Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.19 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
KHĨA NGÀY: 18-03-2018
Mơn thi:
Thời gian:
Ngày thi:

Tổng quan đề thi:
Bài

TIN HỌC
150 phút (không kể thời gian phát đề)
18-03-2018

(Đề thi có hai trang)

Tên bài

Tên tệp
chương trình

Tên tệp
dữ liệu vào

Tên tệp
dữ liệu ra

1


Đoạn con có tổng lớn nhất (6,0
điểm)

DOANCON.PAS

DOANCON.INP

DOANCON.OUT

2

Hình vuông lớn nhất (7,0 điểm)

VUONG.PAS

VUONG.INP

VUONG.OUT

3

Phân rã nguyên tố (7,0 điểm)

PR_NGTO.PAS

Bàn phím

Màn hình

Bài 1. Đoạn con có tổng lớn nhất (6,0 điểm)

Cho một dãy gồm N số nguyên a1, a2,…, aN (N<250). Một đoạn con của dãy từ phần tử
thứ p đến phần tử thứ q gồm liên tiếp các số ap, …, ap (1<=p<=q<=N). Hãy viết chương
trình tìm một đoạn con có tổng lớn nhất của dãy N số đã cho.
Dữ liệu vào là file DOANCON.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng thứ nhất chứ số nguyên N.
- Dòng tiếp theo chứa N số nguyên a1, a2, …, aN; các số kề nhau cách nhau một
khoảng trắng.
Dữ liệu ra là file DOANCON.OUT có cấu trúc như sau :
- Dịng thứ nhất chứa một số là tổng các phần tử của đoạn con tìm được.
- Dịng thứ 2 gồm hai số nguyên dương p, q chỉ vị trí bắt đầu và vị trí kết thúc của
đoạn con trong dãy.
Ví dụ :
DOANCON.INP
DOANCON.OUT
Giải thích
10
15
Đoạn con
1 -2 -3 5 7 -1 4 -2 -4 1
47
5 7 -1 4
Bài 2. Hình vng lớn nhất (7,0 điểm)
Cho một bảng số gồm M dòng, N cột (1<=M, N<=100) mỗi ô được ghi số 1 hoặc số 0. Bài
tốn đặt ra là tìm một hình vng có kích thước lớn nhất k trong bảng số nói trên mà
trong đó chỉ gồm tồn số 0 hoặc tồn số 1.
Dữ liệu vào là file VUONG.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu tiên gồm hai số nguyên M, N. Hai số cách nhau một khoảng trắng.
- M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm N số 0 hoặc 1, các số cách nhau một khoảng
trắng để mơ tả một dịng của bảng số đã cho.
Dữ liệu ra là file VUONG.OUT có cấu trúc như sau:

- Dòng thứ nhất chứa số nguyên dương k là kích thước của hình vng lớn nhất
tìm được.
- Dòng thứ hai chứa 2 số nguyên dương p, q là tọa độ của góc trên bên trái cảu
hình vng tìm được (dịng p cột q).


Ví dụ :
VUONG.INP
57
0111011
0111011
0000010
0000011
1000100
VUONG.INP
79
011101101
011111111
001111100
001111110
001111100
001111110
100010011

VUONG.OUT
3
32

Giải thích


VUONG.OUT
5
23

Giải thích

Bài 3. Phân rã nguyên tố (7,0 điểm)
Khi nghiên cứu về số nguyên tố, người ta dự đốn rằng: Mỗi số ngun dương khơng nhỏ
hơn 2 có thể viết thành tổng của khơng q 3 số nguyên tố (xuất phát từ giả thiết
Golbach – Euler).
Hãy viết chương trình PR_NGTO.PAS nhập vào một số tự nhiên N (2<=N<=106) và biểu
diễn số N thành tổng của các số nguyên tố với số số hạng là ít nhất.
Dữ liệu vào: Số N được nhập từ bàn phím.
Dữ liệu ra: Xuất lên màn hình cách viết số N thành tổng các số nguyên tố.
Ví dụ :
VUONG.INP
VUONG.OUT
Nhap N =5
5=5
Nhap N =18
18=13+5
Nhap N=2018
2018=2011+7
Nhap N=11111
11111=11093+13+5





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×