Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.58 KB, 32 trang )

TUẦN 10
Ngày soạn : …………….
Ngày giảngT2 : ……………
Tiết 2+ 3 :Tập đọc + Kể chuyện

GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc
1. Kiến thức :
- Đọc đúng và bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa một số TN khó : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Hiểu ND bài : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với
quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
2. Kĩ năng :
- Đọc đúng rành mạch, biết nhỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3. Thái độ :
- GD HS biết yêu quê hương mình khi sống xa gia đình và họ hàng, bà con thân
thích.
B. Kể chuyện
1. Kiến thức :
- Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nghe, nói : nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.
3. Thái độ :
- GD HS phải biết yêu quê hương mình khi sống xa gia đình và họ hàng, bà con
thân thích.
II. ĐỒ DÙNG


- bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

HĐ - GV

Tiết 1
1. KTBC : 3' - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tiếng ru
- NX, và tuyên dương
2. Bài mới
- GT bài : 1' - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài
27 - 28'
- HD cách đọc : Đọc diễn cảm với giọng nhẹ
nhàng, nhã nhặn của các nhân vật.
- Gọi HS đọc NT câu
- Rút ra TN khó và ghi bảng
- Cho HS đọ ĐT - CN
- Chia đoạn và đọc NT đoạn
- Gọi HS đọc chú giải : đôn hậu, thành thực, bùi
ngùi

HĐ - HS

- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Đọc NT câu
- Đọc ĐT - CN
- Đọc NT

- 1 hs đọc


- Chia nhóm và cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Mời 4 nhóm đọc thi trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
- Cho cả lớp đọc ĐT toàn bài
- HD tìm
Tiết 2
hiểu bài : 10 - Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- 12'
- ĐT cùng HS :
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với
những ai ? (Cùng ăn với ba thanh niên)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2
- ĐT cùng HS :
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc
nhiên ? (Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền
thì một trong ba thanh niên đến gân fxin trả giúp
tiền ăn)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
- ĐT cùng HS :
+ Vì sao Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thun
và Đồng ? (Vì Thun và Đồng có giọng nói gợi
cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân
thương ở miền Trung)
+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết
của các nhân vật đối với quê hương ? (Người trẻ
tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ
đau thương …)

+ Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê
hương ? (Giọng quê hương rất gần gũi, thân
thiết …)
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ? (Tình cảm thiết
tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện
với quê hương, với người thân qua giọng nói
quê hương thân quen.)
- Luyện đọc - Gọi 4 HS NT nhau đọc các đoạn 1, 2, 3
6 - 7'
- NX, KL và tuyên dương
- Chia nhóm và HD đọc phân vai trong nhóm

- HD kể
từng đoạn
theo tranh :
15 - 17'

- Đọc nhóm
- ĐD nhóm
đọc
- Đọc ĐT
- 1 HS đọc
- NT nêu
- 1 HS đọc
- NT nêu

- 1 HS đọc
- NT nêu

- NT nêu


- Đọc NT
- Đọc trong
nhóm
- 4 nhóm đọc

- Tổ chức cho HS thi nhóm đọc hay
- NX, KL và tuyên dương nhóm đọc hay
Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ
- Theo dõi
- HD HS kể từng đoạn theo tranh
- Quan sát
+ Tranh 1 : Thuyên và Đồng bước vào quán ăn.
+ Tranh 2 : Một trong ba anh thnah niên xin
được trả tiền ăn.
+ Ba người trò chuyện
- Tổ chức cho HS kể theo từng tranh trong nhóm - Kể nhóm


4. CC - DD
3'

- Gọi ĐD từng nhóm kể trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
- Gọi HS thi kể trước lớp
- NX, KL và tuyên dương CN kể hay.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN


- NT kể
- Kể CN
- Ghi nhớ

Tiết 4 : Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- HS bước đầu biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài
cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS nhớ độ dài cái
bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ nj hànhăng thưc đo đúng độ dài các vật đã cho chính xác.
3.Thái độ :
- GD HS ham học hỏi và áp dụng các BT vào trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG

- Thước dài 1m, thước dây dài 50m
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

HĐ - GV

HĐ - HS

1. KTBC : 3' - Gọi HS trả lời : Trong thực tế hằng ngày người

ta thường dùng đơn vị nào để đo độ dài ?
- NX, và tuyên dương
2. Bài mới
- GT bài : 1' - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Thực hành
30 - 31'
Bài 1 : Vẽ
- Gọi HS nêu yêu cầu của TB
- Treo bảng có vẽ các độ dài
Đoạn thẳng
AB
CD
EG

- NT trả lời

- Lắng nghe
- Nêu
- Quan sát
Độ dài
7cm
12cm
1dm 2cm

- Cho HS TH vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu
trong bảng.
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Cho HS kiểm tra bài chéo lẫn nhau và nêu bài

- TH vẽ

- KT chéo và


của bạn
Bài 2 : Thực - NX, KL và tuyên dương
hành
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS thực hành đo theo nhóm : cái
bút, chiều dài mép bàn, chiều cao chân bàn
- Gọi từng nhóm trình bày trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
Bài 3 : Ước
lượng
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS quan sát : Bức tường lớp, Chân tường
lớp, Mép bảng.
- Gọi từng HS NT nhau nêu ước lượng : Bức
tường lớp, Chân tường lớp, Mép bảng.
- NX, KL và tuyên dương những HS ước lượng
3. CC - DD
tương đối đúng.
3'
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

nêu
- Nêu
- TH nhóm
- NT trình
bày

- Nêu
- Quan sát
- NT nêu ước
lượng
- Ghi nhớ

Tiết 5: Thủ cơng

ƠN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- HS tiếp tục được ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt dán
để làm đồ chơi.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng gấp,cắt, dán làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
3. Thái độ :
- GD HS yêu thích gấp, cắt, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG

- Mẫu các loại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

1. KTBC :
1'
2. Bài mới
- GT bài :
1'
HĐ 3 :

Thực hành
27 -28'

HĐ - GV

HĐ - HS

- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Ra đề KT : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt,
dán một trong những hình đã học.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học
- NX, KL đúng
- Tếp tục tổ chức cho HS TH gấp, cắt, dán hình
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS trong khi TH
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT nêu
- TH gấp, cắt,
dán
- Trưng bày


3. CC - DD
5'

+ Hoàn thành tốt :
+ Hoàn thành :

+ Chưa hoàn thành :
- Cùng cả lớp NX và tuyên dương những sản
phẩm đẹp
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

- NX
- Ghi nhớ

Ngày soạn : …………..
Ngày giảng T3……………
Tiết 1 : Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- HS tiếp tục dùng được dùng thước để đo các bạn trong nhóm và so
sánh chiều dài của các bạn.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng thực hành đo đúng độ dài các vật đã cho chính xác.
3. Thái độ:
- GD HS ham học hỏi và áp dụng các BT vào trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG

- Thước dài 1m, thước dây dài 50m
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

HĐ - GV


HĐ - HS

1. KTBC :
2'

- Gọi HS NT nêu các vật dụng được đo trong gia
đình ?
- NX, và tuyên dương

- NT nêu

2. Bài mới
GT bài : 1'
Thực hành
30 - 35'
Bài 1

- GT bài và ghi đầu bài lên bảng

- Lắng nghe

- Gọi HS nêu yêu cầu của TB
- Treo bảng có tên và chiều cao của các bạn

- Nêu
- Quan sát

Tên
Hương

Nam
Hằng
Minh


Chiều cao
1m 32cm
1m 15cm
1m 20cm
1m 25cm
1m 20cm

- Gọi HS NT nhau nêu chiều cao của từng bạn
- NX, KL và tuyên dương

- NT nêu


Bài 2 :
Thực hành
đo

3. CC - DD
3'

- Cho HS nêu bạn cao nhất và bạn thấp nhất
- NX, KL và tuyên dương
+ Bạn cao nhất : Minh
+ Bạn thấp nhất : Nam
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT

- Tổ chức cho HS thực hành đo các bạn trong
nhóm của mình vào trong bảng
- Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm
- Gọi từng nhóm trình bày trước lớp
+ Nêu tên bạn cao nhất
+ Nêu tên bạn thấp nhất
- NX, KL và tuyên dương
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

- NT nêu

- Nêu
- 4 nhóm TH
đo
- NT nêu

- Ghi nhớ

Tiết 2 : Chính tả (nghe - viết)

QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng đoạn văn xi : Q hương ruột thịt.
- Làm BT chính tả tìm các từ chứa tiếng có vần oai, oay và TH thi đọc đúng và
nhanh.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn đúng, đẹp. Làm BT đúng, nhanh và chính xác.

3. Thái độ :
- GD HS trình bày đoạn văn đúng, đẹp và có khoa học.
II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

HĐ - GV

1. KTBC :
1'

- KT vở luyện viết ở nhà của HS
- NX và tuyên dương sự tích cực của HS

2. Bài mới
a. GT bài :
1'
b. HD nghe
- viết : 15 18'

- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
* Tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường
- Đọc mẫu đoạn văn tóm tắt
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết
- ĐT cùng HS :
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài và vì sao
phải viết hoa các chữ ấy ?

- HD viết những TN khó : biết bao nhiêu, oa oa,
tiếng khóc, ngày xưa.
- Đọc to, rõ ràng cho HS viết bài

HĐ - HS

- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- NT nêu

- TH viết
bảng con
- TH viết


bài
- Soát bài

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết
c. HD làm
- Thu vở,NX và tuyên dương
BT chính tả * HD làm BT chính tả
15'
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Chia nhóm và tổ chức cho HS thực hành nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ 4 nhóm
- Gọi 4 nhóm lên bảng trình bày
- NX, KL và tuyên dương
+ củ khoai, hoài bão, khắc khoải, …

+ hí hốy, loay hoay, gió xốy, …
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm
- Gọi từng nhóm NT nhau đọc đúng và nhanh
3. CC - DD - NX, KL và tuyên dương
5'
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

- Nêu
- 4 nhóm
TH
- ĐD trình
bày
- Nêu
- 4 nhóm
TH
- nối tiếp thi
đọc
- Ghi nhớ

Tiết 3 : Thể dục

HỌC ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA TD PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
đúng.

- Học hai động tác chân và lườn của bài TD phát triển chung. Yêu cầu HS thực
hiện động tác tương đối đúng.
2.Kĩ năng :
- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia chơi và chơi tương đối
chủ động.
3.Thái độ :
- GD học sinh an toàn khi tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tập luyện.
- Phương tiện : Còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ - GV
ĐL TG
1. Phần mở đầu :
5’
- Tập hợp lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ
học.
- Chạy chậm vòng xung quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào

ĐH - ĐN
x
x
x

x

x

x
x


trong sân khởi động các khớp và chơi trò
chơi ''Làm theo hiệu lệnh''
2. Phần cơ bản :
* Ôn động tác vươn thở và động tác tay
của bài TD phát triển chung.
- Ơn từng động tác và tập liên hồn hai
động tác
- Học động tác chân
+ Nêu tên động tác, giải thích và làm
mẫu
+ Hơ và cho HS TH tập
- NX và tuyên dương những HS tập
đúng
- Học động tác lườn.
+ Nêu tên động tác, giải thích và làm
mẫu.
+ Hơ và cho HS TH tập
- NX và tuyên dương những HS tập
đúng
* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
- Nêu tên trị chơi và giải thích luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- NX và tuyên dương những HS chơi
đúng luật.
3. Phần kết thúc :
- Đi thường theo nhịp và hát

- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
: Ôn 4 động tác của bài TD phát triển
chung

x

x
x

x

x

25’
x
x

x
x

x
x

x
x

x
x


x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x x
x

x x
x

x x
x

5’

x

x


x

x
x
x

x
x
x
x

x

x

Tiết 3: Tập viết

ÔN CHỮ HOA G
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- HS tiếp tục được củng cố về cách viết chữ G
- Viết đúng từ :
Ơng Gióng
câu :
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đúng chữ, từ và câu ứng dụng đều nét, đúng kiểu, đều nét,
đưa bút theo đúng quy trình và giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

3. Thái độ :
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì trong khi viết.
II. ĐỒ DÙNG

- Mẫu chữ,


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

HĐ - GV

HĐ - HS

1. KTBC : 1' - KT vở viết ở nhà của HS
- NX, khen ngợi những HS tích cực, chịu khó
2. Bài mới
- GT bài : 1' - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Giảng : 33'
- Luyện viết - Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ
chữ G
- Cho HS quan sát chữ
- Cho HS so sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa chữ G hoa và chữ g thường
- Viết lên bảng và HD quy trình viết
G

G

G


- Luyện viết
câu ứng
dụng

- Viết trong
VTV
3. CC - DD
5'

- NT nêu
- Quan sát
- NT nêu
- Quan sát

G

- Cho HS TH viết bảng con
- NX, KL và tuyên dương những HS viết đúng
- Luyện viết - GT qua về Ông Gióng
từ ứng dụng - Cho HS quan sát mẫu chữ : Ơng Gióng
- Vừa viết vừa nêu quy trình viết
Ơng Gióng

- Lắng nghe

Ơng Gióng

- TH viết
- Lắng nghe

- Quan sát

Ơng Gióng

- Cho HS TH viết bảng con
- NX, KL và tuyên dương những HS viết đúng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giảng nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS NX về chiều cao của các chữ
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
- Cho HS viết bảng con tiếng Gió
- NX, KL và tuyên dương
- Cho HS TH viết trong VTV
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS viết
- Thu vở NX và tuyên dương
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

- TH viết
- 2 HS đọc
- hs NX
- TH viết bảng
- TH viết
- Ghi nhớ

BUỔI CHIỀU
Tiết 2:

LUYỆN TOÁN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :
- Tiếp tục cho HS được củng cố về : Cộng, trừ, nhân chia bảng đơn vị đo độ dài.


2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành đúng và chính xác các BT về : Cộng, trừ, nhân, chia
bảng đơn vị đo độ dài.
3.Thái độ :
- GD HS ham học hỏi và u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG

- Phiếu cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

1. KTBC :
2'

HĐ - GV

HĐ - HS

- KT VBT ở nhà của HS
- NX, KL và tuyên dương sự tích cực của HS

2. Bài mới - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
GT bài : 1'
Thực hành

25 - 35' - Nêu yêu cầu của BT
Bài 1 : Số ? - Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- NX, và tuyên dương
5km = ……m
2hm = ……m
6dam = ……m
3km = ……m
Bài 2 :
Tính

3. CC - DD
3'

- Theo dõi
- NT TH

4dm = …..cm
5m = …..cm
7cm = …..mm
6m = ……mm

- Nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- NX, và tuyên dương
33km x 4 =
45hm x 6 =
78m x 2 =

Bài 3


- Lắng nghe

- Nêu
- NT thực
hành

66hm : 2 =
93dam : 3 =
90km : 9 =

Một cửa hàng, ngày đầu bán được 150m vải. Ngày
hôm sau bán được bằng 1/3 ngày đầu. Hỏi ngày
hôm sau cửa hàng bán được bao nhiêu m vải ?
- Gọi 1 HS lên bảng TH
- NX,và tuyên dương
Bài giải
Ngày hôm sau cửa hàng bán được số m vải là :
150 : 3 = 50 (m)
Đáp số : 50m vải
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

- Theo dõi
- 1 HS TH

- Ghi nhớ


Tiết 3:


LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :
- HS tiếp tục được luyện đọc diễn cảm, rõ ràng, rành mạch các tiếng trước dấu
ba chấm trong câu trong bài : ''Giọng quê hương".
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng luyện đọc diễn cảm và khoanh đúng trong phần trắc nghiệm.
3.Thái độ :
- GD HS ham học hỏi và u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG

- Phiếu CN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

1. KTBC :
1'
2. Bài mới
GT bài : 1'
Luyện tập
26 - 35'

HĐ - GV

HĐ - HS

- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu và HD cho HS cách đọc

- Đọc mẫu đoạn các câu trong bài : Giọng quê
hương
- Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra / anh là …
- Dạ không ! / Bây giờ tôi mới được biết hai
anh. // Tôi muốn làm quen …
- Mẹ tôi là người Miền Trung …// Bà qua đời / đã
hơn tám năm rồi. //
Nói đến đây, người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đơi
mơi mím chặt lộ vẻ đau thương. Cịn Thun, Đồng
thì bùi ngùi nhớ đến q hương, yên lặng nhìn
nhau, mắt rớm lệ.
- Gọi HS NT nhau đọc bài theo mẫu
- Gọi HS NT nhau thi đọc bài trước lớp
- NX, và tuyên dương
- Nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu CN và cho HS TH vào phiếu
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL đúng và tuyên dương
+ Có thể thay từ yên lặng trong câu ''Thuyên và
Đồng yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.'' bằng từ :
a - yên ả
b - yên ắng
c - lặng yên

- Lắng
nghe
- Theo dõi
- nghe


- 3 - 4 HS
đọc
- NT đọc
- Theo dõi
- Nhận
phiếu và
TH
- NT trình
bày


3. CC - DD
3'

- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

- Ghi nhớ

Ngày soạn : ………….
Ngày giảngT4 ……………..
Tiết 1 : Toán.

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :
- HS biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học ; Vận dụng vào giải bài tốn
có phép nhân.
- Biến đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên một dơn vị

đo.
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng các phép tốn có trong bảng nhân, chia và giải BT có lời văn.
3.Thái độ :
- GS HS ham học hỏi và u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG

- Bảng nhóm, bìa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

1. KTBC :
3'

HĐ - GV

HĐ - HS

- Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân, chia từ bảng 2 đến
bảng 7.
- NX, và tuyên dương

2. Bài mới
GT bài : 1' - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
Thực hành
31 - 33'
Bài 1 : Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của BT
nhẩm
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- Gọi HS NX bài của bạn

- NX, KL và tuyên dương
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6
Bài 2 : Tính

7 x 7 = 49
6 x 3 = 21
7 x 5 = 35

- 2 HS đọc

- Lắng nghe
- Nêu
- NT TH

56 : 7 = 8
48 : 6 = 8
40 : 5 = 8

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS TH vào phiếu theo cặp
- Theo dõi và giúp đỡ các cặp
- Gọi các cặp trình bày
- NX, KL và tuyên dương

- Nêu
- TH cặp
- Trình bày
trên bảng



15

Bài 3

Bài 4

3. CC - DD
3'

30

28

42

x

x

x

x

7
105

6
180


7
196

5
210

24 2
93 3
88 4
69 3
2 12
9
31
8
22
6
23
04
03
08
09
4
3
8
9
0
0
0
0

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Cho HS TH vào vở theo cặp
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương
4m 4dm = 44dm
2m 14cm = 214cm
- Gọi HS đọc ND của BT
- ĐT cùng HS :
+ Bài tốn đã cho biết những gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn biết tổ Hai trồng được bao nhiêu cây
chúng ta phải làm như thế nào ?
+ Ta TH phép tính gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng TH
- NX, và tuyên dương
Tóm tắt
25 cây
Tổ Một
Tổ Hai
? cây
Bài giải
Tổ Hai trồng được số cây là :
25 x 3 = 35 (cây)
Đáp số : 35 cây
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS TH đo và vẽ đoạn thẳng AB và đoạn
MN bằng 1/4 đoạn AB
- NX, KL và tuyên dương
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN


- Nêu
- TH cặp
- NT trình
bày
- 1 hs đọc
- NT nêu

- 1 HS TH

- Nêu
- TH đo và vẽ
- Ghi nhớ


Tiết 3 : Tập đọc

THƯ GỬI BÀ
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :
- Đọc đúng các TN do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Hiểu ND và ý nghĩa : Tình cảm gắn bó q hương và tấm lịng u q bà của
người cháu.
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng
kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm)
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh và nắm được những thơng tin chính của bức
thư thăm hỏi.
- Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư.

3.Thái độ :
- GD HS luôn biết viết thư thăm hỏi những người thân khi ở xa.
II. ĐỒ DÙNG

- bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

HĐ - GV

1. KTBC : 3' - Gọi 4 HS đọc lại bài : Giọng quê hương.
- NX, và tuyên dương
2. Bài mới
- GT bài : 1' - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Luyện đọc - Đọc mẫu bức thư
12 - 13'
- HD HS cách đọc đúng các câu :
Hải Phòng, / ngày 6 / tháng 10 / tháng 11 / năm
2003. //
Dạo này bà có khỏe khơng ạ ?
Cháu vẫn nhớ năm ngối được về quê, / thả
diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm ngồi
nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. //
- Gọi HS đọc NT từng câu
- Rút ra TN khó và ghi bảng
- Cho HS đọc ĐT - CN TN khó
- Chia đoạn và đọc NT đoạn trước lớp
- Chia 3 nhóm và đọc đoạn trong nhóm

* Tìm hiểu

bài : 10 - 11

- Gọi 3 nhóm đọc ĐT NT nhau từng đoạn
- NX, KL và tuyên dương trong nhóm
- Cho HS đọc ĐT cả bài
- Gọi 2 HS thi đọc toàn bộ bức thư
- NX, KL và tuyên dương
- Cho HS đọc thầm đoạn đầu bức thư
- ĐT cùng HS :
+ Đức viết thư cho ai ? (Cho bà của Đức ở quê)

HĐ - HS

- 1 HS kể
- Lắng nghe
- Theo dõi

- Đọc NT câu
- Đọc CN
- Đọc NT
- Đọc trong
nhóm
- Đọc NT
đoạn
- Đọc ĐT
- 2 HS đọc
- Đọc thầm
- NT nêu



* Luyện đọc
lại : 8 - 9
3. CC - DD
3'

+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào ? (Hải
Phòng ...)
- Cho HS đọc thầm phần chính bức thư
- ĐT cùng HS :
+ Đức hỏi thăm bà điều gì ? (Đức hỏi thăm sức
khỏe của bà : Bà có khỏe khơng ạ ?)
+ Đức kể với bà những gì ? (Tình hình gia đình
và bản thân : được lên lớp 3, được 8 điểm 10...)
- Cho HS đọc thầm đoạn cuối
- ĐT cùng HS : Đoạn cuối bức thư cho thấy tình
cảm của Đức với bà thế nào ? (Rất kính trọng và
yêu quya bà : hứa với bà sẽ học giỏi...)
- Bức thư gợi cho em điều gì ? (Tình cảm gắn bó
q hương và tấm lịng u q bà của người
cháu.)
- Gọi 2 HS đọc ý nghĩa
- Đọc diễn cảm lại bức thư
- Gọi 1 HS đọc lại
- Gọi HS thi đọc diễn cảm bức thư trước lớp
- NX, và tuyên dương
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN

- Đọc thầm
- NT nêu


- Đọc thầm
- NT nêu
- NT nêu
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc
- Ghi nhớ

Tiết 2 : Luyện từ và câu

SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- HS hiểu và biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh.
- Hiểu và biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng cho HS thực hành đúng các bài tập về so sánh và dùng đúng các
dấu chấm trong câu.
3. Thái độ :
- GD HS sử dụng được các dấu câu và kiểu so sánh trong giao tiếp hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG

- Phiếu CN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

1. KTBC :

1'

HĐ - GV

HĐ - HS

- KT VBT của HS
- NX và tuyên dương những HS tích cực

2. Bài mới - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
GT bài : 1'
Luyện tập

- Lắng nghe


27 - 28'
Bài 1

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS TL cặp
- Mời các cặp NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương
a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với
những âm thanh nào ? (Với tiếng gió, tiếng thác.)
b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa
trong rừng cọ ra sao ? (Tiếng mưa trong rừng cọ
rất to và rất vang động.)

* Giải thích : Trong rừng cọ, những giọt nước
mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn,
lớn hơn nhiều so sánh với bình thường.
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm
gương đạo đức HCM
- Phát phiếu và cho HS TL nhóm
- Gọi ĐD nhóm NT nhau trình bày trên bảng
- NX, KL và NX đúng
Âm thanh 1
a. Tiếng
suối
b. Tiếng
suối
c. Tiếng
chim

Bài 3

3. CC - DD
5'

Từ so
sánh
như
như
như

- Nêu
- TL nhóm

- ĐD trình
bày

tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xóa những rổ
tiền đồng

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Tổ chức cho HS thực hành vào trong VBT
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì
đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra
ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi
bắc bếp thổi cơm.
- Củng cố lại ND bài
* Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
- NX giờ học và giao BTVN

CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
1.Kiến thức:

- Lắng nghe

Âm thanh 2

Tiết 4 : TN- XH
I.MỤC TIÊU:


- Nêu
- TL cặp
- NT trình
bày

- Nêu
- TH CN
- NT trình
bày

- Ghi nhớ


- HS hiểu và giải thích được thế nào là các thế hệ trong một gia đình
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
3.Thái độ:
- GD HS biết giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình .
II. ĐỒ DÙNG:

-Tranh ảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG

HĐ – GV

1.KT BC: 1’

-KT sự chuẩn bị của hs


2.Bài mới
GT bài : 1’
HĐ1: TL ai là
người nhiều tuổi
nhất và ai là
người ít tuổi
nhất
8’

-GT bài và ghi đầu bài lên bảng
-Nêu yêu cầu và cho hs quan sát tranh SGK
-Tổ chức cho TL theo cặp
-1 em hỏi : 1 em trả lời
+ nhà bạn ai nhiều tuổi nhất và ai ít tuổi nhất?
-Gọi một số cặp lên bảng TH
-Cả lớp theo dõi NX cho bạn
*KL: Trong một gia đình thường có những
người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung
sống.
-Nêu yêu cầu và cho hs quan sát tranh theo
nhóm
+Gia đình bạn minh /Gia đình bạn lan có mấy
thế hệ cùng chung sống, đó là thế hệ nào?
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn minh là
ai ?
+Bố mẹ minh là thế hứ mấy trong gia đình
bạn minh là ai ?
+Bố mẹ bạn Lan là thế thứ mấy trong gia
đình Lan ?
+Minh và em minh là thế hệ thứ mấy trong

gia đình của Minh ?
+ Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong
gia đình của Lan ?
+Đói với gia đình chỉ có hai vợ chồng chưa
có con cùng chung sống gội là gia đình mấy
thế hệ cùng chung sống ?
-Gội một số nhóm lên bảng trình bày và TL
kết quả .
* KL: Trong mỗi gia đình thường có nhiều
thế hệ cùng chung sống có gia đình 3 thế
hệ ( bạn minh) có những gia đình 2 thế hệ
(bạn Lan)cũng có gia đình chr có một thế
hệ
- Nêu yêu cầu cho hs làm việc cá nhân và tự

HĐ 2: Phân biệt
gia thế hệ trong
gia đình
10’

HĐ3: Trị chơi

HĐ – HS

-Lắng nghe
-Quan sát
-TLcặp
-Đàm thoại
-Lên TH
-Lắng nghe

-quan sát theo
Nhóm

-Lên trình
bày
-Lắng nghe

-GT ảnh


GT về gia đình
10’

3.CC D D
(5)

guới thiệu về gia đình mình.
+Cho hs mang ảnh của gia đình mình đến lớp
để giới thiệu về các thành viên trong gia đình
mình
-Gọi hs lần lượt giới thiệu
- Tôi xin tự giới thiệu với các bạn gia đình tơi
có gồm có ......thế hệ. Thế hệ thứ nhất là ...thế
hệ hai ... thế hệ thứ ba là ....
-Gv có thể treo tranh cho hs quan sát và nói
theo tranh NX KL những bạn giới thiệu hay
để tun dương
*Kl: Trong mỗi gia đình thường có nhiều
gia đình cùng chung sống, có những gia
đình có 2,3 thế hệ, có gia đình chỉ có một

thế hệ
- Liên hệ
* Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi
trường
-Củng cố ND bài
-Nx giờ học và giao bài về nhà

-Thực hành
giới thiệu

-Lắng nghe

- Nghe
-Ghi nhớ

Ngày soạn : …………….
Ngày giảng T5 ……………..
Tiết 1 : Toán
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Nhà trường ra đề
………………………………………………..
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)

QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :
- Nghe - viết và trình bày chính xác 3 khổ thơ đầu bài ''Quê hương".
- Làm BT chính tả điền vần et / oet ; Viết lời giải các câu đố
2.Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng trình bày khổ thơ 6 chữ đúng, đẹp. Làm BT đúng, nhanh và chính
xác.
3.Thái độ :
- GD HS trình bày khổ thơ đúng, đẹp và có khoa học.
II. ĐỒ DÙNG


- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG

HĐ - GV

1. KTBC .1' - KT vở luyện viết ở nhà của HS
- NX và tuyên dương sự tích cực của HS
2. Bài mới
a. GT bài : - GT bài và ghi đầu bài lên bảng
1'
- Đọc mẫu 2 khổ cuối bài
b. HD nghe - Gọi 2 HS đọc lại 3 khổ thơ đầu bài
- viết : 20'
- ĐT cùng HS :
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ? (6 chữ)
+ Những chữ nào cần viết hoa ? (Các chữ đầu mỗi
dịng thơ)
+ Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở ? (Viết lùi vào
từ 1 ô từ lề vở)
- HD viết những từ ngữ khó : quê hương, mỗi ngày,
rợp bướm vàng bay, diều biếc, khua nước, ngoài
hè,…

- Đọc to, rõ ràng cho HS chép bài vào trong vở
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết
- Thu vở, NX và tuyên dương
c. HD làm
* HD làm BT chính tả
BT chính tả - Gọi HS đọc yêu cầu của BT
12'
- Chia nhóm và tổ chức cho HS thực hành nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ 4 nhóm
- Gọi 4 nhóm trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương
+ Là các chữ : nặng - nắng
+ Là các chữ : lá - là
+ Là các chữ : cổ - cỗ
+ Là các chữ : co - cò - cỏ
3. CC - DD - Củng cố lại ND bài
5'
- NX giờ học và giao BTVN

HĐ - HS

- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- NT nêu

- TH viết
bảng con
- TH chép
bài

- Sốt bài
- Nêu
- 4 nhóm TH
- Trình bày

- Ghi nhớ

Tiết 3: Thể dục

ƠN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂNCHUNG
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển chung. Yêu
cầu HS thực hiện động tác cơ bản đúng.
2.Kĩ năng :


- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương
đối chủ động.
3.Thái độ :
- GD học sinh an toàn khi tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tập luyện.
- Phương tiện : Còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ - GV


ĐL -TG

1. Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp, phổ biến ND, yêu cầu
giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và
hát.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
* Đứng thành vịng trịn quay mặt vào
trong, khởi động các khớp và chơi trò
chơi ''Đứng ngồi theo lệnh''
2. Phần cơ bản :
* Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và
lườn của bài TD phát triển chung.
- Chia tổ và cho HS ôn luyện
+ Tập liên hồn hai động tác vươn thở
và tay.
+ Ơn động tác chân
+ Ơn động tác lườn
+ Tập liên hồn 2 động tác chân và lườn
- NX và tuyên dương những HS tập
đúng
* Ôn 4 động tác thể dục đã học
- NX và tuyên dương những HS tập
đúng
* Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
- Nêu tên trò chơi và giải thích luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- NX và tuyên dương những HS chơi
đúng luật.

3. Phần kết thúc :
- Đi thường theo nhịp và hát
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về
nhà : Ôn 4 động tác TD phát triển
chung.

5’

Tiết 4 : TN & XH

ĐH - ĐN

x

x

x

x
x
x

x
x
x
x

x


x

25’
x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x


x
x

x

xxxxxxxx

x

xxxxxxxx

5’

x

x

x

x
x
x

x
x
x
x

x


x



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×