Ngày soạn: 17/12/2020
Tiết 16
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Gióp hs hệ thống hố lại kiến thức của các bài học.
2. Kỹ năng
- Rèn cho hs cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu, bảng thống kê.
- Rèn cho hs việc ôn tập bài cũ.
3. Thái độ
- Tự giác ôn tập
4. Định hướng năng lực
- Năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các
vấn đề trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, SGV, phiếu học tập, máy chiếu,...
- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết….
- Một số bài tập củng cố kiến thức….
2. Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A 24/12/2020
7B 24/12/2020
7C 26/12/2020
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học ,tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 1 phút.
GV giảng: tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại đã học trong học kì 1 để
chuẩn bị cho kì thi HK I
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ôn lại các chuẩn I. Lý thuyết
mực đạo đức đã học
- Thời gian: 25p
- Mục tiêu: Củng cố lại phần lý
thuyết đã học
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,
đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình
bày 1 phút, ...
Học sinh nhắc lại kiến thức
GV: Thế nào là Sống giản dị? Ví dụ
về việc làm thể hiện lối sống giản dị?
Ý nghĩa của sống giản dị?
GV: Thế nào là trung thực? Ví dụ về
việc làm thể hiện tính trung thực? Ý
nghĩa của trung thực?
*Kết luận:
GV: Thế nào là tự trọng? Ví dụ về
việc làm thể hiện tính tự trọng? Biểu
hiện của lịng tự trọng? Ý nghĩa của
lòng tự trọng trong cuộc sống?
*Kết luận:
1. Sống giản dị
Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã
hội.
* Biểu hiện:
Khơng xa hoa, lãng phí, khơng cầu kì,
kiểu cách.
* Ý nghĩa
- Sống giản dị gióp con người đì tốn thời
gian, sức lực vào những việc không cần
thiết
- Người sống giản dị được mọi người q
mến, cảm thong, gióp đì.
- Giản dị gióp con người tiết kiệm
- Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành
với nhau.
2. Trung thực
2.1. Khái niệm: Trung thực là ln tơn
trọng sự thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải;
sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận
lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
*Ví dụ:
2.2. Ý nghĩa:
- Sống trung thực gióp ta nâng cao phẩm
giá. Được mọi người tin yêu, kính trọng.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ XH
3. Tự trọng
3.1. Khái niệm: Tự trọng là biết coi trọng
và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành
vi cá nhân của mình cho phù hợp với các
chuẩn mực xã hội.
3.2. Biểu hiện: Cư xử đàng hồng, đóng
mực, biết giữ lời hứa và ln làm trịn
nhiệm vụ.
3.3.Ý nghĩa:
- Gióp con người có nghị lực vượt qua khó
GV: Thế nào là yêu thương con
người? Ví dụ việc làm thể hiện lòng
yêu thương con người? Biểu hiện
của lòng yêu thương con người? Vì
sao phải yêu thương con người?
*Kết luận:
GV: Thế nào là tơn sư, trọng đạo?
Lấy ví dụ về việc làm thể hiện truyền
thống tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa của
truyền thống tôn sư trọng đạo đối với
mỗi người?
*Kết luận:
GV: Thế nào là đồn kết tương trợ?
Lấy ví dụ về việc làm thể hiện tinh
khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
- Tránh được những việc làm xấu có hại
cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Được mọi người yêu quý.
4. Yêu thương con người
4.1. Khái niệm: Yêu thương con người là
quan tâm gióp đì làm những điều tốt đẹp
cho người khác.
*Ví dụ:
4.2. Biểu hiện:
- Sẵn sàng gióp đì, thơng cảm, chia sẻ.
- Biết tha thứ, có lịng vị tha.
- Biết hi sinh vì người khác.
4.3.Ý nghĩa:
- Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
- Được mọi người yêu thương, quý trọng.
5. Tôn sư trọng đạo
5. 1. Khái niệm:
- Tôn sư: Tơn trọng, kính u, biết ơn thầy
cơ giáo ở mọi nơi, mọi lóc.
- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy
trọng đạo lí làm người.
*Ví dụ:
5. 2. Biểu hiện:
- Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cơ
giáo.
- Hành động đền ơn đáp nghĩa.
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng
với thầy cô giáo
5.3. Ý nghĩa:
- Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
- Giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho
gia đình và xã hội.
6. Đoàn kết tương trợ
6.1. Khái niệm:
Đoàn kết tương trợ là sự cảm thơng chia sẻ
và có những việc làm cụ thể gióp đì nhau
khi gặp khó khăn.
*Ví dụ:
6. 2. Ý nghĩa:
- Gióp chóng ta dễ dàng hồ nhập, hợp tác
với mọi người và được mọi người yêu
quý.
- Gióp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó
khăn.
thần đoàn kết, tương trợ? Ý nghĩa
của tinh thần đoàn kết, tương trợ với
mỗi người?
*Kết luận:
GV: Thế nào là khoan dung?
Lấy ví dụ về việc làm thể hiện lịng
khoan dung? Ý nghĩa của lòng khoan
dung đối với mỗi người?
*Kết luận:
GV: Em hãy cho biết tiêu chuẩn của
gia đình văn hóa? Lấy ví dụ về việc
làm góp phần xây dựng gia đình văn
hóa? Ý nghĩa của việc làm góp phần
xây dựng gia đình văn hóa? Trách
nhiệm của mọi thành viên trong gia
đình và đối với học sinh trong việc
góp phần xây dựng gia đình văn
hóa?
*Kết luận:
- Là truyền thống q báu của dân tộc.
7. Khoan dung
7.1. Khái niệm: Khoan dung có nghĩa là
rộng lịng tha thứ.Tơn trọng và thơng cảm
với người khác, biết tha thứ cho người
khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
*Ví dụ:
7.2. Ý nghĩa:
- Được mọi người yêu mến tin cậy.
- Quan hệ của mọi người trở nên lành
mạnh, thân ái, dễ chịu.
8. Xây dựng gia đình văn hóa
8.1. Tiêu chuẩn của gia đình văn hóa:
- Một gia đình văn hóa có 4 tiêu chuẩn
chính :
- Gia đình hịa thuận, hạnh phóc, tiến bộ.
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Đồn kết với xóm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân.
*Ví dụ:
8. 2. Ý nghĩa :
- Đem lại hạnh phóc và sự phát triển bền
vững cho gia đình.
- Góp phần xây dựng gia đình văn minh,
tiến bộ.
8. 3. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi
thành viên:
- Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của
mình đối với gia đình
- Sống giản dị, lành mạnh.
- Khơng sa vào tệ nạn xã hội.
8. 4. Bổn phận của Học sinh:
- Chăm ngoan, học giái.
-Kính trọng, gióp đì mọi người trong gia
đình, thương u anh chị em
- Khơng đua địi, ăn chơi.
- Khơng làm tổn hại danh dự gia đình
9. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ
9.1. Khái niệm: Giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình , dịng họ
là tiếp nối, phát triển và làm rạng rì thêm
truyền thống ấy.
* Ví dụ:
9.2. Ý nghĩa:
- Tạo ra sức mạnh thóc đẩy các thế hệ sau
khơng ngừng vươn lên, thể hiện lịng biết
ơn đối với ông bà, cha mẹ, tổ tiên.
- Góp phần làm phong phó truyền thống
và bản sắc của dân tộc.
10. Tự tin
10.1. Khái niệm: Tự tin là tin vào bản
thân, chủ động trong mọi việc, dám tự
quyết định và hành động một cách chắc
chắn, không hoang mang, dao động,
cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
* Ví dụ:
GV: Thế nào là giữ gìn và phát huy
10. 2. Ý nghĩa:
truyền thống tốt đẹp của gia đình, Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh,
dịng họ? Ví dụ những việc làm góp nghị lực và sức sáng tạo.
phần giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình dịng họ?
Ý nghĩa của việc làm góp phần giữ
gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ?
*Kết luận:
GV: Tự tin là gì? Lấy ví dụ về những
việc làm thể hiện sự tự tin? Ý nghĩa
của lòng tự tin đối với mỗi người?
* Kết luận:
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
……………………………………
…
……………………………………..
……………………………………..
3.3. Hoạt động luyện tập (5’)
- Thời gian: 13p
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài tập: Bài tập tình huống
- Hệ thống một số dạng bài tập cơ bản. Trong
chương trình giáo dục cơng dân có những
dạng bài tập cơ bản nào?
*Kết luận: Bổ sung một số dạng bài tập điển
hình.
Bài 1
Lan và Hoa là đơi bạn rất thân.
Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến
giờ kiểm tra là Lan lại chép bài của
Hoa. Hoa nể bạn nên khơng nói gì.
Em có tán thành việc làm của Lan
và Hoa khơng? Vì sao?
Đáp án
Khơng tán thành với việc làm của 2
bạn
+ Vì hai bạn khơng biết gióp nhau
cùng tiến bộ
+ Lan lợi dụng bạn để làm điều xấu
+ Hoa nể nang, bao che cho bạn,
làm bạn không tiến bộ được.
Bài 2
Trong dòng họ của Mai chưa ai
đỗ đạt gì cao và làm chức vụ gì
quan trọng. Mai xấu hổ tự ti về
dịng họ và khơng bao giờ giới
thiệu gì về dịng họ của mình với
bạn bè.
- Em có đồng tình với suy nghĩ
của Mai khơng? Vì sao?
- Em sẽ góp ý gì cho Mai?
Đáp án
- Khơng đồng tình với suy nghĩ
của Mai.
- Giải thích: Dịng họ nào cũng có
truyền thống tốt
đẹp .
- Góp ý cho Mai:
+ Cần tìm hiểu về truyền thống của
dịng họ.
+ Khơng xấu hổ, tự ti mà hãy giới
thiệu về dòng họ với bạn bè.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
+ Có gắng học giái, rèn luyện thật
……………………………………………… tốt để làm vẻ vang dịng họ.
.
………………………………………………
.
3.4. Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng
1. Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đó học vào giải quyết tình huống trong
thực tế.
* Phương thức:
- Phương pháp: Giải quyết tình huống, tọa đàm.
- Phương tiện: Máy chiếu
- Hình thức: Cả lớp
Tìm các câu ca dao ,tục ngữ về các nội dung đã học( Mỗi nội dung 2 câu)
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Về nhà học kĩ bài theo nội dung Sgk, làm BT trong SGK .
- Chuẩn bị: Thi HK I