Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tình trạng bạo lực học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 15 trang )

Vấn đề:

BẠO LỰC
HỌC ĐƯỜNG


Ngun nhân bạo lực học đường
Từ phía gia đình:
⊳ Cha mẹ ít quan tâm đến con
cái.
⊳ Khi phụ huynh bạo hành chính con cái của
mình.
⊳ Cha mẹ nặng lời qt tháo con.
⊳ Cha mẹ bạo hành gia đình trước
mặt trẻ.

2


Nguyên nhân bạo lực học đường
Từ phía xã hội:
⊳ Phim ảnh
⊳ Sách báo
⊳ Game bạo lực
⊳ Đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng)

3


Nguyên nhân bạo lực học đường
Từ phía học sinh:


⊳ Gây xích mích dẫn đến đánh nhau.
⊳ Hùa theo số đơng để ủng hộ hành vi bạo lực của người
khác.
⊳ Do thiếu giáo dục từ nhà trường.
⊳ Chịu sự bỏ bê, thờ ơ từ những người xung quanh.

4


Ví dụ thực tế:
Vào tháng 10/2019 tại trường THCS Lê
Quý Đôn xảy ra mâu thuẫn, xô xác,
đánh nhau.
Theo nguyên nhân đươc biết thì em
H.P.Q HS lớp 9A2 (người bị đánh) có
mâu thuẫn lời qua tiếng lại về màu sắc
đơi giày với nhóm bạn HS cùng trường
nên nhóm bạn học sinh này chủ động
hẹn qua điện thoại và lôi kéo các bạn
khác đến quảng trường để nói chuyện,
giải quyết mâu thuẫn

5


Một số hình ảnh khác:

6



Trách nhiệm bảo vệ và phịng chống
BLHĐ
Đối với học sinh:
-

Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, lễ phép với ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo.

-

Chấp hành tốt nội quy trường, lớp.

-

Tránh xa bạo lực, nói khơng với bạo lực.

-

Khi gặp bạo lực phải báo ngay với cha mẹ, thầy cơ hoặc cơ quan có thẩm quyền.

-

Học cách kiềm chế cảm xúc.

-

Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện để tăng tính thiện trong con
người các em.

7



Trách nhiệm bảo vệ và phòng chống
BLHĐ
Đối với nhà trường và các cơ
quan quản lí:

-

Đưa bộ mơn dạy kĩ năng sống vào trong nhà trường.

-

Tổ chức nhiều hoạt động sân trường, hoạt động tình nguyện

-

Có hình phạt và cách giáo dục ngun khắc đối với người gây bạo lực.

-

Có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với các nạn nhân của bạo lực

-

Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phịng tránh bạo lực học đường.

-

Phối hợp giữa gia đình, nhà trường và các cơ quan đồn thể để phịng tránh bạo lực
học đường.


8


Trách nhiệm bảo vệ và phòng chống
BLHĐ
Đối với giáo viên:
-

Thường xuyên quan tâm , theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong
lớp.
Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với các hiện tượng có nguy cơ BLHĐ.

-

Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể.

-

Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

-

Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn
vướng mắc của học sinh

9


Trách nhiệm bảo vệ và phịng chống

BLHĐ
Đối gia đình:
-

Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương con cái.

-

Phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình
học tập của con em mình tại trường học.

10




HÃY DỪNG LẠI

NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
(Stop School Violence)
11


Hậu quả của bạo lực học đường
Hậu quả trước mắt:
- Để lại tổn thương sâu sắc về tinh thần và sức khỏe của
nạn nhân, ảnh hưởng đến tình hình học tập của bị hại
- Ảnh hưởng xấu đến gia đình, nhà trường và xã hội. Là
nỗi ám ảnh về nhà trường và sợ sệt của học sinh.


12


Hậu quả của bạo lực học đường
Hậu quả lâu dài:
- Để lại tổn thương về mặt tâm lí của người bắt nạt cũng
như người bị hại. Những người này có xu hướng bạo lực
sau khi trưởng thành.
- Ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của các em,
làm cho các em bị tổn thương và khó có thể hồi phục.

13


14


Thanks for watching

15



×