Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 9- TUẦN 30- TIẾT 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.23 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 08/04/2021
Tiết 30
Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã
hội của cơng dân.
- Nêu được các hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã
hội của cơng dân. (Hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua
các đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp)
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc
đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí
xã hội của cơng dân. (Nhà nước : đảm bảo; Công dân: thực hiện)
- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí
xã hội của cơng dân. (Ý nghĩa trong việc đảm bảo quyền làm chủ
của công dân)
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: Biết thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước,
quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi.
3.Thái độ
- Tích cực tham gia cơng việc của trường, của lớp, của cộng đồng
phù hợp với khả năng.
-Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng
phù hợp với khả năng.
4. Tích hợp
- Giáo dục cho học sinh biết: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM
TỐN, TRÁCH NHIỆM.
- Giáo dục đạo đức:
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và
phát triển đất nước.


+ Nắm vững cách thức thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà
nước và xã hội của cơng dân.
+ Hình thành tính tích cực chủ động, tự giác tham gia vào cơng
việc chung của tập thể, của Nhà nước và xã hội.
- Tích hợp kỹ năng sống
+ Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán đánh giá những hành
vi vi phạm quyền quản lý Nhà nước, quản lý XH của cơng dân)
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về việc thực hiện quyền này.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy


- Hiến pháp 1992 Luật khiếu nại, tố cáo, Luật bầu cử đại biểu
quốc hội, Luật bầu cử HĐND, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của trò
- Nghiên cứu ND bài học, nghiên cứu bài tập, lấy VD thực tế.
III. Phương pháp/KT
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, thảo luận nhóm, giao nhiệm
vụ,trình bày một phút..
IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục
1. Ổn định tổ chức(1’)
Lớp Sĩ số
Ngày dạy
HS vắng
9A
44
9B
45
2. Kiểm tra bài cũ(3’)

? Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội có ví dụ minh hoạ?
3. Bài mới
3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (1 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Động não
- Phương tiện, tư liệu:
GV trực tiếp giới thiệu vào bài...
Điều
chỉnh,
bổ
sung
giáo
án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Cách thức thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí
XH.
+ Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà
nước và xã hội của công dân:
+ Ý nghĩa của của quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của
công dân.
+ Cách rèn luyện
- Thời gian: 20 phút.
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề,
thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2: GV hướng dẫn
HS tìm hiểu ND bài học
- Giáo viên tổ chức học sinh
thảo luận nhóm
? Cách thực hiện quyền tham
gia quản lí Nhà nước và xã hội
như thế nào? Lấy ví dụ?
+ Ví dụ: - Tham gia bầu cử đại
biểu quốc hội.
- Tham gia ứng xủ vào hội
đồng nhân dân.
+ Ví dụ : - Góp ý kiến xây
dựng, phát triển kinh tế địa
phương.
- Góp ý kiến về việc
làm của cơ quan quản lí Nhà
nước trên báo.
? Nhà nước tạo điều kiện, đảm
bảo gì cơng dân?
? Cơng dân phải có trách
nhiệm gì để thực hiện tốt
quyền tham gia quản lí Nhà
nước và xã hội?
* Đối với bản thân:
- Học tập tốt, lao động tốt, rèn
luyện ý thức kỉ luật

- Tham gia, góp ý, xây dựng
lớp, Chi đoàn.
- Tham gia các hoạt động ở địa
phương, xây dựng nhà tình
nghĩa, tun truyền kế hoạch
hố gia đình, bài trừ các tệ nạn
xã hội
? Cho biết ý nghĩa của quyền
tham gia quản lí Nhà nước và
xã hội?
- Quyền làm chủ: Làm chủ tự
nhiên
Làm chủ xã
hội
Làm chủ
bản thân

Ghi bảng
II. Nội dung bài học
2. Phương thức thực hiện
- Trực tiếp: Tự mình tham gia
các cơng việc thuộc về quản lí
Nhà nước, xã hội
- Gián tiếp: Thơng qua đại biểu
nhân dân để họ kiến nghị lên
cơ quan có thẩm quyền giải
quyết.
3. Điều kiện đảm bảo để
thực hiện quyền tham gia
quản lí Nhà nước và xã hội

của cơng dân
* Nhà nước:
- Qui định bằng pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát việc thực
hiện.
* Công dân:
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và
cách thực hiện .
- Nâng cao phẩm chất năng lực
và tích cực tham gia thực hiện
tốt.
4. Ý nghĩa của quyền tham
gia quản lí Nhà nước, xã hội
của cơng dân
- Đảm bảo cho công dân quyền
làm chủ, tạo nên sức mạnh
tổng hợp trong cơng việc xây
dựng và quản lí đất nước.
- Cơng dân có trách nhiệm
tham gia các cơng việc của
Nhà nước, xã hội để đem lại lợi
ích cho bản thân, xã hội.


=> Thực hiện mục tiêu xây
dựng đất nước: “ Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”.
Điều
chỉnh,

bổ
sung
giáo
án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.3.Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những
nội dung kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng
xử có văn hóa
- Thời gian: 15 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS III. Bài tập
luyện tập
Bài 1(50):
Hướng dẫn HS làm bài
Quyền thể hiện sự tham gia của
tập.
công dân vào quản lí Nhà nước:
GV: Tổ chức cho HS giải bài
a,c,h
tập1, 2,3,5
Bài 2(50)
- Cá nhân trả lời BT 1,2
Tán thành quan điểm: c
Bài 3(50)

-Thảo luận BT3
-Hình thức trực tiếp:b,c,d
HS trả lời,GV nêu đáp án.
-Hình thức gián tiếp:a,d,e
HD về nhà BT 5
3.4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm tịi, mở rộng kiến thức thơng
qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huống trong thực tế
cũng như qua các phương tiện thông tin.
- Thời gian: 2 phút.
- Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế
- Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thơng tin
- Giáo viên đọc tư liệu tham khảo- Hiến pháp 1992 điều 2,6,7,8
( sgv- 94)
- Hệ thống hoá kiến thức bằng sơ đồ nội dung bài học ( sgv-95)
Qua bài học này em nhận thức được điều gì
GV cho HS vẽ sơ đồ nội dung bài học
Tham gia xây dựng BMNN và tổ chức xã hội

Nội dung

Tham gia bàn bạc công việc chung


Trực tiếp:
Quyền tham
gia quản lý
NN và xã hội

Cách thức

Gián tiếp:

- Đảm bảo quyền làm chủ
Ý nghĩa
- Thực hiện mục tiêu: dân giàu nước mạnh

Nhà nước
Trách nhiệm
Công dân

- Giáo viên kết luận tồn bài: Quyền tham gia quản lí Nhà nước và
xã hội của cơng dân là quyền chính trị quan trọng nhất, đảm bảo
cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của
công dân. Công dân phải hiểu rõ nội dung quyền đó vàkhơng
ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng hiệu
quả quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, góp phần xây
dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.
Điều
chỉnh,
bổ
sung
giáo
án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’)
- Về nhà học bài cũ đầy đủ, biết lấy ví dụ minh hoạ
- Bài tập 5( sgk- 60)
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
+ Thế nào là bảo vệ Tổ quốc?

+ Vì sao phải bảo vệ Tổ Quốc?
+ Để bảo về Tổ Quốc mỗi người phải làm gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×