầu nêu được:(lợi ích và tác hại)
+ Nêu lợi ích từng mặt của động vật
nguyên sinh đối với tự nhiên và đời
sống con người.
+ Chỉ rõ tác hại đối với đvật và người.
+ Nêu được đại diện.
- GV yêu cầu HS chữa bài.
- Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào
bảng 2. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý: Những ý kiến của nhóm
ghi đầy đủ vào bảng, sau đó là ý kiến

bs.
Kết ḷn :
- GV nên khuyến khích các nhóm kể 1.Lợi ích
thêm đại diện khác SGK.
- Trong tự nhiên:
- GV thơng báo thêm một vài lồi khác + Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
gây bệnh ở người và động vật.
Vídụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng
- HS lắng nghe GV giảng.
hình chng, trùng roi.
- Cuối cùng GV cho HS quan sát bảng + Làm thức ăn cho động vật ở nước (giáp
kiến thức chuẩn.
xác nhỏ, cá biển). VD: Trùng biến hình,
- Yêu cầu HS rút ra KL về vai trị của trùng nhảy, trùng roi giáp.
ĐVNS.
+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,
- Đối với con người:


*) GDBVMT: ?/ Chúng ta cần làm gì + Nguyên liệu chế giấy giáp. VD: Trùng
để bảo vệ các ĐVNS có ích và hạn chế phóng xạ.
các tác hại của ĐVNS gây bệnh cho 2. Tác hại
người và ĐV?
- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu,
*) ƯPBĐKH:BĐKH có ảnh hưởng trùng bào tử
như thế nào đến MTS của các ĐVNS - Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu,
có ích? Các biện pháp bảo vệ MTS trùng kiết lị, trùng sốt rét.
của chúng?
Bảng 2: Vai trò của động vật nguyến sinh
Vai trị

Tên đại diện
Lợi ích - Trong tự nhiên:
+ Chỉ thị về độ sạch của môi trường - Trùng biến hình, trùng giày,
nước.
trùng hình chng, trùng roi.
+ Làm thức ăn cho động vật nước: - Trùng biến hình, trùng nhảy,
giáp xác nhỏ, cá biển.
trùng roi giáp.
Tác hại - Gây bệnh cho động vật
- Trùng cầu, trùng bào tử
- Gây bệnh cho người
- Trùng roi máu, trùng kiết lị,
trùng sốt rét.
Hoạt động 3 : Đặc điểm chung của ngành ruột khoang (10’)
a. Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm cơ bản nhất của ngành.
b. Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi, yêu cầu nêu được đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng
các kiến thức liên quan.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Kiểm tra dụng cụ , phân nhóm,Yêu cầu HS nhớ lại I. Đặc điểm chung
kiến thức cũ, quan sát H 10.1 SGK trang 37 và hoàn thành của ngành ruột
bảng Đặc điểm chung của một số ngành ruột khoang”.
khoang
-HS: Cá nhân HS quan sát H 10.1, nhớ lại kiến thức về
sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hô, trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến để hồn thành bảng.

- GV kẻ sẵn bảng này để HS chữa bài.
*Nêu được:
+ Kiểu đối xứng.
+ Cấu tạo thành cơ thể.
+ Cách bắt mồi dinh dưỡng.


+ Lối sống.
-HS: Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào từng nội dung.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cần ghi ý kiến bổ sung của các nhóm để cả lớp theo
dõi và có thể bổ sung tiếp.
- Tìm hiểu 1 số nhóm có ý kiến trùng nhau hay khác nhau.
- Cho HS quan sát bảng chuẩn kiến thức để hoàn thiện KT
và rút ra KL.
KL: - Bảng 1
Bảng 1: Đặc điểm của một số đại diện ruột khoang
Đại diện
T
Thuỷ tức
Sứa
T Đặc điểm
1
Kiểu đối xứng
Toả tròn
Toả tròn
2
Cách di chuyển
Lộn đầu, sâu đo co bóp dù
3

Cách dinh dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Cách tự vệ
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào
4
gai, di chuyển
Số lớp tế bào của thành
5
2
2
cơ thể
6
Kiểu ruột
Ruột túi
Ruột túi
Sống đơn độc, tập Đơn độc
Đơn độc
7
đoàn.
- GV yêu cầu từ kết quả của bảng trên cho
biết
? Đặc điểm chung của ngành ruột
khoang?
- HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản như:
đối xứng, thành cơ thể, cấu tạo ruột.
- HS tự rút ra kết luận.

San hơ

Toả trịn
Khơng di chuyển
Dị dưỡng
Nhờ tế bào gai
2
Ruột túi
Tập đoàn

Kết luận:
- Đặc điểm chung của ngành ruột
khoang:
+ Cơ thể có đối xứng toả trịn.
+ Ruột dạng túi.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
Hoạt động 4: Vai trò của ngành ruột khoang (6’)
a. Mục tiêu: HS chỉ rõ được lợi ích và tác hại của ruột khoang.
b. Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trả
lời câu hỏi, yêu cầu nêu được Vai trò của ngành ruột khoang
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng
các kiến thức liên quan.


Hoạt động của GV và HS
- Yêu cầu HS đọc SGK/38, kết hợp
tranh ảnh, thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi:
Ruột khoang có vai trị như thế nào

trong tự nhiên và đời sống?
+ Lợi ích: làm thức ăn, trang trí, cung
cấp ngun liệu vơi cho xâydựng, hố
thạch là vật chỉ thị quan trọng trong
nghiên cứu địa chất...

? Nêu rõ tác hại của ruột khoang?
+ Tác hại: Gây đắm tàu...

Nội dung
II.Vai trị của ngành ruột khoang
Kết luận:
Ngành ruột khoang có vai trị:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ
+Là nguồn cung cấp ngun liệu vơi:
San hơ
- Làm thực phẩm có giá trị: Sứa
- Hố thạch san hơ góp phần nghiên cứu
địa chất.
+ Tác hại:
- Một số loài gây độc, ngứa cho người:
Sứa.
- Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao
thông.

- GV tổng kết những ý kiến của HS, GV

bổ sung thêm.
*) GDBVMT:
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các
lồi ruột khoang có ích?
+ Bảo vệ mơi trường biển
+ Cấm khai thác trái phép
+ Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý
thức cho người dân...
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
Hoạt động 5: Các ngành giun ( 10’)
a. Mục tiêu: HS tóm tắt kiến thức về các ngành giun
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng
các kiến thức liên quan.


Đặc điểm của nghành giun đốt
ST
T
1
2
3
4
5
6

Đa dạng
Môi trường sống

Lối sống
Đại diện
Giun đất
- Đất ẩm
- Chui rúc.
Đỉa
- Nước ngọt, mặn, nước lợ.
- Kí sinh ngồi.
Rươi
- Nước lợ.
- Tự do.
Giun đỏ
- Nước ngọt.
- Định cư.
Vắt
- Đất, lá cây.
- Tự do.
Róm biển
- Nước mặn.
- Tự do.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 5’
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân ơn tập củng cố kiến thức.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học
sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, hs làm nhanh.
Đánh chữ (Đ) vào câu trả lời đúng, đáng chữ (S) vào câu trả lời sai.
A. Sán lá gan thuộc ngành ruột khoang.
(…………….)

B. Giun đất thuộc ngành giun đốt.
(…………….)
C. Giun đất thuộc ngành giun dẹp.
(…………….)
D. Giun đũa thuộc ngành giun đốt.
(…………….)
5. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 3’
a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. Nâng
cao ý thức bảo vệ cơ thể. Môi trường
b. Nội dung
Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:


GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng
các kiến thức liên quan.
Vai trị thực tiễn của các lồi giun có ở địa phương em?
Trả lời:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trị quan trọng đối với cây
trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm
(gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một
số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số lồi như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:
**************************************************************




×