Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.42 KB, 4 trang )

KIỂM TRA TIÊT 14
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề

Nhận biêt
TNKQ

Thông hiểu

TL

TNKQ

Vận dung
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ TL

TL

Hiểu được khái
Biết dùng kí hiệu
Chủ đề 1:
, ; biết vẽ hình
niệm điểm thuộc,
Điểm, đường thẳng
không thuộc đường
minh họa.


thẳng.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0,5
0,5
%
5%
5%
Nắm được khái
Hiểu ba điểm thẳng
Chủ đề 2:
niệm điểm thuộc và hàng, điểm nằm giữa
Ba điểm thẳng
không thuộc đường hai điểm và tính chất
hàng. Đường thẳng
thẳng, cách đọc tên đường thẳng đi qua 2
đi qua hai điểm.
đường thẳng
điểm.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0,5
0,5
%
5%
5%

Hiểu được hai tia
Nắm được mỗi điểm
Chủ đề 3:
đối
nhau,
trùng
nhau
trên đường thẳng là
Tia
Nhận biết được các gốc chung của hai tia
tia trên hình vẽ.
đối nhau. Chỉ ra được
hai tia đối nhau.
Số câu hỏi
1
2
1
Số điểm
0,5
1,0
0,5
%
5%
10%
5%
Nhận biết được
Hiểu và kể tên các
Chủ đề 4:
đoạn
thẳng

cắt
đoạn
đoạn
thẳng, so sánh
Đoạn thẳng.
thẳng, cắt tia, cắt
hai đoạn thẳng. Vẽ
Độ daøi đoạn thẳng
đường thẳng, tính
hình thành thạo.
được độ dài đoạn
thẳng
Số câu hỏi
Số điểm
%

Tổng số câu
Tổng số điểm
%

1

1
0,5
5%

0,5
6

1,0

10%

2
1,0
10%

4
2,0
20%
Vận dụng tính chất
AM+MB=AB để
xác định điểm nằm
giữa hai điểm cịn
lại; tính chất trung
điểm của đoạn
thẳng.

6

1

2

Bảng mơ tả
Câu 1:Biết được trung điểm đoạn thẳng là gì
Câu 2: Khi nào thì điểm nằm giữa hai điểm
Câu 3: Hiểu được khoảng cách từ trung điểm đến hai đầu đoạn thẳng
Câu 4: Biết điểm nằm giữa hai điểm để tính độ dài đoạn thẳng
Câu 5: Hiểu khi nào một điểm nằm giữa hai điểm
Câu 6: Biết được độ dài đoạn thẳng

Câu 7: Hiểu được trung điểm đoạn thẳng
Câu 8: Hiểu được điểm nằm giũa dựa vào hình vẽ
Câu 9: Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm
Câu 10: Biết vẽ tia qua hai điểm

1
2

20%

7

1,0
10%

2
20%

4
40%

Vận dụng hệ
thức
AM+MB=AB để
tính độ dài đoạn
thẳng

2

2,0

20%

3
30%

2

2
5%

Cộng

10%

6,0
60%
15
1
10
100%


Câu 11: Biết vẽ hình , xác định điểm trên tia
Câu 12: Hiểu được điểm như thế nào gọi là điểm nằm giữa
Câu 13: Biết so sánh đoạn thẳng
Câu 14: Vận dụng giải thích thế nào là trung điểm đoạn thẳng
Câu 15: Vận dụng khả năng sáng tạo để vẽ hình và xác định điểm để tính tốn

KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6
ĐỀ SỐ 1

A.TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: M là điểm nằm giữa E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài EF là
A.10 cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 7cm
Câu 2: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì:
A.MA + MB> AB
C. AB + MB =AM
B.MA + MB =AB
D. MB + AB =MA
Câu 3: Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia
A.Tia AB
B. Tia CA
C. Tia AC
D. Tia BC
Câu 4: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A.OM=ON
B.OM+ON=MN
C.OM=ON=MN: 2
D. OM=2.ON
Câu 5: Cho 3 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm:
A.1 giao điểm
B. 2 giao điểm
C.3 giao điểm
D. 4 giao điểm
Câu 6: Cho 5 điểm A,B,C,D,E nằm trên một đường thẳng. Trên hình vẽ có
A.5 đoạn thẳng
B.10 đoạn thẳng
C.4 đoạn thẳng

D.20 đoạn thẳng
Câu 7:Cho MN = 8cm. Điểm M: trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 4,5 cm
D. 5 cm
Câu 8 : Cho AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì KB =
A. 10 cm B. 6 cm
C. 4cm
D. 2cm
Câu 9: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H
C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác
Câu 10 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1
B. 2
C. 0
D. vô số
TỰ LUẬN :(6 điểm)
Bài 1: Cho hai điểm A và B hãy vẽ:
a) Đường thẳng AB
b) Tia AB.
Bài 2: Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy 3 điểm M,N,P theo thứ tự.Lấy một điểm I
nằm ngoài đường thẳng a.
a)Vẽ các tia IM , IN , IP
b)Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng. Hãy nêu tên các đoạn thẳng đó.
Bài 3 Trên tia Ax, vẽ hai điểm A, B sao cho AB= 3cm, AC= 6cm
a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C khơng? Vì sao?
b) So sánh AB và BC
c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng? Vì sao ?

d) Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax. Trên tia Ax’ lấy điểm D sao cho A là trung điểm của
đoạn thẳng DB. Tính độ dài đoạn thẳng DB.


Bài 4:Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho
M= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B khơng? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB khơng? Vì sao?
d) Lấy N Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6
ĐỀ SỐ 2
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm ) Hãy khoanh tròn câu đúng
Câu 1:Cho điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua 2 điểm M và N là
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 2: Cho ba điểm H , K , T khơng thẳng hàng thì điểm ?
A. H  KT
B. H KT
C. K  HT
D. T  HK.
Câu 3: Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ?
A. P
B. I
C. Q
D. P hoặc Q.
Câu 4: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ?
A. O
B. E

C. F
D. E hoặc F.
Câu 5: 1inch ( inhsơ ) bằng ?
A. 2,45cm
B. 2,54cm
C. 2,55cm
D. 2,60cm.
Câu 6. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau , câu nào sai ?
A. Đường thẳng MP đi qua N
B. Đường thẳng MN đi qua P
C. M,N,P thuộc 1 đường thẳng
D. M, N, P 1 đường thẳng
Câu 7. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. M nằm giữa A và B
B. MA = MB
C. MA = MB và M nằm giữa A và B
Câu 8: A là trung điểm của đoạn thẳng CD. Biết CD = 16 cm . Độ dài đoạn thẳng CA= CB=
A. 32 cm
B. 8 cm
C. 9 cm
D. 16 cm
Câu 9 : Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 16 cm
D. 5 cm
Câu 10 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa A,B, biết KA = 4 cm thì KB =
A. 10 cm
B. 6 cm
C. 4cm

D. 2cm
II/ TỰ LUẬN: ( 7,0 Điểm )
Bài 1:( 3,0 Điểm ).Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a/ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I. Ghi bằng kí hiệu ?
b/ Hai đường thẳng a và b song song. Ghi bằng kí hiệu ?
c/ O là giao điểm của hai tia Ox và Oy. Ghi bằng kí hiệu ?
Bài 2: : a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm ; OB = 7cm.
b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) So sánh OA và AB
d) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng ? Vì sao ?
Bài 3: ( 3.0 Điểm ).
Trên tia Ox lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho ( A  OB ).Biết OA = 3cm ; OB = 5cm
a/ Tính AB.?.
b/ Trên tia đối OA lấy điểm C sao cho CA = 6cm.Tính CO?
c/ So sánh CO và AB.?


Bài 4. Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B, M3
là trung điểm của đoạn thẳng M2B,…. M2018 là trung điểm của đoạn thẳng M2017B, biết
M2018B = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×