Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Ke hoach nam hoc 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.86 KB, 25 trang )

PHỊNG GDĐT THĂNG BÌNH
TRƯỜNG THCS TRẦN Q CÁP
Số: /BC-TQC

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bình Quý, ngày 2 tháng 10 năm 2018
BÁO CÁO

Tóm tắt tổng kết năm học 2017-2018,
phương hướng nhiệm vụ năm học 2018-2019


Phần I
TÓM TẮT TỔNG KẾT NĂM HỌC 2017- 2018
Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT Quảng Nam, Phịng
GD&ĐT Thăng Bình và các văn bản các cấp về công tác giáo dục, được sự quan
tâm của cha mẹ học sinh, sự nổ lực của thầy cô giáo và học sinh, Trường THCS
Trần Quý Cáp đã khắc phục một số khó khăn, thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ
năm học 2017-2018 đề ra, cụ thể như sau:
1. Về học sinh
1.1. Duy trì số lượng:
Đầu năm: 598 học sinh, cuối năm 595 học sinh, bỏ học trong trong năm học
2 HS, chuyển trường: 2 ( lớp 7 và lớp 9);
Duy trì số lượng 99,7% cao hơn mặt bằng huyện 0,25%

1.2. Chất lượng giáo dục:
a) Hạnh kiểm:
Tốt: tỉ lệ 89,6% thấp hơn mặt bằng huyện 1,9%
Khá: tỉ lệ 8,7% cao hơn mặt bằng huyện 0,9%
Trung bình: tỉ lệ 1,5% cao hơn mặt bằng huyện 0,82%
Yếu: 0,2%, cao hơn bằng huyện 0,18%
b) Học lực:
Giỏi: tỉ lệ 32,9 % cao hơn mặt bằng huyện 3,83 %
Khá: tỉ lệ 32,6 % thấp hơn mặt bằng huyện 2,13 %
Trung bình: tỉ lệ 30,9% thấp hơn mặt bằng huyện 2,26%
Yếu : tỉ lệ 3,5% cao hơn mặt bằng huyện 1,03%
Kém: tỉ lệ 0% thấp hơn mặt bằng huyên 0,07%

Xét tốt nghiệp đạt 100%, cao hơn mặt bằng Huyện 0,57% .
Sau khi thi lại lên lớp 18/20 HS. Tỉ lệ lên lớp sau khi thi lại đạt 99,7%
 Về phong trào học sinh giỏi:


- Học sinh giỏi lớp 9 – đạt khuyến khích tồn đồn 9 mơn văn hóa cấp
huyện, về cá nhân có 17 giải, trong đó có 3 giải nhất; 7 giải nhì, 3 giải ba, 4 giải
KK.
- Đồng đội mơn: Nhất các mơn: Lý, Tin, Sinh; Nhì mơn Địa.
- Tham gia dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh, đoạt 01 giải KK môn sinh học.
- Tham gia thi TNTH 3 mơn Lý, hóa, Sinh đoạt 01 giải Ba
- Tham gia thi học sinh Tài năng đoạt 02 giải Ba

- Thi TTVH đoạt giải KK
- Thi Tài năng tiếng Anh (IOE) đoạt giải KK
* Toàn đoàn giải thể thao đoạt giải khuyến khích. Trong đó:
- Bóng đá nữ đoạt huy chương đồng.
- Việt dã: Đoạt giải KK đồng đội; cá nhân đoạt 01 Huy chương vàng (nam)
và HCĐ nữ; dự thi tỉnh đoạt giải KK
- Điền kinh: Đoạt Huy chương Bạc chạy 100 nữ và huy chương đồng chạy
400m nữ; Đoạt giải nhất đồng đội Nữ
b) Các hội thi khác do PGD-ĐT và Huyện đoàn tổ chức:
- Tham gia hội thi TT măng non đoạt giải nhì tồn đồn. Trong đó:
- Vị thứ Nhất: Vẽ tranh;
- Vị thứ Nhì: Phát thanh măng non;

- Vị thứ Ba: Tiểu phẩm.
2.3. Công tác dạy học:
Dạy đầy đủ các môn học theo qui định, dạy tự chọn ở tất cả các khối lớp,
thực hiện tốt kế hoạch chuyên môn đề ra từ đầu năm học.
- Sinh hoạt tổ chuyên môn 02 lần/ tháng x 7 x 8,5 tháng = 119 lần
- Cả năm thực hiện 21 chuyên đề và 21 tiết dạy minh họa /7 tổ và báo cáo 4
chuyên đề và dạy 4 tiết thao giảng cụm 4 mơn: Tốn, Địa, GDCD và Nhạc.
- Thao giảng được 78 tiết/ 7tổ, đạt chỉ tiêu đề ra 2 tiết/GV/năm
- Tổ chức 2 tiết hội giảng mừng ngày NGVN 20.11
IV. Chất lượng bộ mơn:
TT


Mơn

Tỉ lệ (%)

1

Tốn

86,4

2




94,8

3

Hóa

96,1

4


Sinh

98,2

Ghi chú


5

CN

99,8


6

Tin học

100,0

7

Văn

97,8


8

Sử

99,7

9

Địa

98,7


10

Anh

81,0

11

GDCD

100,0


12

Nhạc

100,0

13

MT

100,0


14

TD

100,0

3. Công tác xây dựng trường chuẩn
Nhà trường được UBND tỉnh Quảng Nam kiểm tra, công nhận trường đạt
chuẩn quốc gia vào tháng 2 năm 2015, năm học này nhà trường phối hợp với Ban
đại diện cha mẹ học sinh tu sửa cơ sở vật chất, hỗ trợ các hoạt động giáo dục. Nhà
trường từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng giáo dục, đã

nâng cao chất lượng trường đạt chuẩn quốc gia.
- Ủy ban nhân dân tỉnh đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhà
trường.
4. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục
Đoàn Kiểm tra Sở GD&ĐT đánh giá ngoài vào tháng 12 năm 2017 và có
quyết định cơng nhận Trường đạt chất lượng giáo dục cấp độ 3 năm 2017.
5. Công tác phổ cập THCS
Nhà trường thực hiện tốt các biện pháp duy trì số lượng học sinh và nâng
cao chất lượng giáo dục, đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học nên đã góp phần
hồn thành các tiêu chuẩn PCGDTHCS. Năm 2017 xã Bình Q được cơng nhận
xã đạt phổ cập giáo dục THCS mức độ 3.
6. Công tác xây dựng thư viện:

Thư viện trường được Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam kiểm tra công nhận
Thư viện xuất sắc.
7. Công tác quản lý chỉ đạo
- Kế hoạch hoạt động cuả nhà trường xuyên suốt từ Chi bộ đến BGH, các tổ
và các tổ chức trong nhà trường.
- BGH và tổ tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ:
- Kiểm tra toàn diện 17 GV theo kế hoạch kiểm tra nội bộ đạt tỷ lệ 100%.
- Kiểm tra hồ sơ 2/lần/năm/39 bộ hồ sơ giáo viên đạt tỷ lệ 100%.


- Kiểm tra HSSS tổ CM 2 lần/ năm/7 tổ, đạt tỉ lệ 100%
- Kiểm tra 39 lịch báo giảng 4 lần/năm đạt 100% kế hoạch.

- Kiểm tra chuyên đề 39/39 GVnăm đạt 100%
- Kiểm tra đột xuất 12/ 39 GV/ năm đạt 30,8%
. Công tác thi đua
- Tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi:
+ Cấp huyện: Có 5 thầy cô giáo đạt GVDG ( Cô Nguyễn Thị Thu, thầy giáo
Phạm Thành, cô giáo Lương Nguyễn Huyền Trân, thầy giáo Đặng Viết Hạnh, thầy
giáo Lương Văn Hiến)
+ Cấp trường: đạt 31GV đạt GVDG
- Tham gia dự thi bài giảng E-Learning cấp tỉnh. Kết quả đạt 01 giải nhất
( cô giáo Trần Thị Liên) và 1 giải KK ( cô Trương Thị Mỹ Thu)
- Có 11 sáng kiến xếp loại đạt cấp huyện.
- Có 1 sáng kiến đạt cấp Tỉnh

- Có 1 Gv đạt giải khuyến khích cuộc thi “ An tồn giao thơng cho nụ cười
ngày mai” ( Cơ giáo Trương Thị Mỹ Thu)
Hội đồng thi đua Huyện đã công nhận:
+ 44 cá nhân đạt danh hiệu LĐTT
+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: Thầy giáo Lê văn Hồng, cơ giáo Trần Thị
Liên, Trương Thị Mỹ Thu, Nguyễn Thị Thu; thầy giáo Lương Văn Hiến, thầy giáo
Phạm Thành, thầy giáo Lê Văn Danh.
Hội đồng thi đua Tỉnh đã công nhận:
- Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: Cô giáo Trần Thị Liên
- Bằng khen UBND tỉnh: Cô giáo Trần Thị Liên
- UBND tỉnh công nhận tập thể Lao động xuất sắc
* Tồn tại

- Phong trào mũi nhọn các môn văn hóa lớp chưa đồng đều các bộ mơn.
- Chất lượng hai mặt giáo dục học sinh thấp hơn so với năm qua và so với
chỉ tiêu.
- Hồ sơ sổ sách giáo viên còn một số nội dung cần khắc phục ( SBG, GA)
- Chưa khai thác hết hiệu suất của các phương tiện dạy học
- Còn một bộ phận học sinh chưa thực hiện tốt nội qui nhà trường


Phần II
PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018-2019
1. Những cơ sở cơ bản để xây dựng phương hướng nhiệm vụ năm học
Thực hiện Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/8/2018 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 của ngành
Giáo dục; Quyết định số 2154/QĐ-UBND ngày 16/7/2018 của UBND tỉnh Quảng
Nam về Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2018-2019 của giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Nam; Công văn số
1270/SGDĐT-GDTrH ngày 28/8/2018 của Sở GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018-2019;Chương trình số 19/CtrHU ngày
25/7/2017 của Huyện ủy Thăng Bình về thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TU, ngày
25/4/2017 của Tỉnh ủy Quảng Nam về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; cơng văn số 136
ngày 10/9/2018 của Phịng GDĐT Thăng Bình về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục cấp trung học cơ sở năm học 2018 – 2019; Trường THCS Trần Quý Cáp
thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019 như sau:

2. Đặc điểm tình hình của trường đầu năm học
2.1. Tình hình học sinh:
Số lớp : 17 ( khối 6: 4, khối 7: 4, khối 8: 4, khối 9: 5 )
Số học sinh: 604 , trong đó nữ : 296
Khối 6: 146 ( nữ 81), khối 7: 145 (nữ 68 )
Khối 8 : 149 ( nữ 72 ), khối 9: 164 (nữ 75)
Số học sinh lưu ban: 3 (khối 7: 1; khối 8: 2)
2.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên
Tổng số: 46 nữ: 27 ( biên chế: 43 nữ 26; Hợp đồng NVđóng BH: 1;
HĐNVBV: 2, nữ 1). Trong đó:
Đảng viên: 15 ( nữ 8)
BGH: 2, TPT: 1, NV: 4 (BC: 1, HĐBH: 1, HĐNS: 2); GV: 39, có 3 giáo

viên bố trí làm cơng tác Thiết bị; Văn thư; y tế kiêm thủ quĩ) còn lại 36 tỉ lệ
GV/lớp: 2,1.
Trình độ chun mơn: ĐH: 28 ; CĐ: 15; Sơ cấp: 2, TC: 1
2.3. Thuận lợi và khó khăn
2.3.1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của lãnh đạo Huyện Thăng Bình, lãnh đạo xã Bình Quý và
của lãnh đạo Phịng Giáo dục và Đào tạo Thăng Bình..
- Đội ngũ đồn kết, có tinh thần trách nhiệm trong cơng tác.


- Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đảm bảo cho các hoạt động giáo dục.
- Ban đại diện CMHS hỗ trợ tích cực các hoạt động giáo dục của nhà trường.

2.3.2. Khó khăn:
- Tình hình kinh tế trong xã hội khơng đồng đều, hộ gia đình khó khăn cịn
nhiều, một số gia đình đi làm ăn xa để con ở nhà với người thân nên thiếu sự quan
tâm, kiểm tra phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội.
- Trang thiết bị dạy học còn thiếu so với yêu cầu dạy học, chưa đáp ứng với
yêu cầu giáo dục mới.
A. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1.Thực hiện tốt nội dung tập huấn chuyên môn chuẩn bị thực hiện chương
trình SGK mới.
2. Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ và các nhóm giải pháp cơ bản của
ngành bằng những hoạt động thiết thực, hiệu quả gắn với việc tăng cường nề nếp,
kỹ cương và chất lượng, hiệu quả công tác đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện

phẩm chất chính trị, đạo đức của cán bộ quản lý, giáo viên, và học sinh.
3. Tập trung nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục; thực hiện tốt chức
năng giám sát của xã hội và kiểm tra của cấp trên.
4. Thực hiện tốt các phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá tích
cực; đa dạng hóa hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,
nghiên cứu khoa học của học sinh, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học.
5. Nâng cao năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội,
Đội, tư vấn tâm lý trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh.
6. Triển khai đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh
trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số
522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính Phủ.

B. CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I. Thực hiện kế hoạch giáo dục
1.Tiếp tục triển khai công văn 4621/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng
dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng phát
triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 (có hướng dẫn và bổ
sung tại Cơng văn số 5131/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2017), trong đó tập trung
vào các nội dung:
a) Tiếp tục tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến
thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành; điều chỉnh để tránh
trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục.



b) Xây dựng kế hoạch giáo dục của từng môn học, hoạt động giáo dục phù
hợp với điều kiện thực tế của nhà trường theo hướng sắp xếp lại các tiết học và tạo
thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chú trọng
giáo dục đạo đức, lối sống và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội,
thực hành pháp luật.
Kế hoạch giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục của tổ/nhóm chun mơn
phải được hiệu trưởng nhà trường phê duyệt, báo cáo phòng GDĐT trước khi thực
hiện và là căn cứ để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý trong q trình thực hiện.
c) Q trình xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ/nhóm chun
mơn được thực hiện theo hướng dẫn tại Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTRH ngày
08/10/2014 của Bộ GDĐT
2. Năm học này tiếp tục sắp xếp thời khóa biểu phù hợp khơng có học 5

tiết/buổi.
3. Tập trung nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ
Tiếp tục thực hiện việc kiểm tra, đánh giá theo Công văn số 5333/BGDĐTGDTrH ngày 29/9/2014 và Công văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2016
của Bộ GDĐT về việc sử dụng định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dành
cho học sinh phổ thông từ năm học 2015-2016 của Bộ GDĐT.
Nhà trường quan tâm tạo điều kiện để giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng
nâng cao năng lực tiếng Anh
4. Thông qua tiết dạy giáo dục hướng nghiệp, tổ tư vấn tâm lý học đường,
giáo viên chủ nhiệm nâng cao nhận thức hướng nghiệp, định hướng phân luồng
học sinh sau khi tốt nghiệp THCS.
5. Tăng cường thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đúc, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục

phịng chống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về
biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường;
đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh
và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục phịng chống tai nạn bom mìn, giáo dục an tồn
giao thơng, giáo dục quốc phịng an ninh … theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, Sở
GDĐT.
6. Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật
7. Tổ chức tốt một số hoạt động đầu năm học mới theo hướng dẫn của Sở
GDĐT, đặc biệt quan tâm đối với các lớp đầu cấp nhằm giúp học sinh làm quen
với điều kiện học tập, sinh hoạt và tiếp cận phương pháp dạy học và giáo dục trong
nhà trường. Tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của Ngày khai giảng, Lễ chào cờ
Tổ quốc, Lễ tri ân; hướng dẫn học sinh hát Quốc ca đúng nhạc và lời để hát tại các



buổi Lễ chào cờ đầu tuần theo đúng nghi thức, thể hiện nhiệt huyết, lòng tự hào
dân tộc của tuổi trẻ Việt Nam. Hướng dẫn học sinh ôn luyện bài thể dục buổi sáng,
bài thể dục giữa giờ, bài vỏ cổ truyền và bài thể dục chống mệt mỏi theo quy định.
Duy trì nền nếp thực hiện các bài thể dục nói trên vận dụng vào tập luyện thường
xuyên trong suốt năm học.
8. Chuyển mạnh việc tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng
cường tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo Thông tư số
04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về Quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa. Khuyến khích

tổ chức, thu hút học sinh tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể
thao, trải nghiệm sáng tạo… phù hợp với đặc điểm tâm lí và nội dung học tập của
học sinh trên cơ sở tự nguyện của phụ huynh và học sinh.
9. Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa trong các trường học; ban hành qui
tắc ứng xử trong trường học nhằm xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân
thiện, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ góp phần giáo dục truyền thống
cách mạng, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và định hướng thị hiếu âm nhạc giúp
học sinh hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ.
10. Tổ chức dạy học môn học Thể dục
Thực hiện Phân phối chương trình mơn học thể dục theo Công văn số
1440/SGDĐT-GDTrH ngày 01/10/2015 của Sở GDĐT, dạy học phải đảm bảo dạy
đủ 2 tiết/tuần/lớp, tuyệt đối khơng được cắt xén chương trình, việc hốn đổi

chương trình phải được thống nhất từ tổ/nhóm chun mơn và phải được lãnh đạo
nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện.
Thực hiện công việc kiểm tra thể lực đúng, đủ các nội dung Sở GDĐT đã
hướng dẫn, lưu trữ kết quả đánh giá thể lực trong suốt cấp học và gởi báo cáo về
Phòng GDĐT sau khi kết thúc năm học.
Chú trọng cơng tác phịng chống đuối nước, tổ chức các hoạt động thể dục thể thao trong nhà trường như: Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, các trò chơi dân
gian, ... đa dạng và phong phú.
II. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
1. Đổi mới phương pháp dạy học
a) Xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ
động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành
các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học. Tiếp tục quán triệt

tinh thần giáo dục tích hợp khoa học – cơng nghệ - kĩ thuật – tốn trong việc thực
hiện chương trình giáo dục phổ thơng ở những mơn học liên quan.


b) Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách
giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ
học tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập,
thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổng
hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận dể học sinh tiếp nhận và vận dụng.
c) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đối với học sinh; động viên học
sinh tích cực tham gia Cuộc thi khoa học kỹ thuật.
d).Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo

Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT,
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
2. Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra và đánh giá
a) Chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra
đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung
thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.
b) Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: đánh giá qua các
hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học
sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật,
báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài
trình chiếu, video …) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên có thể sử
dụng các hình thức đánh giá nói trên thay cho các bài kiểm tra hiện hành.

c) Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, cuối học kì, cuối
năm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Đề kiểm tra bao gồm các
câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết (nhắc
lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học); Thông hiểu (diễn đạt đúng kiến
thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngơn ngữ theo cách của riêng mình,
phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải
quyết các tình huống, vấn đề trong học tập); Vận dụng (kết nối và sắp xếp lại các
kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình
huống, vấn đề đã học); Vận dụng cao (vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để
giải quyết các tình huống, vấn đề mới, khơng giống với những tình huống, vấn đề
đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề
mới trong học tập hoặc trong cuộc sống). Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực

của học sinh, giáo viên và nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức
độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối
tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng,
vận dụng cao.
d) Kết hợp một cách hợp lý giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm khách
quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành trong các bài kiểm tra; tiếp tục


nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường ra các câu
hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất nước đối với các môn khoa học xã hội và
nhân văn để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính
trị, xã hội.

e) Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các câu hỏi,
bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực để bổ sung cho thư viện câu
hỏi của nhà trường; xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi, bài
tập, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo có chất lượng trên trang mạng “Trường
học kết nối” của sở GDĐT, phòng GDĐT và các nhà trường. Chỉ đạo giáo viên và
học sinh tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng “Trường
học kết nối” về đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.
III. Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
1. Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên,
cán bộ quản lý
- Tham gia tốt các đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên do Sở GDĐT và

PĐĐT tổ chức. Chú trọng việc tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm
tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh;
- Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tăng cường việc tự bồi dưỡng qua
mạng "Trường học kết nối".
- Trường tạo mọi điều kiện để giáo viên Tiếng Anh được đi bồi dưỡng theo
chuẩn quy định của Bộ GDĐT đáp ứng việc triển khai Đề án "Dạy và học ngoại
ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020" .
- Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa trên nghiên cứu bài
học, triển khai các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" để
tổ chức, chỉ đạo và hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
- Tiếp tục tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn nghiệp vụ 2 lần/năm.
- Thực hiện tốt Công văn số 1515/SGDĐT-GDTrH ngày 16/10/2015 của Sở

GDĐT về việc ban hành phiếu đánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên trung học
trong dự giờ, hội thi giáo viên dạy giỏi; nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả
của hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách Đội giỏi
theo các văn bản hướng dẫn.
2. Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục
- Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện đổi mới nội dung, phương
pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá nhằm điều chỉnh những sai sót, lệch
lạc; biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra, tự đánh giá của giáo viên
trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của mình.


- Tạo điều kiện giáo viên tham lớp bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu các

hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên cấp THCS theo quy định.
IV. Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng
trường đạt chuẩn quốc gia và công tác kiểm định chất lượng giáo dục
1. Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn
huy động hợp pháp khác từ cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất,
xây dựng phịng học bộ mơn, thư viện. Tăng cường thực hiện xã hội hóa giáo dục,
vận động, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnh quan đạt tiêu
chuẩn xanh - sạch - đẹp, an tồn theo quy định; xây dựng mơi trường sư phạm lành
mạnh thực sự để thu hút học sinh đến trường.
- Đề nghị huyện hỗ trợ cho trường 3 Tivi, 15 máy vi tính và trang bị bàn ghế mới
3 phịng học.

2. Cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia
Tiếp tục nâng cao chất lượng các tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia.
Chuẩn bị mọi điều kiện để trường đề nghị kiểm tra lại trường đạt chuẩn sau 5 năm
vào năm học 2019-2020.
3. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục
Tiếp tục phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu ở các tiêu
chuẩn.
V. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý
1. Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức dạy học.
2. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức và
quản lý các hoạt động chuyên môn, quản lý kết quả học tập của học sinh; tăng
cường mối liên hệ giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và cộng đồng qua tin nhắn;

tiếp tục thực hiện tốt sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử.
3. Thực hiện tốt nhập số liệu vào hệ thống EMIS theo đúng tiến độ, đảm bảo
tính chính xác của số liệu. Khai thác và sử dụng thống nhất bộ số liệu về: trường,
lớp, học sinh, giáo viên, … trong báo cáo các cấp.
4. Nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả Hệ thống thông tin điện tử quản
lý phổ cập giáo dục-xóa mù chữ và kiểm tra tính xác thực của các số liệu trên hệ
thống.
VI. Duy trì, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục
Tham mưu địa phương quan tâm việc củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD;
thực hiện tốt việc quản lý và lưu trữ hồ sơ PCGD; thực hiện tốt công tác điều tra
phổ cập. Thực hiện tốt việc quản lý PCGD THCS theo Hệ thống thông tin điện tử
quản lý PCGD - XMC.



Tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương, tập trung mọi nguồn lực
với các giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục; tích cực huy động các
đối tượng diện PCGD THCS ra lớp; phối hợp với các ban, ngành, hội đoàn thể và
tuyên truyền trong phụ huynh để khơng có học sinh bỏ học; đồng thời duy trì và
nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD THCS.
VII. Đổi mới công tác quản lý giáo dục
1. Xây dựng kế hoạch:
- Tất cả các nội dung hoạt động của Chính quyền, đồn thể phải được cụ thể
hoá nghị quyết chi bộ đề ra hằng tháng.
- Tất cả các đồn thể, bộ phận cơng tác, lãnh đạo, cá nhân đều phải xây dựng

kế hoạch cụ thể cả năm, tháng, tuần.
- Tăng cường đổi mới quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giáo
dục; củng cố kỷ cương, nền nếp trong dạy học, kiểm tra đánh giá. Đề cao tinh thần
đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục
2. Công tác kiểm tra:
- Các tổ chuyên môn, lãnh đạo trường xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ từ
đầu năm học.
- Tăng cường việc dự giờ đột xuất, d gi phải trao đổi, gúp ý rỳt kinh nghiệm.
- Ban giám hiệu và t chuyờn mụn kim tra ton diện 100% giáo viên/ năm .
- Kiểm tra HSSS 4 lần/ năm ( Tổ CM 2 lần, BGH 2 lần);
- Kiểm tra thực hiện chương trình, QCĐ 1 lần/ tháng ( TCM kiểm tra)
- Lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên mơn, các đồn thể tăng cêng theo dõi, kiểm

tra việc thực hiện nề nếp dạy học, nề nếp sinh hoạt trong các hoạt động của nhà
trường. Tăng cường chức năng tổ phó, tổ trưởng chun mơn trong hoạt động giáo
dục.
- Tăng cường quản lý hoạt động dạy thêm học thêm.
- Tăng cường sử dụng phần mềm máy tính trong việc quản lý hoạt động giảng
dạy của giáo viên, quản lý kết quả học tập và rèn luyện của học sinh…
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Tích cực áp dụng
hình thức tập huấn, hội thảo, trao đổi thông tin công tác qua trang mạng "Trường
học kết nối", và cơng thơng tin điện tử của Phịng GD-ĐT Thăng Bình.
3. Cơng tác tổng kết đánh giá:
Các tổ chun mơn, lãnh đạo trường và các đồn thể có trách nhiệm tổng kết,
đánh giá cụ thể các hoạt động đã thực hiện để rút kinh nghiệm cho những năm học

tiếp theo.
C. Xây dựng các điều kiện phục vụ dạy và học:
I. Xây dựng đội ngũ


- Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục theo tinh thần chỉ thị 40/ CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng.
- Tiếp tục tổ chức thực hiện tốt Chỉ thị 05 của Bộ chính trị về đẩy mạnh học
tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh. Thực hiện tốt qui định
đạo đức nhà giáo theo Quyết định số 16/2008/QĐ- BGD&ĐT ngày 16/4/2008.
- Thực hiện tốt qui chế dân chủ trong nhà trường.
- Vận động đội ngũ tự học, học nâng chuẩn để nâng cao trình độ.

- Các tổ chun mơn cần tăng cường các hình thức bồi dưỡng, giúp đỡ, chia
sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ hoạt động dạy học thông qua tổ bộ môn, qua mạng
Internet, chú ý xây dựng kế hoach bồi dưỡng giáo viên của trường, của tổ chuyên
môn.
- Tham gia các hội thi: Giáo viên dạy giỏi các cấp, giáo viên chủ nhiệm giỏi,
tổng phụ trách Đội giỏi.
- Hằng tháng cung cấp kịp thời những văn bản những vấn đề về qui chế, chế
độ chính sách, …
II. Xây dựng cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ dạy học
- Mua bổ sung sách giáo khoa, phát động phong trào ủng hộ sách cho Thư
viện.
- Làm thêm nhà để xe giáo viên

- Đóng bàn học Mỹ thuật, mua bổ sung thêm 1 tấm nệm nhảy cao.
- Tu sửa hệ thống điện, quạt đảm bảo an toàn
- Đề nghị huyện hỗ trợ kinh phí làm hệ thống mương thốt nước trong sân
trường.
III. Xây dựng các đoàn thể và các tổ chức trong nhà trường
1. Cơng đồn
- Vận động đội ngũ thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội Cơng Đồn, Nghị quyết
của hội nghị cán bộ, công chức, viên chức đầu năm học .u cầu mỗi Đồn viên
Cơng đồn phải có tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cao trong mọi hoạt động
giáo dục trong và ngồi nhà trường: cần có những việc làm cụ thể, sáng tạo việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao đạo đức, trách
nhiệm nhà giáo .

- Vận động đội ngũ thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, pháp
luật Nhà nước. Tất cả giáo viên cam kết không vi phạm dạy thêm, học thêm..
- Vận động đội ngũ cam kết thực hiện tốt kế hoạch hố gia đình và thực hiện
tốt năm an tồn giao thơng.
- Tích cực xây dựng gia đình văn hố, cơ quan văn hố.
- Vận động đội ngũ thực hiện tốt qui chế làm viƯc cđa c¬ quan.


- Xây dựng nguồn quĩ tham quan học tập.
- Vận động thầy cơ giáo tham gia đóng góp đầy đủ các cuộc vận động , hỗ trợ
của các cấp, các Ngành.
2. Đồn thanh niên

- Có kế hoach hoạt động theo yêu cầu của xã Đoàn
- Tổ chức Đoàn thanh niên có trách nhiệm dìu dắt, giúp đỡ tổ chức Đội thiếu
niên.
- Có kế hoạch tổ chức kết nạp Đồn học sinh ở học kỳ II hằng năm học.
3. Đội thiếu niên
- Xây dựng tổ chức Đội đi vào hoạt động có hiệu quả theo chỉ đạo của Hội
đồng đội Huyện.
- Thực hiện tốt các nội dung xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích
cực”.
- Tổ chức tiết chào cờ với nhiều nội dung phong phú.
- Tăng cường giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động tập thể.
- Thường xuyên đưa thông tin liên quan đến trật tự an tồn giao thơng vào nội

dung sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt lớp.
- Theo dõi, kiểm tra, đánh giá chặt chẽ hoạt động của đội viên, Chi đội và Anh
chị phụ trách để thúc đẩy phong trào thi đua trong nhà trường.
- Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất về nề nếp, sinh hoạt và học tập của
đội viên.
- Tổ chức tốt các hoạt động nhân các ngày lễ lớn trong năm học. Ngày 20/10,
20/11, 22/12, 8/3, 26/3,...
- Tăng cường giáo dục truyền thống của quê hương đất nước.
- Tổ chức hội thi các trò chơi dân gian nhân dịp ngày thành lập Đoàn
TNCSHCM.
- Phối hợp với bộ phận chuyên môn nhà trường tổ chức các hoạt động nâng
cao chất lượng học tập như: đố rung chuông vàng, thuyết trình văn học, vở sạch

chữ đẹp...
- Xây dựng đội văn nghệ của liên đội làm nòng cốt trong các hoạt động trong
và ngoài nhà trường.
4. Chi hội thập đỏ
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của chi hội trong năm học
- Nắm kỹ hồn cảnh gia đình của một số học sinh khó khăn để tham mưu kịp
thời với lãnh đạo trường có biện pháp giúp đỡ các em.
5. Chi hội khuyến học


- Xây dựng kế hoạch hoạt động của chi hội trong năm học
- Tham mưu với lãnh đạo trường khen thưởng động viên học sinh có hồn

cảnh khó khăn vươn lên học tập tốt, khen thưởng học sinh đạt thành tích trong các
cuộc thi, hội thi do ngành và các cấp phát động.
6. Tổ chuyên môn:
- Xây dựng 7 tổ chun mơn: Tổ Tốn; tổ Hóa-Sinh; tổ Lý-Tin; tổ Ngữ văn;
tổ Ngoại ngữ; tổ Sử- Địa; tổ Năng khiếu.
- Các tổ chuyên môn thực hiện tốt nội dung đã bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch
hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ
viên theo kế hoạch giáo dục, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ.
- Tổ trưởng và tổ phó có trách nhiệm theo dõi, nhắc nhở, kiểm tra chặt chẽ tổ
viên để đánh giá xếp loại thi đua.
7. Tổ văn phòng
- Thực hiện đúng, kịp thời các chế độ chính sách của cán bộ, giáo viên, nhân

viên và học sinh. Thu, chi các nguồn quĩ theo đúng qui định. Theo dõi, quản lý
chặt chẽ tài chính, tài sản và thực hiện tốt các loại hồ sơ sổ sách qui định trong điều
lệ trường phổ thông. Tham mưu kịp thời với lãnh đạo nhà trường trong mọi công
việc.
D. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và toàn dân về giáo
dục. Tổ chức tốt các hoạt động đầu năm học 2018-2019, giúp học sinh (đặc biệt
học sinh đầu cấp) làm quen với điều kiện học tập, sinh hoạt và tiếp cận phương pháp
dạy học và giáo dục trong nhà trường.
2. Tăng cường nâng cao năng lực, trách nhiệm của cán bộ quản lý và đội ngũ
giáo viên, nhân viên, tăng quyền chủ động của tổ chuyên môn, của giáo viên trong

việc thực hiện kế hoạch giáo dục.
3. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế dân chủ của đơn vị, qui chế làm
việc. Thực hiện tốt quản lý dạy thêm, học thêm, quy định thu chi tài chính, ... sắp
xếp, bảo quản và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có, khuyến khích tự
làm đồ dụng dạy học của giáo viên.
4. Triển khai cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thực hiện
hiệu quả Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; chủ đề thi đua “Đổi
mới, sáng tạo trong dạy và học”, ...
5. Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường
học kết nối" về xây dựng các chuyên đề/chủ đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi
mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát

triển năng lực học sinh; thực hiện đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh. Chỉ đạo và


hướng dẫn cho các tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung,
xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi mơn học và các chủ đề tích hợp, liên môn,
đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo hình thức,
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; tăng cường các hoạt động nhằm giúp
học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn.
6. Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường phụ đạo học
sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi, từng bước nâng cao chất lượng mũi nhọn.
Tổ chức tốt Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và tích cực tham gia Hội thi giáo

viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.
7. Xây dựng và tổ chức tốt hoạt động giáo dục đạo đức, hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường. Hướng dẫn học
sinh hát Quốc ca đúng nhạc và lời để hát tại các buổi Lễ chào cờ đầu tuần. Duy trì
nền nếp thực hiện các bài thể dục giữa giờ. Có các biện pháp hiệu quả để ngăn
chặn tiêu cực xâm nhập học đường, chú trọng giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ
năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật, cơng tác phịng chống đuối nước
cho học sinh.
8. Tích cực bồi dưỡng. tham gia gia đủ các Kỳ thi, Hội thi, Cuộc thi và các
giải thể thao do phòng/sở tổ chức. Tăng cường công tác giúp đỡ học sinh yếu, bồi
dưỡng học sinh giỏi, tổ chức dạy thêm.
9. Tổ chức các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh cho học sinh

khối 9, xây dựng kế hoạch hoạt động tổ tư vấn tâm lý học đường để giúp đỡ học
sinh. Chú trọng công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
10. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra chuyên môn, kiểm tra
chuyên đề; lãnh đạo trường và tổ chun mơn tích cực tham gia dự giờ thăm lớp và
trực tiếp chỉ đạo các hoạt động dạy và học của giáo viên.
11. Tăng cường công tác phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện
cha mẹ học sinh và phụ huynh, giữa nhà trường với các tổ chức ban, ngành, hội,
đoàn thể ở địa phương trong công tác giáo dục, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó
khăn.
E. Chỉ tiêu phấn đấu:
1. Học sinh:
- Hạnh kiểm: Tốt: 90%, khá: 9%, trung bình 1%.

- Học lực: Giỏi: 30%; khá: 35%; trung bình: 33%, yếu: 2%.
- Lên lớp thẳng: 98%, Sau khi thi lại lưu ban khơng q 1%
- Duy trì số lượng: 100%
- Xét đỗ tốt nghiệp lớp 9 đạt 100%
- Học sinh giỏi văn hố lớp 9 cấp huyện: 18 giải ( mỗi mơn 2 giải), xếp vị thứ
toàn đoàn từ 1đến vị thứ 3.
- Học sinh giỏi văn hoá lớp 9 cấp Tỉnh: 3 giải


- Học sinh dự thi TTVH, TNTA: Đạt 2 giải
- Học sinh thi TNTH: 2 giải
- Các giải thể thao: xếp vị thứ toàn đoàn từ 1 đến 4

2. Giáo viên:
- SKKN: Đăng ký 30- 50% GV viết SKKN
- Dự giờ: 20tiết/ GV/năm ( kĨ tiÕt thao gi¶ng ), Tổ trưởng dự giờ giáo viên
trong tổ: 4 tiết/GV/năm học, tổ phó : 4 tiết/GV/năm học; Hiệu trưởng: dự giờ GV
50% ; Phó HT: 1-2 tiết/GV/năm
- Thao giảng: 1tiết/GV/HK
- Hội giảng: 2 tiết/ 2 tổ tự nhiên và xã hội.
- Chuyên đề: 1 chuyên đề/ môn/ học kỳ.
- Giáo án điện tử: 4 giáo án/năm.
- Giáo án tích hợp, liên mơn: 02 giáo án ( Tổ Toán; Tổ Sử)
- Vận dụng kiến thức Liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn: 2 ( Hóa,
NK)

- Hướng dẫn học sinh dự án tham gia hội thi sáng tạo KHKT: 01 dự án, do
TPT Đội
- Trường học kết nối: 02 chuyên đề/ tổ/ năm
- Bài giảng E learning: 03 bài giảng/ 3 tổ CM ( Văn, Lý, Anh)
- Chất lượng bộ môn (%): Tốn : 91%; Vật lý: 93%; Hóa học: 91%; Sinh học:
98%; CN: 99%; Tin học: 98%; Ngữ văn: 96%; Lịch sử: 98%; Địa lý: 98%; Tiếng
Anh: 85%; Âm nhạc: 100%; Mỹ thuật: 100%; Thể dục: 100%; GDCD: 99%.
3. Công tác thi đua:
- Tiếp tục hoàn thiện bảng điểm thi đua.
- Phối hợp với cơng đồn vận động đội ngũ tích cực trong các phong trào thi
đua. Việc theo dõi, đánh giá thi đua thực hiện dân chủ từ tổ đến Hội đồng liên tịch
nhà trường, ngoài bảng điểm thi đua cịn quan tâm đến những thầy cơ giáo đóng

góp tích cực các hoạt động giáo dục nhà trường.
- Thực hiện bình chọn, xét các danh hiệu thi đua một cách khách quan, chính
xác là động lực cho mọi phong trào của nhà trường.
- Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tham gia thi giáo viên giỏi cấp
cấp tỉnh.
- Trường học an toàn về an ninh trật tự, khơng có hiện tượng kỳ thị về giới,
khơng phân biệt đối xử.
4. Chế độ thông tin báo cáo :


- Cuối tháng Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, tổ trưởng Văn phịng,
Tổng phụ trách, Bí thư Chi đồn nộp báo cáo tổng kết công tác tháng .

- Đầu tháng Lãnh đạo trường, Tổng phụ trách Đội, Bí thư Chi Đồn, Chủ tịch
cơng đồn xây dựng kế hoạch cơng tác tháng.
- Tất cả các cá nhân trong nhà trường đề phải báo cáo kịp thời một số nội
dung theo yêu cầu của trường, của tổ, các đoàn thể...
5. Các danh hiệu phấn đấu:
- Lao động tiên tiến : 39
- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 7; - Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh : 1
- Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 30
- Trường: Tập thể Lao động xuất sắc
- Tập thể đề nghị UBND tỉnh tặng bằng khen; Sở GD&ĐT; UBND huyện
tặng giấy khen
- Cơng Đồn: Vững mạnh; - Chi đoàn : Vững mạnh; - Liên Đội: Xuất sắc

- 1 cá nhân đề nghị tặng bằng khen TTCP, 1 cá nhân đề nghi tăng bằng khen
BGDĐT
- 1 cá nhân đề nghị UBND tỉnh tặng bằng khen
- 1 cá nhân đề nghị Sở GD-ĐT tặng giấy khen
- 1 cá nhân đề nghị UBND huyện tặng giấy khen.
* Kinh phí khen thưởng:
Bằng nguồn kinh phí của nhà trường, kinh phí xã hội hóa giáo dục khen
thưởng cho học sinh giỏi, đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi Huyện, cấp Tỉnh
và thầy cô giáo giảng dạy đạt thành tích trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp Huyện,
cấp Tỉnh như sau:
1. Đối với học sinh:
- Học sinh giỏi : 50.000đ- 60.000đ/ 1suất

- Học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi văn hoá, TNTH, TTVH,
TDTT cấp Tỉnh:
+ Giải nhất: 400.000đ; + Giải nhì: 300.000đ
+ Giải ba: 200.000đ;

+ Giải khuyến khích: 150.000đ

- Học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi văn hoá, TNTH, TTVH,
TDTT,TNTA, ... cấp Huyện:
+ Giải nhất: 300.000 đ; + Giải nhì: 250.000 đ
+ Giải ba: 150.000 đ;
2. Đối với giáo viên:


+ Giải khuyến khích: 100.000 đ


- SKKN được xếp loại đạt cấp Huyện: 100.000 đ
- Đạt giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, Tỉnh: 200 000đ/GV
- Đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi, Tổng phụ trách Đội giỏi cấp Huyện:
200000đ/ GV.
- Đạt giải đồng đội học sinh thi các bộ mơn văn hố, TNTH, TDTT
+ Giải nhất: 500.000 đ; + Giải nhì: 400.000 đ
+ Giải ba: 300.000 đ; + Giải KK : 200 000đ
- Đoạt giải toàn đồn các mơn VH, TDTT

+ Giải nhất: 600 000 đ; + Giải nhì: 500.000 đ
+ Giải ba: 400 000 đ; + Giải KK : 300 000đ
- Có học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp Huyện ( Đội hình chính
thức)
+ Giải nhất: 500.000 đ/giải; + Giải nhì: 400.000 đ/ giải
+ Giải ba: 300.000 đ/ giải; + Giải khuyến khích : 200.000đ/giải
* Những đề xuất, kiến nghị:
1. Đối với PGD&ĐT Thăng Bình:
Quan tâm và tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí làm hệ thống mương thốt nước ở
sân trường.
2. Đối với lãnh đạo địa phương:
- TiÕp tôc hỗ trợ về mọi mặt để nhà trờng hoàn thành tốt công tác giáo dục.

Trờn õy l túm tt ni dung kết năm học 2017-2018 và phương hướng nhiệm
vụ năm học 2018-2019 của Trường THCS Trần Quý Cáp, yêu cầu từng tổ, bộ phận
công tác, mỗi cá nhân triển khai, thực hiện.
Nơi nhận:

HIỆU TRƯỞNG

- Phịng GD&ĐT Thăng Bình;
- UBND xã Bình Q;
- Lãnh đạo trường, cơng đồn;
- Tổ trưởng , TPT, BTCĐ;
- Lưu :VT


Nguyễn Hữu Hoàng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×