Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

MÔ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.97 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2)
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Mã lớp:

Số báo danh:

ĐH17NL1

Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền

060

MSSV: 1753404040660

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
GV: ThS. CHÂU HỒI BÃO

MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
ĐIỂM SỐ
ĐIỂM CHỮ

Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2019

0



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................3
1. Khái niệm:...........................................................................................................3
1.1. Quan hệ lao động ;........................................................................................3
1.2. Mơ hình quan hệ lao động :...........................................................................3
1.3. Cơng đồn :...................................................................................................4
2. Các yếu tố cấu thành nên hệ thống quan hệ lao động:.........................................4
3. Một số mơ hình thực tiễn điển hình về quan hệ lao động :..................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
HIỆN NAY..................................................................................................................... 9
1. Mơ hình quan hệ lao động Việt nam hiện nay :....................................................9
1.1. Về thiết chế chính trị :...................................................................................9
1.2. Hình thức tổ chức hành chính:....................................................................10
1.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tác động đến mơ hình quan hệ lao động:
10
1.4. Mức độ phát triển và trình độ tổ chức của các chủ thể trong quan hệ lao
động:....................................................................................................................13
2. Những ưu điểm , nhược điểm của mơ hình quan hệ lao động tại Việt Nam:......15
2.1. Ưu điểm :....................................................................................................15
2.2. Hạn chế :.....................................................................................................16
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NHỮNG Ý KIẾN
ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM....................18

1


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài :

Ở thời kì kinh tế phát triển như hiện nay , mỗi quốc gia đều có một mơ
hình quan hệ lao động phù hợp với nền kinh tế của họ . Thực tiễn cho thấy , tuy
các quốc gia đều xây dựng quan hệ lao động dựa vào nguyên tắc chung phổ
biến nhưng hệ thống quan hệ lao động ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau dựa
vào đặc điểm của từng mỗi quốc gia mà xây dựng theo một mô hình riêng phù
hợp với điều kiện kinh tế từng đất nước.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển vì vậy hệ thống quan hệ lao
động đã được hình thành ở Việt Nam nhưng còn khá sơ khai và thiếu nhiều yếu
tố quan trọng để hình thành nên mơ hình quan hệ phù hợp với nền kinh tế hiện
tại. Chính vì vậy mà tơi nghiên cứu đề tài “ Mơ hình quan hệ lao động ở Việt
Nam “ với lý do muốn tìm hiểu , nghiên cứu và khắc phục những nhược điểm
từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục và xây dựng hệ thống quan hệ lao
động lành mạnh , phù hợp với điều kiện chính trị , kinh tế xã hội Việt Nam hiện
nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu :
Xây dựng hệ thống quan hệ lao động lành mạnh , phù hợp với điều kiện
chính trị , kinh tế xã hội Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên các phương pháp : phân tích , thống
kê , sưu tầm , thu nhập thơng tin , phân tích dữ liệu thu nhập được.

4. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của đề tài mơ hình quan hệ lao động .
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tại Việt Nam.

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT :

1. Khái niệm:
1.1.

Quan hệ lao động ;
Quan hệ lao động là những mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa các

cá nhân hay tập thể người lao động đối với người sử dụng lao động. Việc quản
lý quan hệ lao động khơng chỉ là quản lý tiền lương, chính sách đối với người
lao động mà còn là quản lý về các thủ tục tuân thủ đối với các cơ quan nhà
nước , nói cách khác quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất, mọi người bình đẳng vì đều làm chủ tư liệu sản xuất như
nhau.
Ngoài ra heo quy định tại khoản 6 Điều 3 Bộ luật Lao động năm
2012 thì quan hệ lao động được hiểu: “Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát
sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và
người sử dụng lao động”.
1.2.

Mơ hình quan hệ lao động :
Quan hệ lao động ở dưới góc nhìn mang tính chất hệ thống cịn có khái

niệm khác như mơ hình quan hệ lao động trong một quốc gia được vận hành
một cách tự nhiên như một hệ thống. Hệ thống này được cấu thành bởi các chủ
thể tương tác với nhau để xác định điểm cân bằng lợi ích trong một mơi trường
kinh tế, xã hội và pháp luật. Do đây là hệ thống mang tính chất xã hội nên nó
hoạt động theo nguyên lý của lý thuyết trò chơi (một lý thuyết khoa học, được
áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của cuộc sống, từ kinh tế, thương mại, đến
ngoại giao, quân sự, tư pháp… nguyên tắc vận hành của lý thuyết này là một
cụôc chơi sẽ vận động dưới tác động của quyết định của các chủ thể khác nhau
tham gia cuộc chơi, mà quyết định của chủ thể này sẽ phụ thuộc vào quyết định

của chủ thể khác và ngược lại).

3


Mỗi quốc gia đều xây dựng một mơ hình quan hệ lao động riêng biệt , nó
có đặc điểm phù hợp với nền kinh tế , xã hội của quốc gia đó nhằm thống nhất
các mối quan hệ lao động.
1.3.

Cơng đồn :
Theo Điều 10 Hiến pháp Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2014

cơng đồn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp cơng nhân và của
người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao
động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao
động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra,
thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh
nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động;
tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tổ chức cơng đồn là một tổ chức bảo vệ quyền lời cho người lao động (
đại diện cho người lao động ).Cơng đồn có chức năng là một chính thể, một hệ
thống đồng bộ, đan xen tương tác lẫn nhau. Trong đó, chức năng bảo vệ quyền,
lợi ích người lao động mang ý nghĩa trung tâm - mục tiêu hoạt động cơng đồn.
2. Các yếu tố cấu thành nên hệ thống quan hệ lao động:
Hệ thống quan hệ lao động bao gồm 3 cấu phần sau:
-

Cấu phần thứ nhất, đó là các chủ thể gồm: chính phủ (bao gồm cả chính

quyền địa phương), tổ chức cơng đoàn, người sử dụng lao động.

-

Cấu phần thứ hai, bao gồm các thể thức tương tác mà 3 chủ thể nói trên
thực hiện bằng cách đưa ra các quyết định của mình gồm: đối thoại (bao
gồm cả thương lượng và ký thỏa ước lao động tập thể), đình cơng, tham vấn
ba bên, trung gian hòa giải, tài phán (trọng tài, tịa án).

-

Cấu phần thứ ba, là mơi trường của hệ thống, bao gồm: các yếu tố kinh tế
( lạm phát, tăng trưởng, biến động chỉ số giá sinh họat, cung – cầu lao động,
năng suất lao động…), các yếu tố văn hóa – xã hội ( điều kiện ăn ở sinh
họat, tỷ lệ giới, độ tuổi, phong tục tập quán, văn hóa ứng xử,..), các yếu tố
về chính trị, nhà nước, pháp luật,..
4


Dựa vào các yếu tố trên có thể hình thành nên các yếu tố quyết định đến
việc xây dựng mô hình quan hệ lao động của một quốc gia . Mỗi quốc gia đều
có một nền kinh tế khác nhau từ đó hình thành nên một hệ thống quan hệ lao
động riêng của quốc gia đó. Trên thực tiễn cho thấy , xét về tổng thể thì hệ
thống quan hệ lao động đều có cấu phần tương đối giống nhau , tuy nhiên tính
chất và sự vận hành của nó đều khác nhau.
Qua nghiên cứu hệ thống quan hệ lao động của một số nước, ở các mức độ
phát triển khác nhau, có thể thấy có sáu yếu tố tạo nên sự khác biệt của hệ thống
quan hệ giữa các nước:
– Thứ nhất, là thể chế chính trị: thể chế chính trị sẽ có tác động lớn đến vị thế,
vai trò của các chủ thể cũng như sự vận hành của các thiết chế chính thức như

thiết chế tham vấn, thiết chế tài phán. chẳng hạn, nếu một quốc gia có thể chế
chính trị thiên tả thì hệ thống quan hệ lao động thường sẽ thiên về phía người
lao động và ngược lại.
– Thứ hai, là hình thức tổ chức hành chính: cơ chế ra quyết định của cơ quan
quản lý nhà nước sẽ phải nằm trong phương thức tổ chức bộ máy hành chính
chung của quốc gia đó. bởi vậy, cách tổ chức và hoạt động của các thiết chế
quan hệ lao động như trung gian hoà giải, trọng tài, tham vấn, quản lý nhà
nước,..đều phải tương thích với cách tổ chức hành chính của mỗi quốc gia hay
địa phương.
– Thứ ba, là mức độ phát triển kinh tế – xã hội: mức độ phát triển kinh tế – xã
hội của mỗi quốc gia có mối quan hệ với cơ cấu kinh tế của quốc gia đó. ví dụ
như tại các nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hóa thì tỷ
trọng các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động giản đơn hoặc tay nghề thấp, có
điều kiện làm việc khó khăn và tiền l ương thấp sẽ nhiều hơn là ở các nước
công nghiệp phát triển. ngay ở các nước có quan hệ lao động phát triển ngày
nay như anh, mỹ, bắc âu cũng đã từng trải qua những giai đoạn khó khăn của
quan hệ lao động khi mới bước vào giai đoạn công nghiệp hóa cuối thế kỷ 19,
đầu thế kỷ 20.
– Thứ tư, là mức độ phát triển và trình độ tổ chức của các chủ thể trong quan hệ
lao động: đây là yếu tố có tác động rất rõ. mức độ phát triển và trình độ tổ chức
5


sẽ xác định sức mạnh của mỗi bên trong quan hệ lao động. thường thì ở những
nước phát triển, trình độ tổ chức của các tổ chức đại diện cho người lao động và
người sử dụng lao động cao hơn là ở những nước đang phát triển. tuy nhiên
cũng có ngoại lệ, ví dụ như tỷ lệ người lao động tham gia cơng địan ở các nước
bắc âu rất cao, trong khi đó ở mỹ và một số nước châu âu, phong trào cơng
đồn lại đang đi xuống.
– Thứ năm, là yếu tố văn hóa: quan hệ lao động là quan hệ giữa người với

người nên những hành vi ứng xử của mỗi bên sẽ chịu ảnh hưởng sâu sắc của
những giá trị, chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán, nếp suy nghĩ, tác phong
ứng xử của những con người trong nền văn hóa đó. ví dụ như trong thập kỷ 6070 của thế kỷ trước, chính phủ malaysia và singapore đã bỏ ra nhiều năm
nghiên cứu để học tập mơ hình quan hệ lao động của nhật bản, nhưng cuối cùng
đã phải từ bỏ kế hoạch này vì hệ thống quan hệ theo mơ hình nhật bản chỉ hoạt
động có hiệu quả trong nền văn hố nhật, nơi mà hành vi ứng xử của hai bên
trong quan hệ lao động chịu sự chi phối sâu sắc bởi các giá trị văn hoá của nhật
bản và của cả văn hố cơng ty.
– Thứ sáu, là yếu tố lịch sử: quan hệ lao động được phát triển theo thời gian,
hàm chứa trong nó những yếu tố lịch sử. chẳng hạn như một tổ chức cơng địan
có bề dày lịch sử hàng mấy chục năm sẽ tác động rất lớn đến việc định hình
tính chất của hệ thống quan hệ của quốc gia đó. các hệ thống quan hệ lao động
phát triển ổn định ngày nay như ở những nước bắc âu đều là kết quả của quá
trình phát triển và tự điều chỉnh của hệ thống này hàng trăm năm qua, từ cuối
thể kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đến nay.
3. Một số mơ hình thực tiễn điển hình về quan hệ lao động :
Mơ hình quan hệ lao động làm chủ tập thể (khối xã hội chủ nghĩa cũ):
Không có quan hệ chủ thợ. Quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất, mọi người bình đẳng vì đều làm chủ tư liệu sản xuất
như nhau.
Mơ hình quan hệ lao động kiểu tinh thần phường hội của Nhật Bản: Tồn
tại quan hệ chủ - thợ nhưng quan hệ này bị chi phối mạnh bởi tính cộng đồng
của người Nhật. Do đó, quan hệ chủ - thợ là mối quan hệ dựa trên tinh thần hợp
6


tác và gắn bó lợi ích lâu dài. Ba trụ cột của quan hệ lao động Nhật là : Chính
sách tuyển dụng lao động suốt đời, trả lương theo thâm niên và mỗi doanh
nghiệp một cơng đồn. Thực tế, Nhật bản có nhiều tổ chức cơng đồn khác
nhau nhưng trong mỗi doanh nghiệp chỉ một cơng đồn được khuyến khích

hoạt động.
Mơ hình quan hệ lao động mang tính cá nhân: Mơ hình này phổ biến và
diễn ra trong thời gian dài ở các nước Châu Âu và Mỹ khi thị trường lao động
mới phát triển. Theo đó,người lao động chỉ quan tâm và đề cao đến lợi ích cá
nhân. Người lao động thiếu sự liên kết để trở thành những nhóm lợi ích lớn. Do
“lợi thế của những người đi sau” nên quá trình phát triển thị trường lao động ở
các nước có nền kinh tế chuyển đổi5 diễn ra rất nhanh. Do đó, mơ hình này chỉ
tồn tại trong thời gian ngắn vào giai đoạn đầu tiên của quá trình cơng nghiệp
hóa hay của q trình chuyển đổi nền kinh tế ở một số quốc gia như Trung
Quốc, Việt Nam và các nước Đông Âu thuộc phe xã hội Chủ nghĩa cũ.
Mơ hình quan hệ lao động ngành: Mơ hình này tồn tại ở các nước có
nền kinh tế thị trường phát triển. Tại đó, người lao động trong một ngành có
điều kiện để liên kết thành những tập đồn lợi ích rất lớn dưới dự lãnh đạo của
các cơng đồn ngành. Sự liên kết này trở thành xu hướng phổ biến. Kèm theo
đó, sức mạnh đàm phán và áp lực của người lao động về phía người sử dụng lao
động là rất lớn. Khi đó, người lao động có khuynh hướng gia tăng hành động
tập thể như: gia nhập cơng đồn ngành, thương lượng lao động tập thể ngành,
đình cơng tồn ngành… Trong mơ hình này, cơng đồn và giới chủ được tự do
liên kết để hình thành nên những tập đồn lợi ích lớn, độc lập với nhà nước.
Quan hệ giữa bà chủ thể cơng đồn, giới chủ và chính phủ là khá bình đẳng.
Tuy nhiên, nhược điểm là thường xảy ra những xung đột quy mô lớn và trực
tiếp gây ra những bất ổn về chính trị và lợi ích quốc gia.
Mơ hình quan hệ lao động kiểu điều phối tổng thể. Mơ hình này tồn tại
ở các nước có nền kinh tế thị trường nhưng với vai trị điều tiết chặt chẽ của
chính phủ (Trung Quốc và Việt Nam). Trong mơ hình này, ở cấp doanh nghiệp,
người lao động và người sử dụng lao động tương đối độc lập với nhau. Ở cấp
quốc gia, toàn thể người lao động liên kết trong một tổ chức cơng đồn thống
nhất do Nhà nước hậu thuẫn. Trong khi, người sử dụng lao động thì liên kết để
7



hình thành một số hiệp hội theo sự cho phép của chính phủ. Do vậy, ở các cấp
trên doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các tổ chức đại diện của người lao động
và người sử dụng lao động chịu sự lãnh đạo thống nhất và điều phối chặt chẽ
của Chính phủ như là một trung tâm điều phối tổng thể.
Việt Nam chúng ta đang áp dụng mơ hình quan hệ lao động chỉ được
phép tồn tại một cơng đồn, vẫn còn khá sơ khai và chưa phù hợp với nền kinh
tế hiện nay. Để tìm ra những vấn đề cịn bất cập chúng ta nên học hỏi các quốc
gia phát triển khác để khắc phục những nhược điểm và để xây dựng một mơ
hình , hệ thống quan hệ lao động phù hợp hơn chúng ta cần phân tích một cách
thấu đáo 6 yếu tố trên để tạo nên cơ sở đảm bảo sự vận hành hiệu quả và bền
vững đối với nền kinh tế hiện nay.

8


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM HIỆN NAY.
1. Mơ hình quan hệ lao động Việt nam hiện nay :
Chúng ta đang ở xã hội hiện đại , có nền cơng nghệ tiên tiến và một nền kinh tế
đang rất phát triển , ở các cường quốc như Mỹ , Nhật Bản , Trung Quốc… đều xây
dựng cho nước họ và áp dụng thành công một mơ hình quan hệ lao động phù hợp với
nền kinh tế Ví dụ như ở Mỹ , mơ hình quan hệ lao động của họ cho phép tồn tại nhiều
cơng đồn. Điều này đã chứng minh rằng việc có một hệ thống quan hệ lao động phù
hợp sẽ đáp ứng được nhiều nhu cầu cần thiết về vấn đề lao động tại quốc gia đó , mang
đến sự phát triển về mọi mặt đặc biệt là kinh tế, xã hội.
Việt Nam là một đất nước đang phát triển với nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và chúng ta đã có cho mình mơ hình quan hệ lao động chỉ có một tổ
chức cơng đồn . Với mơ hình này tồn thể người lao động liên kết trong một tổ chức
cơng đồn thống nhất do Nhà nước hậu thuẫn. Cơng đồn ở Việt Nam là tổ chức duy

nhất của người lao động , có chức năng bảo vệ lợi ích và quyền lợi của người lao động.
Theo quy định của pháp luật , Cơng Đồn vừa là đối tác vừa là yếu tố tích cực giúp
doanh nghiệp phát triển. Trong khi, người sử dụng lao động thì liên kết để hình thành
một số hiệp hội theo sự cho phép của chính phủ. Do vậy, mối quan hệ giữa các tổ
chức đại diện của người lao động và người sử dụng lao động chịu sự lãnh đạo thống
nhất và điều phối chặt chẽ của Chính phủ như là một trung tâm điều phối tổng thể. Về
nguyên tắc, hệ thống quan hệ lao động đã được hình thành ở Việt Nam nhưng mới ở
mức sơ khai, còn thiếu nhiều cấu phần quan trọng và đặc biệt là nhiều cấu phần đã xác
định về mặt luật pháp nhưng lại chưa phù hợp với thực tiễn.
3.1.

Về thiết chế chính trị :

Thể chế chính trị của Việt Nam là thể chế chính trị của một nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, thể chế chính trị có đặc trưng dân chủ, trong
đó, quyền lực thuộc về nhân dân lao động, thể chế chính trị bảo vệ quyền lợi và tự do
cơ bản của công dân. Thể chế chính trị ở nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng
pháp chế xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ, tăng cường vai trò của các tổ chức xã hội
và sự tham gia tích cực của cơng dân vào các công việc của nhà nước và xã hội. Mặc
dù mơ hình của Việt Nam là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
9


nghĩa có sự quản lý , điều tiết của nhà nước , song các thiết chế quan hệ lao động có
một số điểm khác với nguyên tắc thị trường , nhất là về thiết chế đại diện người sử
dụng lao động và người lao động.
3.2.

Hình thức tổ chức hành chính:


Thiết chế các quan điểm của Đảng về hệ thống pháp luật về lao động đã có
những thay đơi cơ bản và tiếp tục hoàn thiện theo thời gian.
-

Pháp lệnh Hợp đồng lao động ban hành ngày 30/8/1990 chuyển việc tuyển
dụng biên chế của nhà nước sang hợp đồng lao động. Đây là dấu mốc quan
trọng của việc chuyển đổi quan hệ lao động

-

Năm 1994 , Bộ luật lao động được ban hành , nhằm điều chỉnh quan hệ lao
động giữa người lao động và sử dụng quan hệ lao động và các quan hệ xã
hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

-

Bộ luật lao động 1994 được sửa đổi và bổ sung vào các năm 2002 , 2006 ,
2007 và 2012.

-

Ra đời Luật cơng đồn 2012, Luật việc làm 2013 , Luật bảo hiểm xã hội
2014 .. là một trong những bước tiến trong việc hoàn thiện hệ thống pháp
luật lao động và quan hệ lao động ở Việt Nam.

-

Bên cạnh đó những văn bản pháp luật khác cũng liên quan đến quan hệ lao
động để đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật : Bộ luật tố tụng dân sự
2015 giải quyết các vụ án lao động ; Bộ luật hình sự 2017 quy định một số

hình phạt đối với vấn đề sa thải người lao động , chiếm dụng quỹ bảo hiểm


-

Coi trọng việc giải quyết tranh chấp lao động thơng qua hịa giải và trọng tài
, quy định rõ hơn về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Nhìn chung nước ta có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khá đầy đủ về
quan hệ lao động, trong đó đã bao quát khá đầy đủ về các vấn đề như quy định về quan
hệ việc làm, quan hệ học nghề, dạy nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập
thể cấp doanh nghiệp và cấp ngành, tổ chức và hoạt động cơng đồn. Các tiêu chuẩn
lao động để làm cơ sở cho hai bên thỏa thuận các nội dung của quan hệ lao động; Kỷ
luật lao động, trách nhiệm vật chất; Tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao
động, đình cơng và giải quyết đình cơng; Quản lý, thanh tra và xử phạt vi phạm pháp
luật về quan hệ lao động. Tuy nhiên, so với yêu cầu của thị trường lao động và xu thế
hội nhập quốc tế hiện nay thì pháp luật về quan hệ lao động ở nước ta vẫn còn những
tồn tại, hạn chế cơ bản.
3.3.

Tình hình phát triển kinh tế xã hội tác động đến mơ hình quan hệ lao
động:
a. Tốc độ tăng trưởng GDP và các doanh nghiệp :
Nền kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản

xuất, cung - cầu của nền kinh tế cùng song hành phát triển. Tăng trưởng kinh tế
10


năm 2018 đạt 7,08% so với năm 2017 - mức tăng cao nhất 11 năm qua. Chất

lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh
nghiệp thành lập mới tăng mạnh. Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng
giảm dần. An sinh xã hội được quan tâm thực hiện.
Theo Tổng cục Thống kê báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 cho thấy năm
2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở lại đây.
Quy mô nền kinh tế theo giá hiện hành đạt 5,54 triệu tỷ đồng; GDP bình qn đầu
người ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với
năm 2017. Điều này cho thấy được nền kinh tế Việt Nam đang có sự phát triển so với
các năm trước.
Hình 1. Tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2007 – 2018

Nguồn : Tổng cục thống kê
2018 là một năm thành công của kinh tế Việt Nam , điều này khẳng định tính
kịp thời và hiệu quả các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các
cấp, các ngành, các địa phương cùng nỗ lực thực hiện.
Tuy nhiên, nhìn sâu hơn có thể thấy tăng trưởng GDP và xuất khẩu cơ bản dựa
vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế trong nước hầu như bị chèn lấn
so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài , GDP tăng ở mức cao hàng đầu châu Á
nhưng thu nhập và đời sống của người dân không được cải thiện bao nhiêu, nợ công,
nợ doanh nghiệp nhà nước vẫn tăng
Hình 2. Tỷ trọng đóng góp GDP của các thành phần kinh tế
Đơn vị : %

11


Nguồn : Niêm giám thống kê
Trong năm 2018, cả nước có 131,3 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
với tổng vốn đăng ký là 1.478,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% về số doanh nghiệp và tăng
14,1% về số vốn đăng ký so với năm 2017.

Bên cạnh đó, một tín hiệu tích cực khác cũng được cơ quan thống kê cơng bố là
trong năm 2018 cịn có 34 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 28,6% so
với năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và doanh nghiệp
quay trở lại hoạt động trong năm 2018 lên gần 165,3 nghìn doanh nghiệp.
b. Lực lượng lao động:
Theo tổng cục thống kê năm 2018, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là
48,7 triệu người, tăng 549,8 nghìn người so với năm trước. Lao động 15 tuổi trở lên
đang làm việc là 54,3 triệu người, bao gồm 20,7 triệu người đang làm việc ở khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 38,1% tổng số (giảm 2,1 điểm phần trăm so với
năm trước); khu vực công nghiệp và xây dựng 14,4 triệu người, chiếm 26,6% (tăng 0,8
điểm phần trăm); khu vực dịch vụ 19,2 triệu người, chiếm 35,3%.
c. Tỷ lệ thất nghiệp :
Tính chung cả năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước ước tính là 2,0%, trong
đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 2,95%; khu vực nông thôn là 1,55%. Tỷ lệ
thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2018 là 2,19%, trong đó khu vực thành thị
là 3,10%; khu vực nông thôn là 1,74%. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên năm 2018 ước
tính là 7,06%, trong đó khu vực thành thị là 10,56%; khu vực nông thôn là 5,73%
Cung cầu lao động vẫn mất cân đối , cung ln nhiều hơn cầu và số người thất
nghiệp vẫn cịn nhiều tuy là tỉ lệ đã giảm tương đối.
12


d. Năng suất lao động :
Theo tổng cục thống kê , Năng suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm
2017, cao hơn nhiều mức tăng 5,29% của năm 2016. Năng suất lao động của toàn
nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương
đương 4.512 USD/lao động, tăng 346 USD so với năm 2017); năng suất lao động năm
2018 tăng 5,93% so với năm 2017, cao hơn nhiều mức tăng 5,29% của năm 2016 và
xấp xỉ mức tăng 6,02% của năm 2017 do lực lượng lao động được bổ sung và số lao
động có việc làm năm 2018 tăng cao.

Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm
1/12/2018 tăng 2,6% so với cùng thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm 2017 tăng
5,1%), trong đó lao động khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm 0,7%; doanh nghiệp
ngồi Nhà nước tăng 2,2%; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng
3,3%.
e. Q trình hiện đại hóa cơng nghiệp hóa:
Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, phần lớn người nghèo sống ở nông thơn
nhờ đó đã cải thiện đời sống, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có tỷ lệ
xóa đói, giảm nghèo với tốc độ cao nhất trên thế giới. Thành quả này có được một
phần nhờ vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
3.4.

Mức độ phát triển và trình độ tổ chức của các chủ thể trong quan hệ lao
động:

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của
cả nước quý IV năm 2018 ước tính là 55,7 triệu người, tăng 286,6 nghìn người so với
quý trước và tăng 530,7 nghìn người so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Lao động
nam 29,2 triệu người, chiếm 52,3%; lao động nữ 26,5 triệu người, chiếm 47,7%. Tính
chung cả năm 2018, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 55,4 triệu người, tăng
566,2 nghìn người so với năm 2017.
Hình 3. Một số chỉ tiêu kinh tế và thị trường lao động chủ yếu năm 2018

13


Nguồn Tổng cục thống kê ( 2017 , 2018 )
Tính đến ngày 31/12/2018, tổng số người tham gia BHXH trên tồn quốc là
14.724 nghìn người tăng 905 nghìn người (6,55%) so với năm 2017; trong đó : số
người tham gia BHXH bắt buộc là 14 453 nghìn người tăng 862 nghìn người (6,34%)

so với năm 2017;
Số người tham gia BHXH tự nguyện là 271 nghìn người tăng 44 nghìn người
(19,38%) so với năm 2017 . Tỷ lệ người tham gia BHXH so với lực lượng lao động là
26,46%.
Tình hình giải quyết các chế độ BHXH: Tính đến ngày 31/12/2018, tồn quốc
có trên 13,7 triệu lượt người được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội trong đó : có
khoảng 3,1 triệu lượt người đang hưởng lương hưu cgế độ bảo hiểm xã hội hằng
tháng; 775 860 lượt người hưởng trợ cấp 1 lần trong đó : 662 386 người hưởng bảo
hiểm xã hội một lần và 9 849 930 lượt người hưởng chế độ ốm đau thai sản, dưỡng sức
phục hồi sức khỏe.
Hình 4. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội năm 2017 , 2018

14


Nguồn Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Ngồi ra tình hình của tổ chức Cơng đồn Việt Nam cũng rất quan trọng . Trong
năm qua, Cơng đồn Cơng Thương Việt Nam đã tổ chức thành cơng Đại hội cơng đồn
các cấp, góp phần vào thành cơng của Đại hội XII Cơng đồn Việt Nam.
Cùng với đó, Cơng đồn cũng đã thực hiện tốt chức năng đại diện và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và NLĐ với 97,48% người lao
động trong Ngành được ký hợp đồng lao động và được đóng bảo hiểm y tế , bảo hiểm
xã hội , bảo hiểm tai nạn. 99% số cơ sở đã tổ chức khám sức khỏe định kỳ. Cơng đồn
Cơng thương Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản tham gia, góp ý về xây dựng
chính sách, pháp luật, tập trung vào đoàn viên, người lao động; đề xuất, kiến nghị các
giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; kiến nghị những nội dung cần sửa đổi,
bổ sung nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn.
4. Những ưu điểm , nhược điểm của mơ hình quan hệ lao động tại Việt Nam:
4.1.


Ưu điểm :

Việt Nam bắt đầu hội nhập quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp có nhiều thuận lợi
để hoạt động, môi trường kinh doanh ngày càng thuận tiện.
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển , GDP có mức tăng lên khá cao so
với các năm , đây là một trong những ưu điểm lớn nhất trong mơ hình quan hệ lao
động vì để nếu có một nền kinh tế tốt thì mơ hình sẽ càng phù hợp hơn.
Phong trào xây dựng nông thôn mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn đã có những bước tiến quan trọng góp phần tạo nền tảng cho nước
ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hệ thống pháp luật nước ta quy định chi tiết, cụ thể về các vấn đề thuộc quan hệ
lao động hai bên để giúp các chủ thể có liên quan có cơ sở pháp lý rõ ràng giải quyết
các vấn đề phát sinh.
Năng suất lao động chung tiếp tục được cải thiện xu hướng ứng dụng công nghệ
trong nông nghiệp sẽ dẫn đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành.
15


Chăm lo lợi ích đồn viên , xây dựng , củng cố mối quan hệ gắn bó , bền chặt
giữa địa viên và tổ chức cơng đồn.
4.2.

Hạn chế :

Các quy định về quan hệ lao động ở nước ta hiện nay chủ yếu hướng về quan hệ
hai bên tại doanh nghiệp, ít quan tâm đến quan hệ ba bên ở cấp quốc gia, cấp ngành và
cấp địa phương. Điều này làm hạn chế sự tham gia của đại diện người lao động và
người sử dụng lao động vào việc xây dựng chính sách, pháp luật về quan hệ lao động,
từ đó hạn chế chất lượng bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ khi tham gia quan
hệ lao động.

Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mơ vừa và nhỏ nên phải đối diện nhiều
khó khăn, rủi ro, nên số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể cũng cao
Việc nội hóa luật hóa các quy định của ILO trong các Công ước mà Việt Nam
đã phê chuẩn chưa thực sự đầy đủ hoặc đồng bộ; khơng ít tiêu chuẩn lao động quốc tế
chưa được tôn trọng và đảm bảo thực hiện trên thực tế như thương lượng tập thể chưa
thực sự được chú trọng, nhìn chung mang tính hình thức và chưa đạt hiệu quả.
Hệ thống pháp luật hiện hành vẫn còn một số bất cấp như : chưa đảm bảo quyền
bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động, nhất là quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng , quyền tham gia tổ chức.
Vai trị của cơng đồn cấp trên trực tiếp đối với những doanh nghiệp chưa có tổ
chức cơng đồn cơ sở mang tính áp đặt , khơng khả thi.
Vai trị của tổ chức đại diện của người sử dụng lao động chưa được luật pháp
hóa ; hịa giải , trọng tài được quy định bắt buộc , thiếu tính linh hoạt. Pháp luật vãn
thừa nhận đình cơng khơng đúng trình tự quy định của pháp luật
GDP tăng ở mức cao hàng đầu châu Á nhưng thu nhập và đời sống của người
dân không được cải thiện bao nhiêu, nợ công, nợ doanh nghiệp nhà nước vẫn tăng.
Doanh nghiệp tư nhân không phát triển phần do không muốn phát triển, phần
do không thể phát triển , doanh nghiệp tư nhân trong nước vẫn bị kìm hãm bởi những
rào cản, điều kiện kinh doanh, chèn lấn lẫn nhau và nạn tham nhũng vặt, xin đểu, nhất
là trong những dịp lễ, Tết.
Vẫn còn nhiều thách thức trong q trình hiện đại hóa , cơng nghiệp hóa như
kết cấu hạ tầng cịn thấp , ít người đầu tư vào sản xuất nông nghiệp
Cán bộ phần lớn là kiêm nhiệm và chưa đủ thời gian tham gia hoạt động cơng
đồn nên chưa đủ kinh nghiệm tổ chức, triển khai các cơng việc u cầu tính ổn định.
Tại một số đơn vị, việc ký kết còn mang tính hình thức, sao chép luật, có ít điều có lợi
hơn cho người lao động so với luật định.
Mơ hình quan hệ lao động còn khá rời rạc chưa đáp ứng được như cầu thiết yếu
mà quan hệ lao động cần. Nền kinh tế có xu hướng phát triển nhưng mơ hình quan hệ
16



lao động vẫn còn chưa phù hợp , nền kinh tế cần phải phát triển hơn nữa mới có thể
phù hợp với mơ hình này.

17


CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NHỮNG Ý
KIẾN ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM.
Đảng và Chính phủ nên có nhiều nghị quyết và biện pháp nhằm thúc đẩy khu
vực doanh nghiệp tư nhân trong nước, tạo sự công bằng tự do phát triển cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước. Tăng cường các cơ hội phát triển cho doanh nghiệp nhỏ.
Tăng cường phát triển kinh tế nước nhà, đẩy nhanh tốc độ tăng năng suất lao động.
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, đẩy mạnh phong trào thi đua trong toàn
ngành, xây dựng nội dung thi đua gắn với từng đơn vị, chú trọng phong trào thi đua
lao động sản xuất, phong trào sáng kiến, sáng tạo, tiết kiệm, tổng kết nhân rộng những
gương điển hình tiên tiến để phong trào thi đua có chiều sâu, thiết thực và hiệu quả.
Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến, chủ trương, chính sách của
Đảng và nhà nước, đề án tái cơ cấu ngành công thương,tăng cường công tác lãnh đạo,
chỉ đạo, xây dựng quan hệ lao động hài hòa , ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp ,
đặc biệt tuyên truyền về tác phong làm việc công nghiệp , nâng cao năng suất chất
lượng làm việc hiệu quả, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của cán bộ công nhân viên chức
người lao động. Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ chăm lo bảo vệ người lao động
Thương lượng đưa vào nội quy, quy chế những điều khoản có lợi cho NLĐ, cho
người lao động, thường xuyên tổ chức đối thoại, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của
đoàn viên cơng đồn.
Xây dựng và sửa đổi nội dung các bộ luật liên quan đến quan hệ lao động để tạo
công bằng giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Phổ biến kĩ hơn về các luật lao động để người lao động và người sử dụng lao
động nắm rõ hơn trong vấn đề tranh chấp , sự cố xảy ra.

Tham khảo các mơ hình quan hệ lao động của các quốc gia phát triển khác để
dựa vào đó xây dựng dựa trên nền kinh tế nước nhà phù hợp hơn.
Tiếp tục phát huy những ưu điểm có sẵn để tạo nên một mơ hình quan hệ lao
động đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu mà quan hệ lao động đang quan tâm.

18


PHẦN KẾT LUẬN

Trong xã hội hiện đại và nền kinh tế phát triển hiện nay, mỗi quốc gia đều xây
dựng cho mình một mơ hình quan hệ lao động xã hội. Hệ thống quan hệ lao động của
các nước tuy đều được xây dựng căn cứ trên những nguyên tắc chung mang tính phổ
quát, hệ thống quan hệ lao động của mỗi nước lại được xây dựng theo một mô hình
riêng phù hợp với điều kiện, đặc điểm riêng của mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển đã có sự tồn tại của mơ hình quan hệ
lao động , nhưng mơ hình này vẫn còn khá rời rạc và vẫn còn ở mức sơ khai.
Thông qua các nghiên cứu về cấu phần và nền kinh tế Việt Nam hiện nay , tôi
đã tìm hiểu được thực trạng mơ hình quan hệ lao động tại Việt Nam hiện nay . Qua đó
đã nhận ra được những ưu điểm ở mơ hình này của Việt Nam và đồng thời cũng phát
hiện ra những nhược điểm cịn tồn tại trong mơ hình này.
Chính vì vậy , tôi đã đưa ra một vài biện pháp để xây dựng hệ thống quan hệ
lao động lành mạnh, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam .

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Mạnh Cường, Mơ hình quan hệ lao động ở Việt Nam.

2. Nguyễn Tiệp ( 2011 ), Giáo trình quan hệ lao động.
3. Lê Thị Hồi Thu ( 2013 ), “ Một số bất cập trong quy định về quan hệ lao động
và những vấn đề đặt ra”.
4. Báo cáo quan hệ 2017 – ILO.
5. Hệ thống quan hệ lao động trong một quốc gia – CIRD.
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2017.
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2018.
8. Tổng cục thống kê 2007 – 2018.

20



×