Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Điện Cơ giai đoạn 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.62 KB, 27 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

“PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ GIAI
ĐOẠN 2016 - 2017”
GVHD: NGUYỄN HỒNG ANH
Nhóm thực hiện: Huỳnh Kim Tuyến – 2030070002
Trần Ngọc Mịnh – 2030070131
Lớp: 20CDQTKD01

Khóa: 13

TPHCM, tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG .............................................................3
1.1. Các khái niệm căn bản..................................................................................3
1.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là gì?.........................3
1.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh là gì?......................................................3
1.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh là gì?.....................................................4
1.2. Ý nghĩa của phân tích kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh:
................................................................................................................................4
1.3. Nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh
................................................................................................................................5


1.4. Nội dung phân tích về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN................5
1.4.1. Phân tích về tình hình doanh thu của doanh nghiệp................................5
1.4.2. Phân tích về chi phí của doanh nghiệp....................................................7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH CỦA DOANH
NGHIỆP....................................................................................................................8
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần điện cơ........................................................8
2.1.1 Giới thiệu khái quát..................................................................................8
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển............................................................9
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty........................................................10
2.1.3.1. Đại hội đồng cổ đông.................................................................11
2.1.3.2. Hội đồng quản trị......................................................................11
2.1.3.3. Ban kiểm sốt.............................................................................11
2.1.3.4. Giám đốc cơng ty.......................................................................12
2.1.3.5. Các Phó giám đốc......................................................................12
2.1.3.6. Kế tốn trưởng và Phịng tài chính – kế tốn.........................12


2.1.3.7. Phịng kế hoạch – tổng hợp......................................................12
2.2. Phân tích về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty........................13
2.2.1. Phân tích về doanh thu của cơng ty Điện Cơ........................................15
2.2.1.1. Hệ số tổng lợi nhuận.................................................................15
2.2.1.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động........................................................16
2.2.1.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu................................................17
2.2.1.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.......................................18
2.2.1.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản..............................................19
2.2.1.6. Mức độ phát triển của công ty.................................................20
2.2.2. Phân tích về chi phí của cơng ty Điện Cơ.............................................20
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................22
3.1. Kết luận........................................................................................................22
3.2. Kiến nghị......................................................................................................22



DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Danh mục hình ảnh
Hình 2.1. Cơng ty Cổ phần Điện Cơ..........................................................................8
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức và quản lí của cơng ty Điện Cơ (EMEC)........................10
Hình 2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh............................................13

Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá khái quát về HĐ SX-KD của công ty Điện Cơ............14
Bảng 2.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động.......................................................................16
Bảng 2.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu................................................................17
Bảng 2.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu........................................................18
Bảng 2.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản..............................................................19
Bảng 2.6. Bảng phân tích chi phí của cơng ty Điện Cơ...........................................20

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Hệ số tổng lợi nhuận............................................................................15
Biểu đồ 2.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động...................................................................16
Biểu đồ 2.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu............................................................17
Biểu đồ 2.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu....................................................18
Biểu đồ 2.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản..........................................................19
Biểu đồ 2.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí.........................................21


LỜI MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài:
Đối với thế giới, Việt Nam là một nước nhỏ và nghèo, chịu nhiều ảnh hưởng
của chiến tranh từ những thập kỉ trước. Tuy nhiên, trong hơn 30 năm trở lại đây, sự
phát triển đầy mạnh mẽ của Việt Nam đã nhanh chóng đưa nước ta từ một trong

những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình
thấp.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, bên cạnh những cơ hội để các cơng ty, xí nghiệp,
các doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng tiềm
năng, các đối tác ở thị trường nước ngồi, thì cịn có thêm nhiều nguy cơ và thách
thức mà các doanh nghiệp buộc phải đối mặt như sự cạnh tranh với các cơng ty
nước ngồi đang đầu tư tại Việt Nam. Vì vậy, việc phân tích hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp là một vấn đề cấp thiết, dựa trên những thông tin trong bảng báo
cáo tài chính, chúng ta có thể biết được tình hình sức khỏe của doanh nghiệp,
những chi tiêu, kế hoạch, từ đó doanh nghiệp có thể định trước khả năng sinh lời
của những hoạt động kinh doanh, phân tích và dự đốn được mức độ thành công
của kết quả kinh doanh.
 Mục tiêu nghiên cứu:
Việt Nam là một nước đang phát triển, do vậy mà thị trường ở Việt Nam có sức
hút vô cùng lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đối với họ, đây là một thị
trường tiềm năng và chưa được khai thác một cách triệt để. Là một cơng ty, xí
nghiệp trong nước, đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt như vậy, doanh nghiệp phải
làm thế nào để giữ vững thị trường quốc nội của mình? Chính vì thế mục tiêu của
bài nghiên cứu là phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
thơng qua đó, doanh nghiệp có thể đánh giá đúng khả năng của mình để đưa ra
những quyết định chính xác, phù hợp với tình hình thực tế, xác định phương hướng
đúng đắn, sữ dụng nguồn vốn và nguồn lao động một cách tiết kiệm và có hiệu
quả. Thêm vào đó, để doanh nghiệp có thể đạt được những kết quả cao trong kinh
doanh, công ty cần nắm rõ nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động kinh doanh. Điều này được thực hiện trên cơ sở phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
1|Page


 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Công ty Cổ phần Điện cơ EMEC là một cơng ty có bề dày lịch sữ hơn 20 năm
trên lĩnh vực thi công xây lắp điện cũng như công tác sản xuất phục vụ cho hoạt
động thi công xây lắp. Trong hơn 20 năm qua, công ty đã không ngừng đổi mới và
phát triển, nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đề ra những chiến lược, phương án kinh
doanh phù hợp với tình hình kinh tế nước ta. Bên cạnh đó, cơng ty cũng đã gặp
khơng ít khó khăn thách thức.
Bằng những kiến thức đã học trên lớp của mình, nhóm em xin phân tích tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Điện Cơ EMEC qua 2
năm (2016 và 2017). Qua đó, nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh, thúc đẩy sự phát triển thương mại.

2|Page


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Các khái niệm căn bản
1.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là gì?

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ cơng tác tổ chức
và quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các hoạt động
này chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế khách quan, trong quá trình phát triển
nền kinh tế theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế địi hỏi các hoạt động sản xuất kinh doanh
phải tuân thủ theo các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá như quy luật cung
cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh. Đồng thời các hoạt động này còn chịu
tác động của các nhân tố bên trong, đó là tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất,
tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá cả các chính sách tiếp thị khuyến mãi và các yếu tố
bên ngoài doanh nghiệp như sự thay đổi về cơ chế, chính sách thuế, tỷ giá ngoại tệ,
chính sách ưu đãi đầu tư.

Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của các
đối tượng tiêu dùng, không tự sản xuất được hoặc không đủ điều kiện để tự sản
xuất những sản phẩm vật chất và dịch vụ để cung cấp cho người tiêu dùng , hoạt
động này sáng tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng
nhằm thu được tiền công và lợi nhuận kinh doanh.
1.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh là gì?

Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả hoạt động kinh
doanh đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trong tương lai cần đạt
được. Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm tổng hợp của cả quá trình
hình thành do đó kết quả phải là riêng biệt và trong từng thời gian nhất
định.
Kết quả hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chế thị
trường cần phải định hướng theo mục tiêu dự đốn. Q trình định hướng
hoạt động kinh doanh được định lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và
phân tích cần hướng đến các kết quả của các chỉ tiêu cần đánh giá. Ngoài ra

3|Page


cần phải đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động
của các chỉ tiêu.
1.1.3. Phân tích hoạt động kinh doanh là gì?

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc đi sâu vào nghiên cứu theo
yêu cầu của hoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch tốn và
các thơng tin kinh tế, bằng các phương pháp thích hợp hơn, so sánh số liệu
và phân giải nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn
tiềm năng và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra
các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ nhận thức để cải tiến các
hoạt động trong kinh doanh, một cách tự giác và có ý thức phù hợp với
điều kiện cụ thể và với các yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan,
nhằm đem lại hiệu quả trong kinh doanh cao hơn.
1.2. Ý nghĩa của phân tích kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh:

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có vai trị quan
trọng trong việc đề ra các chiến lược và phương án hoạt động của doanh
nghiệp trong tương lai. Là công cụ cần thiết để doanh nghiệp có thể tự đánh
giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, những mục tiêu kinh tế của
doanh nghiệp, từ đó có thể tìm ra những giải pháp tận dụng triệt để những
thế mạnh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sữ dụng nguồn vốn và
nguồn lao động một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất. Trên cơ sở phát huy
những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong q trình sản xuất kinh
doanh, từ đó đề ra những biện pháp nhằmn khai thác mọi tiềm năng của
doanh nghiệp, cải tiến quản lí, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, tăng tích lũy, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao
động.
Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quan trọng đối
với công tác quản lý kinh tế. Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được tiến hành trong những điều kiện như thế nào cũng có những tìm ẩn,
những khả năng tìm tàng chứ phát hiện. Do đó thơng qua thống kê hoạt động sản
xuất kinh doanh, doanh nghiệp mới phát hiện và khai khác triệt để nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện
4|Page


mục tiêu kế hoạch sản xuất của kinh doanh đề ra; đồng thời đánh giá khả năng
trình độ tổ chức sản xuất và quản lý việc sử dụng các yếu tố sản xuất.
Bên cạnh đó, việc thống kê cịn làm cơ sở tính tốn và tổng hợp các chỉ tiêu

của nền kinh tế như GDP, GNP,… Thấy được cơ cấu sản xuất của các ngành kinh
tế à sự đóng góp của từng ngành vào nền kinh tế quốc dân.
1.3. Nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh

Để thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần giải
quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:
 Xác định được khái niệm sản xuất của từng ngành kinh tế và phân loại các
sản phẩm đó theo các tiêu thức phù hợp, để có thể xác định đúng kết quả sản
xuất của từng doanh nghiệp, từng nghành, tránh tình trạng xác định kết quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh ttrùng lắp hoặc bỏ sót kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
 Xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua những mục tiêu,
kế hoạch sản xuất như chất lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm sản
xuất và tiêu thụ.
 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua các thời
kỳ, qua các chỉ tiêu.
1.4. Nội dung phân tích về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp:
1.4.1. Phân tích về tình hình doanh thu của doanh nghi ệp

- Hệ số tổng lợi nhuận: cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu
vào như vật tư, lao động,… trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp.

- Hệ số lợi nhuận hoạt động: cho biết việc sữ dụng hợp lí các yếu tố trong
q trình sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

5|Page


- Tỷ suất sinh lời trên doanh thu: phản ánh khoảng thu nhập ròng (thu nhập

sau thuế) của một doanh nghiệp so với danh thu của nó. Hệ số lợi nhuận ròng là hệ
số từ mọi giai đoạn kinh doanh. Nói cách khác, đây là tỷ số so sánh lợi nhuận ròng
với doanh số bán.

- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: là khả năng tạo ra lợi nhuận của vốn
chủ sở hữu mà doanh nghiệp sữ dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây
được coi là mục tiêu của các nhà quản trị.

- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: là chỉ tiêu để các nhà đầu tư đánh giá
được mức độ sữ dụng có hiệu quả các tài sản đã đầu tư.

- Số tương đối phát triển: dùng để phản ánh tình hình biến động giữa các
mức độ của hiện tượng trong cùng một khoản thời gian. Để tính được mức độ phát
triển giữa các năm trước và năm hiện tại, nhà quản trị thường dùng số tương đối
phát triển.

6|Page


1.4.2. Phân tích về chi phí của doanh nghiệp

Chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một nhân
tố quan trọng giúp doanh nghiệp biết được có những loại chi phí nào phát sinh,
phân loại các chi phí này theo từng tiêu thức cụ thể tùy theo mục đích sữ dụng của
nhà quản lí. Việc nhận định và thấu hiểu từng loại chi phí là chìa khóa để doanh
nghiệp có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức, điều hành và
quản lí hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Hiệu suất sữ dụng chi phí: cho biết khi bỏ ra một đồng chi phí, doanh
nghiệp sẽ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.


- Tỷ suất lợi nhuận chi phí: chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra thì
sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

7|Page


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần điện cơ
2.1.1 Giới thiệu khái quát

Công Ty Điện Cơ thành lập năm 2000, qua hai mươi năm hình thành và phát
triển, đến nay Cơng ty đã khẳng định vị trí của mình trên lĩnh vực thi công xây lắp
điện cũng như công tác sản xuất phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp. Song
song đó, sản phẩm cơ khí, hào kỹ thuật, móng đúc sẵn và trụ điện bê tông các loại
là một trong những mặt hàng chính yếu do Cơng ty sản xuất cũng đã có thương
hiệu trên thị trường tại Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận.
Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt tại Số 6 Đường 3 Tháng 2, Phường 15,
Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty
Điện cơ là các loại dịch vụ về điện như: Nhà thầu thi cơng điện; dịch vụ sửa chữa
và bảo trì điện;… Bên cạnh đó, cơng ty cịn hoạt động trên các lĩnh vực khác như:
cung cấp vật tư thiết bị, sản phẩm bê tông, tư vấn thiết kế giám sát các công trình
điện và các dịch vụ khác.
Hình 2.1. Cơng ty Cổ phần Điện Cơ

8|Page


2.1.2 Q trình hình thành và phát triển


Tên Tiếng Việt:

CƠNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ

Tên Tiếng Anh:

Electro Machanical Corporation

Tên viết tắt:

EMEC

Trụ sở chính:

Số 06 đường 3/2, phường 15, quận 11, TP. Hồ Chí Minh.

Điện thoại:

(028) 38.651.598 028.22152141

Fax:

(028) 38.647.429

Mã số ĐKDN:

0301900678

Người đại diện:


Ơng Nguyễn Duy Hải - Giám đốc

Cơng ty Cổ phần Điện Cơ tiền thân là Xí nghiệp Điện Cơ thuộc Tổng Cơng
ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh – Doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Điện
lực Việt Nam .
Ngày 31/12/1998 , Bộ Công nghiệp đã ban hành Quyết định số 88 / 1998 /
QĐ – BCN về việc chuyển Xí nghiệp Điện Cơ thành Cơng ty Cổ phần Điện Cơ .
Ngày 27/12/1999 , Cơng ty chính thức trở thành công ty cổ phần theo Giấy
chứng nhận điều lệ là 25 tỷ đồng . ĐKDN số 0301900678 do Sở Kế hoạch và đầu
tư TP.Hồ Chí Minh cấp lần đầu với vốn
Ngày 10/12/2007 , Công ty đã được UBCKNN chấp thuận trở thành công ty
đại chúng.
Hiện nay , Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKDN số 0301900678
do Sở Kế điều lệ là 37.802.980.000 đồng . hoạch và đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp
thay đổi lần thứ 13 ngày 13/05/2016 , với vốn điều lệ là 37.802.980.0000
đồng.Gần 20 năm hình thành và phát triển , Cơng ty đã ngày càng khẳng định vị trí
và thương hiệu của mình trên lĩnh vực thi công xây lắp điện cũng như tạo ra các
sản phẩm phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp tại thị trường TP.Hồ Chí Minh và
các khu vực lân cận.
Ngày 22/06/2017 , Công ty đã được chấp thuận đăng ký chứng khoản theo
Giấy chứng đăng ký là 3.780.298 cổ phiếu . nhận đăng ký chứng khoán số 128 /
9|Page


2017 / GCNCP - VSD do VSD cấp , số lượng cổ phiếu đăng kí là 3.780.298 cổ
phiếu.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức và quản lí của cơng ty Điện Cơ (EMEC)

10 | P a g e



2.1.3.1. Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty Cổ phần Điện Cơ. Đại hội đồng cổ
đơng có nhiệm vụ: Thơng qua báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh để quyết định các phương án, kế hoạch phát triển của công ty
trong tương lai. Bên cạnh đó, đại hội đồng cổ đơng cịn cần phải thơng qua báo cáo
tài chính hàng năm.
2.1.3.2. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lí cao nhất của Cơng ty Cổ phần Điện Cơ, đứng đầu cơ quan này
là Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty. Cơ quan này có chức năng quản lí cơng
ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền
lợi của công ty; Quyết định các chiến lược phát triển, phương án đầu tư, các giải
pháp phát triển thị trường, các công nghệ mới được ứng dụng. Ngồi ra, Hội đồng
quản trị cần phải trình báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ
đơng.
2.1.3.3. Ban kiểm sốt
Ban kiểm sốt có các nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh
trong ghi chép sổ kế tốn và báo cáo tài chính.
- Thẩm định báo cáo tải chính hàng năm của Cơng ty, kiểm tra từng vấn để cụ thể
liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiết hoặc
theo quyết định của Đại hội đồng có đơng, theo u cầu của cổ đơng, nhóm cổ
đơng theo quy định của Nhà nước.
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý
kiến của hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại
hội đồng cổ đông.
- Báo cáo Đại hội đồng cổ đông vẻ tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc
ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập số kế toán, báo cáo tải chính, các báo cáo khác
của Cơng ty, tính trung thực, hợp pháp trong quán lý, điều hành hoạt động của kinh

doanh của Công ty.
- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tố chức quản lý, điều hành
hoạt động kinh đoaạnh của Công ty.
11 | P a g e


2.1.3.4. Giám đốc công ty
Là những người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Khi Hội
đồng quản trị định ra phương hướng hoạt động, Giám đốc công ty sẽ phải thực hiện
các quyết định từ Hội đồng quản trị, tổ chức kế hoạch kinh doanh và phương án
đầu tư. Bên cạnh đó, Ban giám đốc cịn có quyền kiến nghị phương án bố trí lại cơ
cấu, quy chế quản lí nội bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản
lí trong cơng ty.
2.1.3.5. Các Phó giám đốc
Phó giám đốc giúp Ban giám đốc điều hành công ty theo phân công lao động, tổ
chức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đã được đề ra trong kế hoạch.
Bên cạnh đó, các Phó giám đốc cần phải chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về
các nhiệm vụ đã được phân cơng hoặc ủy quyền.
2.1.3.6. Kế tốn trưởng và Phịng tài chính – kế tốn
Tổ chức chặt chẽ cơng tác hạch tốn, giám sát tồn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty, lập báo cáo quyết tốn do Bộ Tài Chính đề ra. Theo dõi thu hồi
cơng nợ kịp thời, đây đủ, chính xác, khơng để thất thốt tải sản của cơng ty. Tổ
chức kiểm kê, cân đối tiền hàng. Nghiên cứu vận dụng các chính sách tài chính - kế
tốn, thống kê, đề xuất các biện pháp hạn chế khó khăn, vạch ma các phương án tổ
chức trong lĩnh vực tải chính - kế tốn.
2.1.3.7. Phịng kế hoạch – tổng hợp
Tìm hiểu, thu thập các thơng tin kinh tế và thị trường. Đề xuất các chiến lược kinh
doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cơng ty. Tổ chức quản lí việc quản
lí các hàng hóa, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng đã kí, các giao dịch khác liên

quan đến cơng ty. Giúp lãnh đạo nắm bắt được thông tin biến động về tình hình của
cơng ty và kịp thời đề xuất các biện pháp khi xãy ra sự cố.

12 | P a g e


2.2. Phân tích về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
Hình 2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

13 | P a g e


Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá khái quát về hoạt động sản xu ất kinh doanh c ủa
công ty Điện Cơ qua năm 2016 – 2017

Chỉ tiêu

Năm 2016
Năm 2017
103.570.705.60
Tổng doanh thu (VND)
119.348.940.951
2
103.570.705.60
Doanh thu thuần (VND)
119.348.940.951
2
124.693.234.01
Giá vốn hàng bán (VND)
83.567.350.054

7
Lợi nhuận trước thuế (VND)
2.206.498.695 44.803.723.008
Lợi nhuận sau thuế (VND)
1.781.028.956 35.635.454.589
168.437.960.52
Tổng tài sản (VND)
95.578.778.998
7
Vốn chủ sở hữu (VND)
45.804.221.280 81.261.572.973
Hệ số tổng lợi nhuận (%)
19.31%
-4.47%
Hệ số lợi nhuận hoạt động (%)
2.13%
37.54%
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (%)
1.72%
29.86%
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (%)
3.89%
43.85%
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (%)
1.86%
21.16%
(Nguồn: Số liệu được tính từ Bảng báo cáo tài chính)

14 | P a g e



2.2.1. Phân tích về doanh thu của cơng ty Điện Cơ

2.2.1.1. Hệ số tổng lợi nhuận
140,000,000,000

0.25

120,000,000,000

0.20

100,000,000,000

0.15

80,000,000,000

0.10

60,000,000,000

0.05

40,000,000,000

-

20,000,000,000


(0.05)

Năm 2016

Doanh số bán
Giá vốn hàng bán
Hệ số tổng lợi nhuận

(0.10)
Năm 2017

Biểu đồ 2.1. Hệ số tổng lợi nhuận

Qua biểu đồ 2.1 ta có thể thấy xu hướng biến động của hệ số tổng lợi nhuận
như sau:
Năm 2016: doanh số bán hàng của công ty là 103.570.705.602 VNĐ, trong
đó giá vốn mà cơng ty phải bỏ ra là 83.567.350.054 VNĐ. Do vậy mà hệ số tổng
lợi nhuận trong năm 2016 tăng 19.31%.
Năm 2017: doanh số bán hàng của công ty là 119.348.940.951 VNĐ nhưng
công ty phải bỏ ra giá vốn hàng bán là 124.693.234.017 VNĐ, cao hơn nhiều so với
doanh thu mà công ty thu được. Vì vậy mà hệ số tổng lợi nhuận trong năm 2017
giảm 4.47% .
 Nhận xét: việc sữ dụng các yếu tố đầu vào trong quy trình sản xuất của
cơng ty vào năm 2016 thì có hiệu quả, nhưng chưa được cao; năm 2017 công ty sữ
dụng các yếu tố đầu vào khơng có hiệu quả.

15 | P a g e


2.2.1.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động

Biểu đồ 2.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động
140,000,000,000

40.00%

120,000,000,000

35.00%
30.00%

100,000,000,000

25.00%

80,000,000,000

20.00%
60,000,000,000

15.00%

40,000,000,000

Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu
Hệ số lợi nhuận hoạt động

10.00%

20,000,000,000


5.00%

Năm 2016

0.00%
Năm 2017

Bảng 2.2. Hệ số lợi nhuận hoạt động

Chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Hệ số lợi nhuận hoạt động

Năm 2016
103.570.705.602
2.206.498.695
2.13%

Năm 2017
119.348.940.951
44.803.723.008
37.54%

 Nhận xét: Tuy năm 2017 sữ dụng không hiệu quả các yếu tố đầu vào
nhưng tỉ lệ sữ dụng hợp lí các yếu tố trong quá trình sản xuất cao hơn nhiều so với
năm 2016 (37.54% so với 2.13%)

16 | P a g e



2.2.1.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Biểu đồ 2.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
140,000,000,000

35.00%

120,000,000,000

30.00%

100,000,000,000

25.00%

80,000,000,000

20.00%

60,000,000,000

15.00%

40,000,000,000

10.00%

20,000,000,000


5.00%

Năm 2016

Doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

0.00%
Năm2017

Bảng 2.3. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Chỉ tiêu
Doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Năm 2016
103.570.705.602
1.781.028.956
1.72%

Năm 2017
119.348.940.951
35.635.454.589
29.86%

 Năm 2016 tỷ suất sinh lời trên doanh ty của công ty cực kì thấp chỉ 1.72%,
mặc dù trong năm doanh thu của cơng ty vẫn cao. Từ đó cho thấy chi phí trong năm

2016 rất cao, chiếm hầu hết doanh thu. Trong năm 2017, tỷ suất sinh lời trên doanh
thu của cơng ty cao hơn năm 2016, nhưng nó vẫn chiếm một tỷ lệ thấp 29.86%.

17 | P a g e


2.2.1.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
90,000,000,000

50.00%

80,000,000,000

45.00%

70,000,000,000

40.00%
35.00%

60,000,000,000

30.00%

50,000,000,000

25.00%
40,000,000,000


20.00%

30,000,000,000

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH

15.00%

20,000,000,000

10.00%

10,000,000,000

5.00%

Năm 2016

0.00%
Năm 2017

Bảng 2.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế (VND)
Vốn chủ sở hữu (VND)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (%)


Năm 2016
1.781.028.956
45.804.221.280
3.89%

Năm 2017
35.635.454.589
81.261.572.973
43.85%

 Từ số liệu cho thấy, năm 2016 khả năng tạo ra lợi nhuận của công ty trên
vốn chủ sở hữu rất thấp, khoảng 3.89%. Sang năm 2017, tỷ lệ này có tăng lên một
cách đáng kể 43.85%.

18 | P a g e


2.2.1.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Biểu đồ 2.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
25.00%

180,000,000,000
160,000,000,000

20.00%

140,000,000,000
120,000,000,000

15.00%


100,000,000,000
80,000,000,000

10.00%

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

60,000,000,000
40,000,000,000

5.00%

20,000,000,000
Năm 2016

0.00%
Năm 2017

Bảng 2.5. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế (VND)
Tổng tài sản (VND)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (%)

Năm 2016
1.781.028.956

95.578.778.998
1.86%

Năm 2017
35.635.454.589
168.437.960.52
7
21.16%

 Mức độ sữ dụng có hiệu quả tài sản đã đầu tư của công ty trong năm 2016
là 1.86%, chiếm tỷ lệ vô cùng thấp. Sang năm 2017, tuy đã được cải thiện (tăng lên
19,2%) nhưng tỷ lệ này vẫn cho thấy công ty sữ dụng tài sản đã đầu tư chưa được
hiệu quả.

19 | P a g e


2.2.1.6. Mức độ phát triển của công ty

 Nhận xét: năm 2017 so với năm 2016, công ty phát triển gấp 1.15 lần.
2.2.2. Phân tích về chi phí của cơng ty Điện Cơ

Bảng 2.6. Bảng phân tích chi phí của công ty Điện Cơ

Chỉ tiêu
Doanh thu (VNĐ)
Lợi nhuận sau thuế
Giá vốn hàng bán
Tổng chi phí Chi phí bán hàng
Chi phí quản lí DN

(VNĐ)
Chi phí khác
Chi phí thuế
Hiệu suất sữ dụng chi phí (lần)
Tỷ suất lợi nhuận chi phí (lần)

Năm 2016
103.570.705.602
1.781.028.956
83.567.350.054
303.204.643
15.571.630.012
2.567.562.199
479.469.739
1.01 lần
0.01 lần

Năm 2017
119.348.940.951
35.635.454.589
124.693.234.017
375.269.710
9.064.440.001
17.874.430.265
9.168.268.419
0.74 lần
0.22 lần

20 | P a g e



Biểu đồ 2.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí
6
5
4
Hiệu suất sữ dụng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí

3
2
1
0
Năm 2016

Năm 2017

Nhìn trên bảng số liệu và đồ thị ta thấy hiệu suất sữ dụng chi phí từ năm
2016 là 1.01 lần nhưng đến năm 2017 giảm còn 0.74 lần. Tức là năm 2016 với một
đồng chi phí bỏ ra ta thu được 1.01 đồng doanh thu nhưng năm 2017 khi bỏ ra một
đồng chi phí ta chỉ thu được 0.74 đồng doanh thu.
Mặc dù trong năm 2016 khi ta bỏ ra một đồng thu được nhiều doanh thu hơn
năm 2017, nhưng lợi nhuận mà ta thu được năm 2017 lớn hơn so với năm 2016.
Khi đó vào năm 2016 ta bỏ ra một đồng chi phí thu được 0.01 lần lợi nhuận và năm
2017 ta bỏ ra một đồng nhưng thu được 0.22 đồng lợi nhuận.

21 | P a g e


×