Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tu hoc phan 7 Van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.89 KB, 4 trang )

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI
KHỐI LỚP 7 – TỪ 30/3 ĐẾN 3/4
TUẦN

BÀI HỌC

NỘI DUNG
( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)
TUẦN 1.Văn bản
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
22
Tinh thần u 1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
nước của
- Quê: Nam Đàn – Nghệ An
nhân dân ta
- Là anh hùng giải phóng dân tộc – Danh nhân
văn hóa thế giới.
(Hồ Chí
2. Tác phẩm
Minh)
a. Xuất xứ:
- Được trích từ văn kiện, báo cáo chính trị do
Chủ Tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần
II của Đảng Lao Động Việt Nam.( Nay là Đảng
CSVN) tại Việt Bắc 1951.
b. Bố cục: Gồm ba phần
+ Từ đầu đến ‘lũ cướp nước’ –> Nhận định
chung về lòng yêu nước
+ Tiếp theo đến ‘yêu nước’ –> Chứng minh
những biểu hiện của lòng yêu nước


+ Đoạn còn lại -> Nhiệm vụ của chúng ta
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Nhận định chung về lịng u nước.
- “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó
là truyền thống q báu của ta”
- Hình ảnh “Làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và lũ cướp nước”.
-> Gợi tả sức mạnh và khí thế mạnh mẽ của
lịng u nước.
=> Khẳng định và ca ngợi sức mạnh lòng
nồng nàn yêu nước của nhân dân ta.
2. Biểu hiện của lòng yêu nước.
- Lòng yêu nước trong quá khứ: Thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo……..
-> Niềm tự hào về những chiến cơng oanh liệt
trong q khứ.
- Lịng u nước ngày nay:

ĐỊNH HƯỚNG
TỰ HỌC
- HS đọc - tìm hiểu
phần chú thích
SGK/25.

HS đọc văn bản


2. Tiếng việt
Câu đặc biệt


+ Từ các cụ già tóc bạc…….yêu nước ghét
giặc.
+ Từ những chiến sĩ……những con đẻ của
mình.
+ Từ những nam nữ cơng nhân…..chính phủ.
( Liệt kê)
-> Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của
đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống
Pháp.
=> Khẳng định trong thời đại nào, đồng bào
ta ai cũng có lịng u nước nồng nàn
3. Nhiệm vụ của chúng ta
- Tình yêu nước như các thứ của quý
-> Đề cao tinh thần yêu nước.
- Lòng u nước được tồn tại dưới 2 dạng: có
thể nhìn thấy được (trưng bày) và có thể khơng
nhìn thấy(giấu kín)
-> Cả hai đều quý giá
- Nhiệm vụ của chúng ta:
+ Làm cho những thứ của quí ……đưa ra trưng
bày
+ Phải ra sức giải thích, tuyên truyền
+ Làm cho tinh thần yêu nước được thực hành..
+ Thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến
=>Yêu nước phải được thể hiện bằng hành
động cụ thể, góp phần vào cơng việc kháng
chiến chống Pháp.
III. TỔNG KẾT

Ghi nhớ (sgk/27)
IV. LUYỆN TẬP
- Hãy nêu 5 hành động cụ thể để thể hiện lòng
yêu nước của học sinh chúng ta ngày nay
I.THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT
1. Ví dụ
- Ơi, em Thuỷ!
+ Khơng phải là câu rút gọn vì khơng thể khơi
phục được thành phần lược bỏ.
-> Là câu đặc biệt vì khơng cấu tạo theo mơ
hình CN và VN.
Ghi nhớ 1: (sgk/28)

HS đọc ghi nhớ
HS làm bài tập

I.THẾ NÀO LÀ
CÂU ĐẶC BIỆT
-HS đọc ví dụ
SGK/28
-Ghi bài vào vở


( Chú ý phân biệt với câu bình thường và câu
rút gọn.???)
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT:
1. Ví dụ
- Một đêm mùa xuân-> Xác định thời gian
- Tiếng reo.Tiếng vỗ tay->Liệt kê thông báo về
sự khác của sự vật, hiện tượng

- Trời ơi!-> Bộc lộ cảm xúc
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! -> Gọi đáp
Ghi nhớ 2:(sgk/29)
III. LUYỆN TẬP
(Bài tập SGK Học sinh tham khảo nội dung tự
học đợt trước)
- Bài tập bổ sung:
1.Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là
câu đặc biệt? Chúng được sử dụng nhằm mục
đích gì?
“Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp
tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc.
Và xóc.
2. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích sau đây
và cho biết tác dụng cuả nó.
“Từ hơm bị bắt đến nay,…….không lúc nào
anh thôi nghĩ đến vợ con,….. Vợ anh. Người vợ
trẻ tuổi ấy mới làm bạn với anh được ngót hai
năm.”
3.Tập làm
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP
văn:
LUẬN
Bố cục và
1 Ví dụ (sgk/30)
phương pháp -Bài văn gồm 3 phần:
lập luận trong * Văn bản:“ Tinh thần...ta”
bài văn nghị
*Mở bài (Đoạn 1):Nêu vấn đề nghị luận (Luận
luận

điểm xuất phát)
*Thân bài (Đoạn 2,3)
+Luận điểm 1:Lịch sử có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại
+Luận điểm 2:Lịng u nước của nhân ta
ngày nay
*Kết bài (Đoạn 4): Luận điểm kết luận
2.Ghi nhớ (sgk/31)
- Bố cục bài văn nghị luận gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Nêu luận diểm xuất phát, tổng quát.
+ Thân bài: Triển khai trình bày nội dung chủ
yếu của bài.
+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư

-HS học thuộc ghi
nhớ SGK/28HS đọc
ví dụ SGK/29

-HS học thuộc ghi
nhớ SGK/29
III. LUYỆN TẬP
-HS xem lại bài tập
1,2,3 SGK/29
HS làm bài tập vào
vở.

HS đọc ví dụ
SGK/30
-Ghi bài vào vở


-HS học thuộc ghi
nhớ SGK/31


tưởng, thái độ, quan điểm của người viết về vấn
đề được giải quyết trong bài.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
1.Ví dụ (sgk/30)
- Hàng ngang 1: quan hệ nhân - quả
Hàng ngang 2: quan hệ nhân - quả
Hàng ngang 3: Tổng - phân - hợp
Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng
- Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo thời
gian.
Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời
gian
Hàng dọc 3: Quan hệ so sánh, nhân quả, suy

- Cách lập luận: Đi từ luận điểm
=> luận điểm chứng
=> hiện thực, từ quá khứ đến hiện tại
2. Ghi nhớ (sgk/31)
=> Để xác lập luận điểm trong từng phần và
mối quan hệ giữa các phần , người ta có thể sử
dụng các phương pháp lập luận khác nhau như
suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,...
III. LUYỆN TẬP
(Bài tập SGK Học sinh tham khảo nội dung tự
học đợt trước)

- Bài tập bổ sung: Viết một bài văn ngắn (10 –
15 dịng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học
xong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta”.

HS đọc ví dụ
SGK/30

-HS học thuộc ghi
nhớ SGK/31

HS xem lại bài tập
1 SGK/31
-HS làm bài tập bổ
sung vào vở

Lời dặn: Các em chép bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở sẽ được 1 cột điểm HỆ SỐ 1.
Nhóm Giáo viên Ngữ văn 7 !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×