Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án công nghệ 8 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.39 KB, 8 trang )

Ngày soạn: ............................
Tiết: 40

BÀI 46
MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
- Hiểu được các thông số kỹ thuật và ý nghĩa của chúng khi chọn để sử dụng.
2. Về kỹ năng:
- Giải thích được chức năng, nhiệm vụ của máy biến áp một pha.
- Phân tích được cấu tạo lõi thép, dây quấn, vỏ máy biến áp một pha.
- Phân tích được nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện.
3. Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, lau chùi máy biến áp thường xuyên.
- Giáo dục đạo đức: Yêu thích tiết học, say sưa tìm tịi kiến thức, sử dụng máy
biến áp cẩn thận.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, mô hình, mẫu vật máy
biến áp một pha hoặc tranh ảnh có liên quan đến bài học, lá thép kĩ thuật điện,
lõi thép …
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ…
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thuyết trình.
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)


Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Mở bài: (3 - 5 phút)
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất, ở đâu chúng ta cũng thấy
sự có mặt của máy biến áp. Chúng được chế tạo với hình dáng và chủng loại
phong phú, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ
nguyên tần số dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Vậy, để biết xem chúng có
cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào thì đó chính là nội dung bài học hơm
nay: " Bài 46: Máy biến áp một pha".
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp một pha ( 12 – 15 phút)


- Mục tiêu : Biết được cấu tạo của máy biến áp một pha.
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV: YCHS quan sát hình ảnh, mẫu vật
máy biến áp một pha và hỏi:
1. Khái niệm:
- Em hiểu gì về máy biến áp một pha?
- Máy biến áp một pha là thiết bị

- Theo em, máy biến áp một pha có mấy điện dùng để biến đổi điện áp của
bộ phận chính?
dịng điện xoay chiều một pha.
HS: Có 2 bộ phận chính là lõi thép và
dây quấn.
GVMR: Ngồi ra, MBA cịn có vỏ máy, 2. Cấu tạo:
đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu, núm điều - Gồm: 2 bộ phận chính:
chỉnh.
GV: Lõi thép được làm bằng vật liệu gì?
Tác dụng của nó?
HS: Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện
ghép lại thành một khối. Dùng để dẫn từ
cho máy biến áp.
GV: Dây quấn làm bằng vật liệu gì? Vì
sao nó lại làm bằng vật liệu đó?
* Lõi thép: Làm bằng các lá thép kỹ
HS: Dây quấn: Làm bằng dây điện từ. Vì thuật điện ghép lại thành một khối.
dây này có mềm, có độ bền cơ học cao,
Dùng để dẫn từ cho máy biến áp.
khó đứt, dẫn điện tốt.
* Dây quấn: Làm bằng dây điện từ
GV: YCHS quan sát H64.3 và
được quấn quanh lõi thép. Dùng để
H64.4/SGK:
dẫn điện cho máy biến áp:
- MBA 1 pha thường có mấy dây quấn?
- Máy biến áp một pha thường có 2
HS: 2 dây quấn là dây sơ cấp và dây thứ dây quấn:
cấp.
+ Dây quấn sơ cấp: Được nối với

GV: YCHS viết ký hiệu máy biến áp
nguồn U1, có N1 vịng dây.
một pha?
+ Dây quấn thứ cấp: Được nối với
HS: Viết ký hiệu.
phụ tải U2, có N2 vịng dây.
GV: Em hãy phân biệt dây quấn sơ cấp
và dây quấn thứ cấp?
HS:
+ Dây quấn sơ cấp được nối với nguồn
điện có N1 vịng dây.
+ Dây quấn thứ cấp được nối với phụ tải
có N2 vịng dây.
GV: Giới thiệu qua mục 2: Nguyên lý
làm việc của máy biến áp một pha để HS
nắm được.
..............................................................................................................................
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và sử dụng máy biến áp


(15-17 phút)
- Mục tiêu : Hiểu được các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng MBA một pha.
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV: Theo em, trên máy biến áp 1 pha
thường ghi các số liệu kỹ thuật nào?
HS: Pđm,Uđm,Iđm.

GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của các đại 2. Các số liệu kỹ thuật:
lượng định mức đó?
- Cơng suất định mức (Pđm): VA.
HS:
- Điện áp định mức (Uđm): V.
- Pđm: Là đại lượng cho biết khả năng
- Dòng điện định mức (Iđm): A.
cung cấp cho các tải của máy biến áp.
- Iđm: Là dòng điện quy định cho mỗi dây
quấn máy biến áp ứng với Pđm,Uđm.
3. Sử dụng:
- U1đm: Là điện áp quy định của cho dây * Công dụng của máy biến áp một
quấn sơ cấp.
pha:
- U2đm: Là điện áp giữa các cực của dây
- Dùng để giữ điện áp thứ cấp phù
quấn thứ cấp.
hợp với đồ dùng điện khi điện áp sơ
GV: Em hãy cho biết công dụng của máy cấp thay đổi.
biến áp một pha?
- Dùng để biến đổi điện áp của dòng
HS:
điện 1 pha xoay chiều.
- Dùng để giữ điện áp thứ cấp phù hợp
- Dùng cho các thiết bị đóng cắt, các
với đồ dùng điện khi điện áp sơ cấp thay thiết bị điện tử và thiết bị chuyên
đổi.
dùng.
- Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện
1 pha xoay chiều.

* Khi sử dụng máy biến áp cần chú
- Dùng cho các thiết bị đóng cắt, các
ý:
thiết bị điện tử và thiết bị chuyên dùng.
- Điện áp vào phải nhỏ hơn hoặc
GV: Khi sử dụng máy biến áp 1 pha phải bằng điện áp định mức.
chú ý điều gì?
- Khơng để máy biến áp làm việc
- Điện áp vào phải nhỏ hơn hoặc bằng
quá công suất định mức.
điện áp định mức.
- Đặt máy ở nơi sạch sẽ, khơ ráo,
- Khơng để máy biến áp làm việc q
thống gió, ít bụi.
cơng suất định mức.
- Sử dụng bút thử điện kiểm tra trước
- Đặt máy ở nơi sạch sẽ, khơ ráo, thống khi dùng.
gió, ít bụi.
- Sử dụng bút thử điện kiểm tra trước khi
dùng.
GV: Ở gia đình em đã sử dụng máy biến
áp như thế nào?
HS: Liên hệ, trả lời.
................................................................................................................................
4. Củng cố: (1- 2 phút)


- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học để học sinh khắc sâu.
- Giáo viên mời một vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/161 và phần nội dung" Có
thể em chưa biết".

- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Đọc và chuẩn bị “ Bài 48: Sử dụng điện năng hợp lý”.

Ngày soạn: ............................

BÀI 48:
SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG

Tiết: 41


I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Biết sử dụng điện năng hợp lí.
- Biết được các khái niệm cơ bản trong sử dụng điện năng, tiết kiệm điện
năng.
- Biết được ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng.
2. Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng tính tốn được điện năng tiêu thụ trong gia đình.
3. Về thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt, học tập.
- Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm sử dụng điện năng hợp lý.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu, số liệu tham khảo có liên quan đ ến
bài học, …
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập: Bút viết, th ước k ẻ…
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan

- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng- Giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)
Ngày dạy

Lớp dạy
8A
8B

Sĩ só

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5-7 phút)
Câu hỏi:
Em hãy cho biết công dụng của máy biến áp một pha?
Trả lời:
- Dùng để giữ điện áp thứ cấp phù hợp với đồ dùng điện khi đi ện áp s ơ
cấp thay đổi.
- Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện 1 pha xoay chiều.
- Dùng cho các thiết bị đóng cắt, các thiết bị điện tử và thiết b ị chuyên
dùng.
3. Bài mới:
a. Mở bài: (3 - 5 phút)
Ngày nay, điện năng được sử dụng rất phổ biến và rộng rãi trong sản
xuất và đời sống. Xã hội càng phát triển, nhu cầu sử dụng điện năng ngày
càng tăng địi hỏi các cơ quan quản lí phải có những chiến lược phù h ợp
đáp ứng những nhu cầu đó. Tuy nhiên người dùng điện cũng phải bi ết" S ử

dụng hợp lý điện năng". Sử dụng hợp lí điện năng cũng nằm trong chiến
lược của ngành điện. Đó cũng chính là nội dung của bài học hơm nay.
b. Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng ( 10 – 12 phút)
- Mục tiêu : Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng.
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV: YCHS nhắc lại vai trò của điện
năng?
HS: Là nguồn động lực, nguồn năng
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng:
lượng cho sản xuất và đời sống.
GV: Ở gia đình em thường sử dụng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện
điện năng nhiều nhất và ít vào thời
năng:
gian nào trong ngày?
HS: Sử dụng điện năng nhiều nhất
- Trong ngày có những giờ tiêu thụ
vào khoảng từ 18 giờ đến 21 giờ và
điện năng nhiều. Những giờ đó gọi
ít nhất vào khoảng 23giờ đến 17 giờ. là giờ cao điểm.
GV: Em hiểu gì về giờ cao điểm?
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày
HS: Là những giờ tiêu thụ nhiều điện từ 18 đến 22 giờ.

năng.
GV: Vì sao khoảng thời gian từ 18 giờ
đến 22 giờ lại là giờ cao điểm?
HS: Vì khoảng thời gian này sử dụng
nhiều đồ dùng điện: Nồi cơm điện,
tivi, bếp điện, bình nóng lạnh, quạt
điện....
GV: Theo em, điện năng trong giờ
cao điểm có biểu hiện gì?
HS: Điện áp sụt, đèn điện tối đi, đèn
ống huỳnh quang không phát sáng,
2. Những đặc điểm của giờ cao
raidio phát sóng kém, quạt chạy
điểm:
chậm, thời gian đun nấu bếp điện
lâu...
- Điện năng tiêu thụ rất lớn nên các
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
nhà máy điện không đáp ứng đủ.
bảng.
- Điện áp của mạng điện bị giảm
HS: Ghi bài.
xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ
GV: Khi điện áp của mạng điện bị
làm việc của đồ dùng điện.
giảm xuống thì các thiết bị, đồ dùng
điện sẽ như thế nào?
HS: Hoạt động kém, phải mất nhiều
thời gian đun nấu.
GV: Vậy, điện năng trong giờ cao

điểm có đặc điểm gì?
HS: Khả năng cung cấp điện của các
nhà máy điện không đáp ứng đủ,


điện áp giảm ảnh hưởng xấu đến
chế độ làm việc của đồ dùng điện.
.................................................................................................................................
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý và ti ết ki ệm đi ện năng
( 18 – 20 phút)
- Mục tiêu : Biết được các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
- Hình thức tổ chức : Cá nhân, theo nhóm...
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, giao nhiệm
vụ.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, thảo luận
nhóm.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV: Có các biện pháp nào để sử dụng
hợp lý và tiết kiệm điện năng?
II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm
HS: Giảm bớt tiêu thụ điện năng
điện năng:
trong giờ cao điểm, sử dụng đồ dùng
điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện
năng, khơng sử dụng lãng phí điện
năng.
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng
GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận trong giờ cao điểm:
trong 3 phút:

+ N1: Muốn giảm bớt tiêu thụ điện
năng trong giờ cao điểm phải làm
- Cắt điện một số đồ dùng điện
thế nào?
không cần thiết.
+ N2: Tại sao phải sử dụng đồ dùng
điện có hiệu suất cao?
+ N3: Làm thế nào để không lãng phí
điện năng?
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu
HS: Thảo luận, cử nhóm trưởng.
suất cao để tiết kiệm điện năng.
GV: Mời các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, mời nhóm bạn nhận xét,
bổ sung
+ Phải cắt điện một số đồ dùng điện
khơng cần thiết.
3. Khơng sử dụng lãng phí điện
+ Để tiết kiệm điện năng.
năng:
+ Không sử dụng đồ dùng điện khi
- Khơng sử dụng đồ dùng điện khi
khơng có nhu cầu
khơng có nhu cầu.
-> GV chốt lại.
GV: Em hãy lấy ví dụ về việc giảm
bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao
điểm?
HS: Cắt điện các thiết bị điện không
cần thiết.

GV: Để chiếu sáng nên dùng loại đèn


nào để tiết kiệm điện năng? Vì sao?
HS: Dùng đèn huỳnh quang vì hiệu
suất phát quang cao sẽ tiêu thụ ít
điện năng.
GV: Em hãy nêu các việc làm tiết
kiệm điện năng và lãng phí điện
năng?
HS: Tắt đèn, điện, các thiết bị điện
khi không sử dụng hoặc không cần
thiết...
GV: Ở gia đình em đã có những biện
pháp gì để tiết kiệm điện năng?
HS: Liên hệ, trả lời.
GV: Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì
cho gia đình, xã hội và mơi trường?
HS: Lợi ích về kinh tế, bảo vệ mơi
trường.
..............................................................................................................................
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học để học sinh kh ắc sâu.
- Giáo viên mời một vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/166 và phần nội dung"
Có thể em chưa biết".
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Đọc và chuẩn bị “ Bài 45, bài 49: Thực hành quạt đi ện - Tính tốn đi ện
năng tiêu thụ trong gia đình”.




×