Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.03 KB, 36 trang )

Toán
Trừ các số có ba chữ số (có

nhớ một lần )

I, Mơc tiªu

Gióp HS:
+ BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh trõ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
+ áp dụng đề giải bài toán có lời văn bằng 1 phép trừ.
II, Chuẩn bị:
1. GV:
- Bảng phụ
2. HS:
- Xem trớc bài
II,Các hoạt động dạy học

Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ:
(3)
2. Bài mới: (34)
a, Hoạt động 1:
GTB
b, Hoạt động 2:HD
thực hiện phép trừ
các số có 3 chữ số
(có nhớ một lần)

c, Hoạt động3:H D
luyện tập
- Bài 1: SGK


ĐA: 414, 308, 349.
- Bài 2: SGK
ĐA: 184, 495, 174.

- Bài 3: SGK
Baì giải
Hoa su tầm c số
con tem là:
335 - 128 = 207

Hoạt động dạy
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Y/ C hs lên đặt tính và tính
315+ 24 ;
56+ 143
- Nhận xét , cho điểm

Hoạt động học
- 2 HS làm bài - NX

a, PhÐp trõ: 432 – 215 = ?
- GV ghi phép tính lên bảng
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực
hiện phép tính
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng
nào?
+ 2 không trừ đợc 5 ta phải làm gì?
*GV nhắc lại cách trừ có nhớ
- Yc HS nhắc lại các bớc đặt tính
và thực hiện phép trừ

b, Phép trừ 627 -143 = ?
-Tiến hành các bớc tơng tự
* Phép trõ 432 -215 = 217 lµ phÐp
trõ cã nhí 1 lần ở hàng chục . * *
* Phép trừ 627 -143 = 484 là phép
trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.

-1 hs làm bảng

- Yc HS nêu yc bài toán HS làm
bài xong nêu cách làm
- Con có nhận xét gì về các phép
trừ BT1 ?
- HD tơng tự nh BT1.
- Cho HS nhËn xÐt vỊ c¸c phÐp trõ
BT 2 .
- Nhận xét cho điểm

+ 1em đọc
+ Hs làm vở
+ Các phép trừ có nhớ
1 lần ở hàng chục

- Gọi HS đọc đề bài sau đó nêu
tóm tắt bài toán
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán
hỏi gì ?
- Yc hs lên bảng làm , cả lớp làm
vào vở - nhận xét


+ Hs trả lời
+ Hs nêu câu trả lờiNx
- 2 HS nhc li

- 1hs làm bảng lớp
làm nháp.

+ Các phép trừ có nhớ
1 lần ở hàng trăm
- Hs đọc đề bài , nêu
tóm tắt
- 1 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- 2, 3 HS đọc bài lµm.


( con tem )
§S : 207 con tem
3.Cđng cè - dặn dò:
(3)

-Nhận xét tiết học
- Khi thực hiện phép trừ có nhớ ta
cần lu ý điều gì?

- HSTL

B sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tuần 2
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014


Chào cờ
..
I, Mục tiêu

Tập đọc - Kể chuyện
Ai có lỗi ?

1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: khuỷu, nghệch, Cô-rét-ti, En-ri-cô, nắn nót, làm cho, nổi giận, nên, lát
sau, lát nữa. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy
toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND câu chuyện.
2. Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
-Nắm đợc diển biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện đối xử với bạn bè phải
biết tin yêu và nhờng nhịn , không nên nghĩ xấu về bạn bè.
3. Kể chuyện :
+ Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn , cả chun b»ng lêi kĨ
cđa m×nh . Khi kĨ biÕt phèi hợp giọng điệu, nét mặt, cử chỉ .
+ Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn .
II. GD kỹ năng sống cho HS:

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử cú văn hoá
- Thể hiện sự thông cảm

- Kiểm soát đợc cảm xúc
III. Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc .

IV. Các hoạt động dạy học

Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
(5)

Hoat động dạy
-Gọi hs đọc bài "Hai bàn tay em
Hai bàn tay em đợc ví nh cái gì?
- Nx- cho điểm

2. Bài mới: (55)
a, Hoạt động 1: GT
bài
b, Hoạt động 3:HD
luyện đọc từng câu
và phát âm từ khó

-GT bài ,ghi đầu bài
- Đọc mẫu một lợt - HD đọc
Đoạn 1,2,3,
-Yc hs đọc từng câu
- PÂ từ khó ( phần mục tiêu )
- Đọc câu lần 2

-HD đọc đoạn và giải nghĩa từ.
-Yc hs đọc đoạn 1.
Theo dõi hs đọc và hớng dẫn ngắt
giọng câu khó.
+ Tìm từ trái nghĩa với kiêu căng?
Giải nghĩa từ : kiêu căng

Hoat động học
- 3 HS c thuc
lũng
- HS trả lời -nx

- HS theo dõi
- Häc sinh nèi tiÕp
nhau ®äc tõng câu
và phát âm từ khó.
- ọc theo hàng
dọc.
- 1 Học sinh đọc Lớp đọc thầm.

- HS TL
-Tự cho mình hơn
ngời khác.
- HD đọc đoạn 2,3,4,5 nh đoạn 1
Khi hs đọc hết đoạn 3 giải nghĩa từ : - Chú ý các câu đi
hối hận , can đảm.
thoại.
- Hết đoạn 4 giải nghĩa từ ngây.Có
thể cho hs đặt câu với từ này .
- 1 HS t cõu

- YC hs đọc theo nhãm.
- Đọc theo nhóm 3


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4

- Thi c trong
nhúm

- YC hs đọc to đoạn 1, 2
d, Hoạt động 4 : HD Câu chuyện kể về ai ?
( Cô- ret-ti và En- ri cô)
tìm hiểu bài
-Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
( Cô-ret-ti vô tình chạm vào tay bạn) - Nêu câu trả lời -nx
- HSTL
-YC hs đọc đoạn 3
+ Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin
lỗi ?
- Cả lớp đọc thầm,
thảo luận theo cặp,
đại diện trả lời: vì
cơn giận En-ri- En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi sau

thấy
bạn thơng
bạn không ?
bạn.
- Yêu cầu đọc đoạn 4,5
- Cú vỡ ..

+ Hai bạn đà làm lành với nhau ra
sao ?
+ Bố trách En-ri-cô nh thế nào ? Bố - 1 HS đọc
- Đúng giờ tan học
trách nh vậy là đúng hay sai ? Vì
sao ?
.giận nữa.
- HSTL
- Theo con mỗi bạn có điểm gì đáng - (đúng vì bạn có lỗi
khen ?
phải nhận lỗi, bạn
lại doạ đánh bạn.)
- En-ri-cô thấy thơng bạn khi thấy
Nội dung: Câu chuyện nhắc chúng bạn vất vả. Cô-ret-ti
ta đối x tốt với bạn bè, biết tin yêu
là ngời bạn tốt biết
và không nghĩ xấu về bạn bè.
quý trọng tình bạn.
- Gọi học sinh khá đọc đoạn 3,4,5
e, Hoạt động 5:
- Chia nhóm 3 học sinh đọc phân vai
Luyện đọc lại
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc
tốt
- Học sinh đọc.

a, Hoạt động 1:
Định hớng yc

Kể chuyện: (20)

Yêu cầu học sinh đọc phần kể
chuyện
- Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta
kể bằng lời của ai ?
Giáo viên: khi kể chuyện chúng ta
phải đóng vai trò là ngời dẫn
chuyện, muốn vậy, chúng ta phải
chuyển lời của En-ri-cô thành lời
của mình.
- Yêu cầu đọc lời kể mẫu.
- Chia häc sinh thµnh nhãm 5.
- Gäi 1,2 nhãm kĨ mỗi học sinh kể
một đoạn tơng ứng một tranh.
- Khi hoc sinh kể cha đạt yêu cầu,
học sinh khác kể.
- Qua phần đọc và tìm hiểu chuyện
em rút ra đợc bài học gì ?
Nhận xét tiết học.

- En-ri-cô.

- Một học sinh đọc.
- Mỗi học sinh kể
một đoạn.


3.Củng cố - Dặn dò:
(3)

- HSTL


B sung.......................................................................................................................


.

Toán
luyện tập
I, Mục tiêu:

Giúp Hs:
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
- Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc trừ.
II, Các hoạt động dạy học:

Nội dung
1, Kiểm tra bài cũ:
(5)

Hoạt động dạy
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- YC hs đặt tính rồi tính:
365-217 ;
482- 253
- NhËn xÐt cho điểm.
2, Bài mới: (32)
a, Hoạt động 1: Giới - Giới thiệu, ghi bài.
thiệu bài.
b,Hoạt động 2:

HDHS làm bài tập
- HS Nêu y/c ca BT
- Bài 1: SGK:
- Y/c Hs nêu cách làm sau đó tự
ĐA: 242; 340; 329;
làm bài.
25.
- Nhận xét - Cho điểm.

Hoạt động học
- Hs lên bảng làm,
Hs khác làm vào nhỏp

- Nhận xét phép tính
ở BT1.
+ 4 Hs làm bảng, lớp
làm vở. Kiểm tra
chéo.


- Bài 2: Đặt tính rồi
tính.
ĐA: a, 224; 409.
* Ôn trừ các số có
nhớ 1 lần.
- Bài 3:SGK
ĐA : 326 ; 371 ; 390
* Tìm SBT, số trừ,
hiệu.
- Bài 4: Bi gii

Cả hai ngày cửa
hàng đà bán đợc số
kg gạo là :

- BT2 yờu cu gỡ?
- Khi đặt tính ta cần lu ý điều gì ?
Nêu cách tính ?
- Nhận xét - Cho điểm.
- BT3: BT y/c ta làm gì ?
- Muốn tìm SBT, số trừ, hiệu ta
làm nh thế nào ?
- Gọi Hs đọc bài.
- Nhận xét làm bài.

-HS đọc yc
-2 hs làm bảng
-Lớp làm SGK
- HS đọc bài làm

- Y/c hs đọc đề.
- Gv tóm tắt bài toán cho biết gì?
Y/c tìm gì ?

- 2HS đọc đầu bài
toán
- 1 HS giải bảng
- Lớp làm vở

415 + 325 =740( kg )
ĐS : 740 kg

* Ôn giải toán có
lời văn
3. Củng cố dặn dò:
(3)

+ Hs đọc bài, làm bài,
nhận xét.
- 1HS đọc yc
- 4HS làm bảng lớp
- Lớp làm vở
+ Đọc bài, nhận xét.

- 2- 3 HSđọc bài làm
- NX
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.

B sung : ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014

chính tả (nghe viết ) :
ai có lỗi ?

I. Mục tiêu :


- Nghe viết lại chính xác đoạn Cơn giận lắng xuống - can đảm.
- Viết đúng tên ngời nớc ngoài.
- Làm đúng các bào tập chính tả . Tìm từ có tiếng chứa vần uếch , uyu và phân
biệt s/x.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung bài 2 .
III. Các hoạt động dạy học :

Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
(5)

Hoạt động dạy
- Gọi 2 hs lên bảng viết ,cả lớp
viết bảng con các từ: ln lờn,
dõy chuyn, que.
- Nhận xét ,cho điểm.

Hoạt động học
- 3 Hs lên bảng viết , cả
lớp viết bảng con

2. Bài mới: (32)
a, Hoạt động 1: GT - GT, ghi bảng
bài
* Trao đổi về nội dung đoạn viết
b, Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chính tả. :
- 1 hs đọc đoạn văn
- GV đọc đoạn văn một lợt

Hối hận muốn xin lỗi
- Đoạn văn nói lên tâm trạng của -nhng
không đủ can đảm.
En - ri - cô nh thế nào ?
- HS viết bảng
* HD viết từ khó:
- Lớp viết bảng con
GV đọc từ khã : C« - rÐt - ti ,
khủu tay , sứt chỉ , xin lỗi .
- HS TL
* HD cách trình bày:
- HS nờu
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn có những từ nào phải
- Có dấu gạch ngang ở
viết hoa ? Vì sao ?
giữa các chữ.
- Tên riêng ngời nớc ngoài khi
viết có gì đặc biệt ?
- HS viết bài
* Viết chính tả :
- Đổi vở kiểm tra
GV đọc cho hs viết
* Soát lỗi :
GV đọc bài chính tả dừng lại
phân tích từ khó
-Thu chấm 7 -8 bài
- Nhận xét bài viết
c, Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập.
- Bài tập 2:SGK

- Hs đọc
-nguệch ngoạc,
- HS lên thi
- Gọi hs đọc yc và mẫu
khuyếch tán, ..
- ngà khuỵu , khuỷu - Chia lớp thành 4 đội chơi trò
chơi tìm từ tiếp sức . Trong 5
tay, ..
phút đội nào tìm đợc nhiều từ là
thắng cuộc .
- Nhn xÐt


- Bài 3: Điền từ thích
hợp .
a, cấy sấu, chữ xấu
san sẻ , xẻ gỗ
xắn tay áo , củ sắn
3. Củng cố - Dặn
dò:
(3)

- GV cùng hs kiểm tra kết quả.
- GV đọc đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gọi 3 hs lên bảng làm
- Nhận xét cho điểm

- Hs dưới lớp làm SGK


- NhËn xÐt giê häc , dặn chuẩn bị
bài sau.

B sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Đạo đức
kính yêu bác hồ (Tiết 2)

I, Mục tiêu:

1. Hs biết:
- Bác Hồ là vị lÃnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc.
- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. Hs hiểu:
- Ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. Giáo dục cho HS :
- Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II, Đồ dùng dạy học:

- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ.

III, Các hoạt động dạy học:

Nội dung
1. Khởi động(2)


Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Y/c lớp hát bài Hoa thơm dâng + Hs hát.
Bác - Hà Hải.


2. Bi mi: (29)
a) Hoạt động 1: Hs
tự liên hệ.
+ Mục tiêu: Giúp Hs
tự đánh giá việc thực
hiện 5 điều Bác Hồ
dạy của bản thân và
có phơng hớng phấn
đấu, rèn luyện theo 5
điều Bác Hồ dạy.
b. Hoạt động 2:
Trình bày tranh
ảnh Bác, chuyện,
bài hát về Bác Hồ.
+ Mục tiêu: Giúp Hs
biết những thông tin
về Bác Hồ và tình
cảm giữa thiếu nhi
với Bác Hồ, thêm
kính yêu Bác Hồ

c. Hoạt động 3: Trò
chơi phóng viên.

Mục tiêu: Củng cố
lại các bài học y/c Hs
trong lớp lần lợt
đóng vai phóng viên
phỏng vấn các bạn
trong líp vỊ B¸c Hå,
vỊ B¸c Hå víi thiÕu
nhi.
3. Cđng cè dặn dò.
(3)

- Y/c Hs thảo luận nhóm 2 theo
+ Thảo luận nhóm 2.
SGK.
- Mời 1 vài Hs tự liên hệ.
+ Đại diện nhóm nêu ý
- Khen Hs học tốt thực hiện tốt 5 kiến.
điều Bác Hồ dạy và nhắc nhở lớp
học tập các bạn.

- Hs làm việc theo nhóm trình
+ Chia nhóm trình bày
bày kết quả su tầm đợc dới nhiều kết quả su tầm.
hình thức giới thiệu tranh ảnh,
đọc thơ, kể chuyện, hát
GV: Khen những nhóm làm tốt.
- Nhận xét, đánh giá.
GVKL chung : BH là vị lÃnh tụ
thiên tài Bác đà hy sinh cả đời
cho đất nớc, Bác đà giành rất

nhiều tình cảm cho thiếu nhi
VN .
+ Hs làm phóng viên đi
phỏng vấn hỏi 1 bạn
trong lớp.
- Hs đợc hỏi sẽ trả lời
làm theo y/c của phóng
- Nhận xét, đánh giá.
- Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng viên.
kính yêu Bác Hồ?
- Y/c Hs đọc đồng thanh câu ca
dao trong sách.

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài su tầm tranh ảnh
v Bỏc

B sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Thứ t ngày 17 tháng 9 năm 2014

Tập đọc
Cô giáo tí hon
Theo Nguyễn Thi


I, Mục tiêu:

1, Đọc thành tiếng:
- Đọc ®óng c¸c tõ tiÕng khã ( nãn, líp, khoan thai, khúc khích, làm, ngọng líu, núng
nính)
- Ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy bớc đầu biết biết đọc bài với giọng chậm rÃi, vui vẻ, thích thú.
2, Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
3,Hiểu nội dung bài:
- Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi ở lớp học của 4 chị em Bé.
Qua đó thấy đợc tình yêu đối với cô giáo của 4 chị em Bé và ớc mơ trở thành cô
giáo của Bé.
II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III, Hoạt động dạy học:

Nội dung
1, Kiểm tra bài cũ:
(5)

Hoạt động dạy
- Gọi Hs đọc bài Ai có lỗi
- Vì sao En- ri- cô hối hận muốn
xin lỗi?
- Nx- cho điểm

Hoạt động học

- 3 HS c
-Hs trả lời -NX

2, Bài mới: (32)
a, Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 2:
Luyện đọc.
* Đọc mẫu

- Giới thiệu, ghi bài.
- GV đọc mẫu: Đọc nhẹ nhàng
tình cảm, thích thú..

- HS theo dõi

* Hớng dẫn luyện
đọc kết hợp gii
nghĩa từ.

- Hớng dẫn từng câu kết hợp
luyện phát âm từ dễ lẫn ( phần
mục tiêu )
- Y/c Hs đọc từng câu lần 2
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi.

+ Hs nối tiếp đọc mỗi
em 1 câu.
- HS đọc



- Hớng dẫn luyện đọc từng đoạn
kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Hớng dẫn chia bài thành 3
đoạn.
- Y/c Hs nối tiếp nhau đọc đoạn
lần 2
- Khoan thai là gì ?
- Trái nghĩa với khoan thai là vội
vàng hấp tấp.
- Đặt câu với từ khúc khích?

c, Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài.

- Em hình dung thế nào là mặt
tỉnh khô ?
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc trong nhóm ( Y/c Hs
đọc đoạn 2)
- Đọc đồng thanh thanh on 1

- Gọi Hs đọc cả bài.
- Các bạn nhỏ đang chơi trò gì ?
- Ai là cô giáo Cô giáo có mấy
Học trò đó là những ai ?
- Những cử chỉ nào của Cô giáo
Bé làm em thích?
- Bé vào vai Cô giáo rất đáng
yêu vậy còn Học trò thì sao ?
- ND : bài văn là

- HÃy tìm những hình ảnh ngộ
bức tranh ngộ
nghĩnh đáng yêu của đám học trò
nghĩnh, sinh động
?
về trò chơi lớp học
- Em có nhận xét gì về trò chơi
của 4 chị em Bé và - của 4 chị em Bé ?
ớc mơ đợc trở thành GV : Trò chơi thật hay, lí thú,
cô giáo của Bé
sinh động, đáng yêu.
- Theo em vì sao Bé đóng vai
d, Hoạt động 4:
Cô giáo đạt đến thế ?
Luyện đọc lại.
GV : Vì Bé yêu cô giáo, muốn đợc làm cô giáo.
- Gọi Hs khá đọc.
- Y/c Hs tự luyện đọc.
- Gọi 3 Hs thi đọc mỗi Hs đọc 1
đoạn.
- Câu văn nào trong bài có hình
3. Củng cố dặn dò: ảnh so sánh ?
(3)
- Em cảm nhận gì về hình ảnh đợc so sánh trong câu văn đó ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Toán
ôn các bảng nhân
I. mục tiêu:

Giúp HS :

- Đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc nối tiếp theo
đoạn.
+ là thong thả, nhẹ
nhàng.
+ Tiếng cời nhỏ phát ra
liện tục và thể hiện sự
thích thú: (Các bạn nhỏ
cời khúc khích).
- HS TL
- Đọc nhóm 3
- HS đọc
- Lớp đọc bài
+ Chơi trò chơi lớp học.
+ Bé đóng vai cô
giáo..
+ Bé ra vẻ ngời lớn .
+ khúc khích đứng
dậy chào cô .
- HS TL
-HSNX

-HSNX

+ Hs ®äc, líp nhËn xÐt.
+ C¸i Anh…. xong tríc.
- HSTL



- Cng c k nng thc hành tính trong các bảng nh©n đ· häc.
- Biết thực hiện nh©n nhẩm với s chẵn trm.
- Cng c v chu vi hình tam giác, gii toán có li vn.
II. đồ dùng dạy học :

-SGK , bng ph
iii. các hoạt động dạy học :

Nội dung
1.KiĨm tra bµi cị:(5’)
a, 3x4 =
b,200 x 2 =
3x7 =
200 x 4 =
3x5 =
100 x 5 =
3x8=
2. Bµi mới: (32’)
a, Hoạt động 1: Gt bài.
b, Hoạt động 2: HD học
sinh làm BT
- Bài 1: Tính nhẩm

+ Ôn bảng nhân 2- 5
- Bài 2: SGK
ĐA: a, 5 x 5 +18
= 25 +18
= 43
c, 2 x 2 x 9

=4x9
= 36
+ Ôn cách tính giá trị của
biểu thức
- Bài 3: Bi gii
8 bàn cã số ghế lµ:
8 x 4 = 32(ghế)
ĐS: 32 ghế
+ Giải toán có lời văn
- Bài 4:Sgk
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC
là :
100 + 100 + 100 =
300 ( cm )
ĐS : 300 cm
+ Cách tính chu vi hình
tam giác

c. Hoạt động 3: Trò chi

Hoạt động dạy
- Gi 2 hs lên bng làm bài.
- GV cho im, NX

Hoạt động học
+2 hs làm bài trên
bng:
+C lp làm nhỏp.
+c bài, NX


.- Gt- ghi bảng.
- Tổ chức thi đọc bảng nh©n
2,3,4,5 theo d·y bµn.
- Y/c hs lµm bµi 1

- HS đọc nối tip

- Cho hs nêu cách tính nhm
nhanh và làm ý b vµo SGK

+Lµm bµi SGK
+Thực hµnh theo yc.

- GV viết biu thc 5 x 5+18 hs
suy ngh tính.
- Nêu cách tÝnh gÝa trị biểu
thức?

- HS theo dâi

- Gọi hs đọc yc - tóm tt
1 bàn: 4 cái gh
8 bàn: cái gh?
- GV cho hs phân tích toán
sau ó làm bài
Gi hs c bi lm

+Làm bài SGK


-Nêu cách tính: nhân
trớc , cộng sau
- 3 HS làm bảng
- Lớp làm vở

- 1 HS đọc đầu bài
- 1 HS Làm bảng
- Lớp làm vở
- Đọc BL

-1 HS đọc
- HS nêu

- 3 cạnh
- Nêu cách tính chu vi hình tam - 1HS làm bảng
giác?
- Lớp làm vở - NX
- Hình tam giác có my cnh ?
Yc c lp làm bài ,gi hs lên
HS chơi trò chơi - NX
bng làm
- Gi hs c bài , nhËn xÐt


3. Củng cố dặn dß: (3')

Đố bạn
VD: Tớ đố bạn 5x7 bng my?
Hs khác tr li và tip ..
- GV NX

- Cng c bng nhân
- VN đọc bng nhân
- Nhận xét gi hc

B sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi - Ôn tập câu : Ai là gì ?

I, Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ về trẻ em. Tìm đợc các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ
sự chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ em.
- Ôn tập về kiểu câu: (Ai cái gì ?; là gì ?)
II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn các câu của bài 2,3
III, Các hoạt động dạy

Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ; (5)

2. Bài mới: (32)

Hoạt động dạy
- Chép đoạn văn.

" Bạn nhỏ đà làm rất nhiều
việc và quét cổng"
- Tìm từ chỉ sự vật trong
đoạn văn trên ?
-Nx- cho điểm
- GT bài.

Hoạt động học
+Hs c on vn

- ( Bạn nhỏ, việc, mẹ,
khoai, gạo, cơm, cỏ, vên, s©n, cỉng.)


a, Hoạt động 1: Gt bài.
b, Hoạt động 2: BT
-BT1: T/c chơi trò chơi:
Thi tim từ nhanh.

- Bài 2:SGK
HS 1: Thiếu niên là gì ?
HS2 : là măng non của
đất nớc.
- Baì 3: SGK
a, Cái gì là hình ảnh...vn ?
b, Ai là chủ nhân Tổ
quốc ?
c, Đội TNT.là gì ?)

3.Củng cố dặn dò: (3)


- Y/c hs đọc bài mẫu.
Chia lớp thành theo y/c
a,b,c.
- Phổ biến cách chơi: Các
em trong đội tìm từ và nối
tiếp nhau lên bảng ghi từ
tìm đợc vào cột của mình.
Mỗi em ghi 1 từ. Sau 5 phút
đội nào tìm đợc nhiều hơn
thì thắng.
(a, Thiếu niên, nhi đồng, trẻ
em,.
b, Ngoan ngoÃn, thơ ngây,
trong sáng, thật thà,.
c, nâng niu, chiều chuộng,
chăm bẵm,.
+1 hs đọc.
+Kiểm tra chéo, đọc bài.
-Y/c hs đọc đề bài.
- HS thảo luận

- Hs nghe phổ biến luật
chơi.
- HS tham gia

- Hs đọc đầu bài
-HS thảo luận cặp đôi: 1
HS hỏi - 1 HS TL
- Hs ®äc bµi - NX - sưa

sai.

- Y/c hs lµm bµi 2 vào vở.
-Y/c hs lên bảng làm bài
vào bảng phụ gv ghi sẵn.
- HS TL
- Muốn đặt đợc câu phải chú
ý điều gì ?
- HS TL
+Xác định bộ phân in đậm
trả lời cho câu nào ?
- Lớp làm vở
(Ai, cái gì, con gì ?)
- Y/c hs làm bài, 3 hs làm
bảng
- NX giờ học
- 2 hs t cõu theo mẫu câu
Ai là gì ?
- VN ôn bài, tìm từ theo chủ
đề, ôn mẫu câu đà học.

B sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Tự nhiên xà hội
Vệ sinh hô hấp

I, Mục tiêu:

Sau bài Hs biết:
- Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giữ sạch mũi họng.
II, Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK.

III, GD kĩ năng sống cho HS:

- Kĩ năng t duy, phê phán nhng việc làm có hại cho cơ quan hô hấp
- Kĩ năng làm chủ bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp hiệu quả khi thuyết phục ngời thân không hút
thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng.
IV, Hoạt động dạy học:
Nội dung
1, Kiểm tra bài cũ:
(3)

Hoạt động dạy
- Tại sao nên thở bằng mũi ?
- Hít thở không khí trong lành
có lợi gì ?

2, Bài mới: (29)
a, Hoạt động 1: Giới
thiệu bài.
+Mục tiêu: Nêu ích

lợi của việc tập thể
dục buổi sáng.

- Giải thích, ghi bảng.
- Làm việc theo nhóm.
- Y/c Hs quan sát hình 1,2,3
thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1
phần.
KL: TD buổi sáng rất tốt cho
sức khoẻ, cơ thể khoẻ mạnh
làm việc và học tập tốt . Vệ
sinh răng miệng là rất cần
thiểt tránh các bệnh về hô hấp
- Làm việc theo cặp.
- Y/c 2 Hs cùng bàn quan sát
hình và thảo luận.
- Làm việc cả lớp.
- GV gọi Hs lên trình bày (1 Hs

b,Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: Kể
những việc nên làm,
không nên làm để

Hoạt động học
Trả lời- Nx


+ Thảo luận.
+ Từng nhóm nêu ý kiến.
Nhận xét, bổ sung.

+ 2 Hs thảo luận hình vẽ
gì ? Việc làm của các
bạn có lợi / hại với cơ
quan hô hấp ? Tại sao ?
+ Hs trình bày, nhận xÐt,


giữ vệ sinh cơ quan
hô hấp.
c, Hoạt động 3:
Thảo luận theo cặp.

3, Củng cố dặn dò:
(3')

1 tranh).
- GV y/c liên hệ thực tế cuộc
sống, kể ra những việc nên làm
và có thể làm để giữ gìn và bảo
vệ cơ quan hô hấp.
- Nên làm những việc có thể
làm ở nhà hoặc ở nơi các em
đang sống để giữ cho bầu
không khí trong lành.
GVKL: Vui chơi sạch sẽ ,
mặc thoáng mát về mùa hè ,

ấm về mùa đông, không hút
thuốc lá
-Em đà làm gì để để giữ vệ
sinh cơ quan hô hấp ?
- NX giờ học

bổ sung.

- Vài hs nhắc lại
- HS TL

- HSTL

B sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tiết

:

Hoạt động tập thể
Giáo dục an toàn giao th«ng


I. Mục tiêu

- Giáo dục cho HS về an toàn giao thông để các em đến trờng an toàn.

- Các am hiểu đợc 1 số luật giao thông cơ bản.
II, Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: GTB:
Gv nêu mục tiêu giờ học.
2. Hoạt động 2: GT cho HS 1 số luật giao thông cơ bản có liên quan đến HS tiểu
học.
- Đi bên phải đờng, nếu đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc giáp lề đờng.
- Không đợc đi dàn hàng 3,4 trở lên.
- Khi sang đờng phải quan sát kĩ và có tín hiệu xin đờng.
- Gặp đèn đỏ phảI dừng lại, đèn xanh đợc đi.
3. Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ.
5 em ở một đội. 1 bạn đội trởng (hô đèn xanh, đèn đỏ).
Mỗi ngời mô tả động tác của một phơng tiện gt. Nếu đội trởng hô đèn xanh các phơng tiện đi bình thờng. Nếu bạn hô đèn đỏ các phơng tiện dừng lại đúng t thế đang
mang.
4. Hoạt động 4: Tổng kết: nhắc nhở hs về an toàn khi tg giao thông.

I. Mục tiêu:

Toán
ôn các bảng nhân chia

- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đà học.
-Biết thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm.
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4

III. Các hoạt động dạy học :


Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
2. Bài mới: (32)

Hoạt động dạy
- Gọi 2 hs lên bảng đọc
bảng nhân ó hc
-Nhận xét cho điểm

Hoạt động học
Học sinh ®äc


a, Hoạt động 1: GT bài
b, Hoạt động 2: HD HS
làm BT
- Bài 1: Tính nhẩm

+ Ôn bảng chia và mqh
giữa phép nhân và phép
chia .
- Bài 2: Tính nhẩm
ĐA : a, 200 ; 200; 100.
b, 400 ; 100 ; 200
+ Thực hiện chia nhẩm
các phép chia có số bị
chia là số tròn trăm
- Bài 3: Giải toán có lời
văn

Bài giải
Một hộp có số cốc là:
24: 4 = 6 ( cốc)
Đáp số: 6 cốc
+ Ôn giải toán có lời văn
3. Củng cố - Dặn dò:
(3)

- Giới thiệu ,ghi bảng
- Tổ chức cho hs ôn HTL
các bảng chia 2,3,4, 5.
- Yc hs làm BT1SGK , 2 hs
lên bảng làm
- GV nhận xét và hỏi hs về
mqh giữa phép nhân và
phép chia ở mỗi cột

-Hs đọc bảng chia

- YC HS làm bài tập 2:
GVHD hs cách chia nhẩm
Cả lớp làm bài
- Đọc bài , nhận xét

- Làm bài SGK - đọc bài
làm

- Gọi hs đọc đề - nêu tóm
tắt Bài toán:
24 cốc: 4 hộp

? cốc : 1 hộp
- Gọi hs đọc và phân tích
đề sau đó giải
- Gọi hs đọc bài, nhận xét

- HS đọc và nêu tóm tắt

-Làm bài

-Làm bài

- Nhận xét giờ học
VN ôn bảng chia
-Chuẩn bị bài sau

B sung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Tự nhiên và xà hội :
Phòng bệnh đờng hô hấp
I. Mơc tiªu:

- HS biÕt :
+ KĨ tªn 1 ssè bƯnh đờng hô hấp thờng gặp.
+ Nêu nguyên nhân về cách đề phòng bệnh đờng hô hấp .
+ Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp .

II. Đồ dùng dạy học :

- Các hình trong sgk

III. Giáo dục kỹ năng sống cho HS:

- Kĩ năng tổng hợp, phân tích nhữnh tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đờng hô
hấp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong việc phòng bệnh hô hấp.
- Kĩ năng giao tiếp khi đóng vai .
IV Các hoạt động dạy học:

Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
(3)
2. Bài mới: (29)
a, Hoạt động 1:
Động nÃo.
Mục tiêu: kể một số
bệnh đờng hô hấp thờng gặp (viêm mũi,
viêm phổi, viêm phế
quản,).
b, Hoạt động 2:
Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Nêu
nguyên nhân và cách
phòng bệnh đờng hô
hấp. Có ý thức bảo vệ
đờng hô hấp.


Hoạt động dạy
- Hít thở không khí trong lành có ích
lợi gì ?
- Kể những việc nên làm cho cơ quan
hô hấp ?

Hoạt động học
- Học sinh trả lời

- Biểu hiện của các bệnh đờng hô hấp ?

- HS TL

GV chia hs thành 6 nhóm qs trao đổi
với nhau nội dung hình 1,2,3,4,5,6.
- Sau khi hs đóng vai xong gv hỏi.
a, H (1,2) Nam đà nói gì với bạn ?

+ HS thảo luận.

- Nguyên nhân nào làm Nam bị viêm
họng ?

+ Từng nhóm
đóng vai nh hình
vẽ đợc phân
công.
+ Bị lạnh.



- Bạn ca Nam khuyên Nam gì ?
b, H3 - Bác sĩ khuyên Nam điều gì ?
- Bạn có thể khuyên Nam điều gì ?
c, H4: Tại sao thầy giáo khuyên bạn hs
đội mũ quàng khăn và đi bít tất ?
d,H5: Điều gì khiến ngời thanh niên
phải dừng lại khuyên 2 em nhỏ đang
ngồi ăn kem?
e, H6: Khi bị viêm phế quản nếu không
đợc chữa kịp thời có thể dẫn đến bệnh
gì ?
- Bệnh viêm phế quản ,viêm phổi có
những biểu hiện gì ?
* GVKL:
GV cho hs thảo luận : Chúng ta cần
làm gì để phòng bệnh đờng hô hấp ?
c, Hoạt động 3: Trò
chơi bác sĩ.
Mục tiêu : Giúp hs
củng cố những kiến
thức đà học về phòng
bệnh đờng hô hấp .

- GV HD cách chơi : 1 hs đóng vai
bệnh nhân và một hs đóng vai bác sĩ. -- Yc hs đóng vai bệnh nhân kể một số
biểu hiện của bệnh viên đờng hô hấp .
Hs đóng vai bác sĩ nêu tên bệnh
- Cho hs chơi thử sau đó 1số cặp lên
đóng vai.
- Đọc ghi bảng


3. Củng cố dặn dò:
(3')

Đọc mục bạn cần biết
Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau

+ Khụng n quá
nhiều kem.
- HSTL
+ .... Viêm phổi.
- HSQS TL
- Viờm phi
+ Thở khò khè,
thở rít,
+ Đại diện nhóm
báo cáo.
+ Tiến hành hỏi đáp.

- 3HS đọc

B sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tập viết
ôn chữ hoa
I. Mục tiêu:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×