Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 26 Oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.05 KB, 17 trang )

HƠM NAY HỌC BÀI MỚI
CÁC CON CHUẨN BỊ:
1. VỞ HĨA CHÍNH KHĨA
2. SÁCH GIÁO KHOA HĨA 8
Các con viết bài đầy đủ, cuối giờ cô
kiểm tra nhé.


KHỞI ĐỘNG
Viết các PTHH khi cho P, S, Fe, Na tác dụng với oxi ?

Đáp án: 4P + 5O2
S + O2
3Fe + 2O2
4Na + O2

2P2O5
SO2
Fe3O4
2Na2O

Em hãy cho biết sản phẩm của 4 phản ứng trên thuộc
loại oxit gì? Cách gọi tên ra sao?


CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)
Bài 26: OXIT

I. Định nghĩa

- Các hợp chất: SO2, Na2O, P2O5,


Fe3O4

- Oxit là hợp chất của
hai nguyên tố, trong - Hãy nhận xét điểm giống nhau về
đó có một nguyên tố thành phần của các hợp chất trên?
là oxi.
Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên
tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
- Oxit là gì ?


CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)
Bài 26: OXIT

I. Định nghĩa
- Oxit là hợp chất của
hai nguyên tố, trong
đó có một nguyên tố
là oxi.

- Hãy phân biệt oxit với hợp chất
khác trong bảng sau:
Các CTHH
SO3
Na2O

CTHH của oxit

Hợp chất khác


SO3
Na2O

Na2CO3

Na2CO3

H2SO4

H2SO4

MnO2
Fe2O3

MnO2
Fe2O3

- Tại sao Na2CO3, H2SO4 không phải là
oxit?


CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)
Bài 26: OXIT
II. Công thức chung
- CT dạng chung : MxOy
- Theo qui tắc hố trị, ta
có: n.x = II.y

Al2O3


MxOy

Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong
CTHH của oxit ; x, y lần lượt là chỉ số của M
và O. Hãy viết cơng thức dạng chung của
oxit.
-Ta biết hố trị của O là II, giả sử nguyên tố
M có hố trị là: n
- Khi đó ta có :
n II
MxOy


n

II. Công thức chung
- CT dạng chung : MxOy
- Theo qui tắc hố trị,
ta có: n.x = II.y

II

- CT dạng chung : MxOy
-Trong đó:
M: KHHH của nguyên tố
O: KHHH của oxi
x: chỉ số của M
y: chỉ số của O
Chú ý: x, y là số nguyên dương và tối
giản



OXIT
Dựa vào thành phần cấu
tạo hoá học của oxit. Em
hÃy phân loại các oxit
sau:
O CO2, P2O5, CaO,
Na2O,
SO2, Fe2O33, MgO,

SO3.

Oxit tạo bởi
kim loại và oxi

Oxit tạo bởi
phi kim và oxi


CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)
Bài 26: OXIT
III. Phân loại
Oxit gồm 2 loại chính:
- Oxit axit: thường là
oxit của phi kim và
tương ứng với 1 axit.

Một số oxit axit thường gặp
Oxit axit


Axit tương øng

CO2

H2CO3 ( Axit cacbonic)

VD: CO2, SO2, P2O5…

SO2

H2SO3 ( Axit sunfur¬ )

- Oxit bazơ:

SO3

H2SO4 ( Axit sunfuric )

P2O5

H3PO4 (Axit photphoric)

Mn2O7

HMnO4 (Axit pemanganic)

CO, NO… khơng có axit tương ứng
 không là oxit axit



CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)
Bài 26: OXIT
III. Phân loại
Oxit gồm 2 loại chính:
- Oxit axit: Thường là
oxit của phi kim và
tương ứng với 1 axit.
VD: CO2, SO2, P2O5…
-Oxit bazơ: Là oxit của
kim loại và tương ứng
với 1 bazơ.
VD: Na2O, CaO,
Fe2O3...

Một số oxit bazơ thường gặp
Oxit bazơ

Bazơ tương ứng

Na2O

NaOH (Natri hiđroxit)

CaO

Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit)

Fe2O3


Fe(OH)3 (Sắt (III) hiđroxit)

MgO

Mg(OH)2 (Magie hiđroxit)

- Đây là 2 loại oxit chính, lên lớp 9 chỳng ta
Chỳ
ý : nghiờn
Mn2O7 cu
không
có2bazơ
tng
s c
thờm
loi oxit
naứng
l:
nờn khụng
phioxit
l oxit
baz
oxit
lng tớnh,
trung
tớnh ...


IV. Cách gọi tên
Mỗi oxit có 1 tên gọi, làm thế nào để gọi tên oxit

khi biết CTHH và ngược li.
Thí dụ 1:

Na2O:
ZnO:
NO:

Natri oxit
Kẽm oxit
Nitơ oxit

* Nguyên tắc chung gọi tªn oxit:
Tªn oxit : Tªn nguyªn tè + oxit.


CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)

IV. Cách gọi tên
* Tên oxit : Tên
nguyên tố + oxit

Bài 26: OXIT
Gọi tên các oxit :

II

FeO:
III

Sắt (II) oxit


Fe2O3: Sắt (III) oxit
- Tại sao lại gọi là sắt (II) oxit và sắt (III)
oxit ?

-Nếu kim loại có nhiều hố trị :
+ Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại
có nhiều hóa trị) + oxit


CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)

IV. Cách gọi tên

Bài 26: OXIT

* Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit
-Nếu kim loại có nhiều hố trị :
+ Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
- Gọi tên của các oxit sau ?
+ SO2 : Lưu huỳnh đioxit
+ SO3 : Lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: Điphotpho pentaoxit
Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri:

nghĩa là 3

mono: nghĩa là 1

tetra: nghĩa là 4


đi :

pen ta: nghĩa là 5

nghĩa là 2


CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1)

IV. Cách gọi tên

Bài 26: OXIT

* Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit
-Nếu kim loại có nhiều hố trị :
+ Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hố trị :
+ Tên oxit axit:Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ
số nguyên tử phi kim)

Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri:

(có tiền tố chỉ
số nguyêntử oxi)

nghĩa là 3

mono: nghĩa là 1


tetra: nghĩa là 4

đi :

pen ta: nghĩa là 5

nghĩa là 2


Phiếu học tập: Phân loại và gọi tên các oxit sau:
N2O5; CO2; Fe2O3 ; Ag2O; Mn2O7; Cr2O3; SO2; CuO, NO,
CO.
Oxit
bazơ

Tên gọi

Oxit
axit

Fe2O3

Sắt (III) oxit

N2O5

Ag2O

Bạc oxit


CO2

Cr2O3

Crôm(III) oxit

CuO

Đồng (II) oxit

NO: Nitơ oxit
CO: Cacbon oxit

Tên gọi
Đinitơ pentaoxit
Cacbon đioxit

Mn2O7 Mangan (VII) oxit
SO2

Lưu huỳnh đioxit

Là trung tính


Oxit axit t¹o mưa axit

15



Hợp chất

Chung:
Tên nguyên tố +
oxit

KL nhiều hóa trị
Tên KL(hóa trị)
+oxit

Định
nghĩa

Tên gọi

2 nguyên tố
1 nguyên tố
là oxi

PK nhiều hóa trị
(TT1)Tên PK +
(TT2)Oxit

OXIT
Oxit
axit
Oxit
bazơ


Phân
loại

Công
thức
Mx O y


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Bài tập về nhà: 2, 3, 5 (SGK Tr91);
-Nghiên cứu bài 37: Axit – Bazơ – Muối.
(Phần I: Axit và Phần II: Bazơ) – SGK tr 126,
127, 128
- Làm đề 1,2 Hóa 8 trên study.hanoi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×