Ngày soạn : 14/09/2018
Tiết: 07
Bài 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài thực hành này HS phải:
1. Về kiến thức:
- Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối trịn xoay.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.
3. Về thái độ:
- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
bài học, mơ hình các khối trịn xoay, dụng cụ: Thước kẻ, compa, êke và vật liệu:
Giấy khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp...
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập: Bút chì, compa, eke;
giấy khổ A4...
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục:
1.Ổn định tổ chức lớp:( 1- 2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 – 7 phút)
Câu hỏi: Em hãy kể tên các khối tròn xoay đã học? Các khối tròn xoay: Hình
trụ, hình nón, hình cầu được tạo thành như thế nào?
- Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật một vịng quanh một cạnh cố định ta được
hình trụ.
- Hình nón: Khi quay hình tam giác vng một vịng quanh một cạnh góc vng
cố định ta được hình nón.
- Hình cầu: Khi quay nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được
hình cầu.
3. Bài mới:
a. Mở bài: (3 - 5 phút)
Để rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối trịn xoay,
nhằm phát huy trí tưởng tượng khơng gian của các em. Hôm nay, chúng ta sẽ
cùng làm" Bài 7: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay".
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành ( 5 – 7 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được mục tiêu và dụng cụ và vật liệu thực hành
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trị
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài học và
yêu cầu cần đạt: Biết đọc bản vẽ các
hình chiếu của vật thể có dạng khối
trịn xoay. Rèn luyện kỹ năng đọc bản
vẽ các vật thể đơn giản. Phát huy trí
tưởng tượng khơng gian.
Nội dung ghi bảng
I. Mục tiêu, dụng cụ và vật liệu
thực hành:
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của
vật thể có dạng khối trịn xoay.
b. Về kỹ năng:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các
chuẩn bị bài thực hành?
vật thể đơn giản.
HS: Trả lời.
c. Về thái độ:
- Phát huy trí tưởng tượng khơng
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và
gian.
vật liệu của học sinh.
2. Dụng cụ và vật liệu thực hành:
HS: Để vật liệu và dụng cụ chuẩn bị
a. Vật liệu:
lên bàn.
- Giấy khổ A4, giấy nháp...
GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài của - SGK, VBT.
học sinh.
b. Dụng cụ:
- Thước kẻ, e ke, compa.
- Bút chì, tẩy.
.................................................................................................................................
....
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành (7 – 10 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được nội dung và các bước thực hành của bài thực hành
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Nội dung của bài học thực hành
II. Nội dung và các bước tiến hành:
hôm nay là gì?
HS:
1. Nội dung:
- Đọc bản vẽ hình chiếu. Đánh dấu (x)
vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa
các bản vẽ với các vật thể.
- Phân tích vật thể để xác định vật thể
- Đọc bản vẽ hình chiếu. Đánh dấu (x)
được tạo thành từ các khối hình học.
vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa
các bản vẽ với các vật thể.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
- Phân tích vật thể để xác định vật thể
được tạo thành từ các khối hình học.
GV: Cơng việc cần thực hiện trong tiết
học hơm nay là gì?
HS:
+ Thực hiện bài tập thực hành trong vở
bài tập hoặc trên tờ giấy khổ A4.
2. Các bước tiến hành:
GV: Muốn làm tốt bài thực hành này cần
phải làm như thế nào?
- Bước 1: Đọc kỹ hình đã cho và đối
HS: Phải thực hiện theo 2 bước.
chiếu với các vật thể cho trong hình.
- Bước 1: Đọc kỹ hình đã cho và đối
Nhận đúng hình dạng, đánh dấu ( x)
chiếu với các vật thể cho trong hình.
vào ơ đã chọn.
Nhận đúng hình dạng, đánh dấu ( x) vào
ơ đã chọn.
- Bước 2: Phân tích hình dạng của từng
- Bước 2: Phân tích hình dạng của từng
vật thể để xem vật thể được cấu tạo từ
vật thể để xem vật thể được cấu tạo từ
khối hình học nào và đánh dấu ( x) vào ơ khối hình học nào và đánh dấu ( x) vào
đã chọn.
ô đã chọn.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
.................................................................................................................................
* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành, hướng dẫn làm bài tập và đánh giá kết
quả thực hành (25 – 30 phút)
- Mục tiêu : Đọc được bản vẽ các vật thể đơn giản
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Làm mẫu, Quan sát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS cách kẻ và ghi
kích thước khung tên: Các bài tập làm III. Thực hành:
trên khổ A4 để dọc, khung tên đặt ở
dưới góc phải cách mép dưới và mép
- Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4.
phải tờ giấy 10mm, có mẫu thống nhất. Hãy đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ
HS: Quan sát, làm theo sự hướng dẫn
sự tương quan giữa các bản vẽ với
của GV.
các vật thể A, B, C, D.
GV: Thực hành làm mẫu từng bước để
học sinh quan sát.
HS: Theo dõi, quan sát, làm theo các
- Phân tích vật thể để xác định vật thể
bước giáo viên hướng dẫn.
được tạo thành từ các khối hình học
GV: Đi lần lượt từng nhóm kiểm tra,
nào bằng cách đánh dấu (x) vào bảng.
theo dõi và sửa sai cho học sinh.
HS: Tự giác, tích cực thực hành.
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Thu bài tập chấm điểm, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học bài, làm thêm một số bài tập tương tự.
- Đọc và xem trước “ Bài 8: Hình cắt”.
Ngày soạn: 14/09/2018
Tiết: 08
CHƯƠNG II : BẢN VẼ KỸ THUẬT
Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT
HÌNH CẮT
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Về kiến thức:
- Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt.
2. Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng biểu diễn hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện trí tưởng tượng khơng gian của học sinh.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
bài học, mơ hình hoặc mẫu vật ống lót, quả cam cắt đôi...
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập, mẫu vật quả cam...
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục :
1.Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Mở bài: (3 - 5 phút)
Để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể,
trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng phương pháp hình cắt. Vậy, hình cắt là gì? Đó
chính là nội dung bài học hơm nay cô cùng các em sẽ nghiên cứu: " Bài 8: Khái
niệm về bản vẽ kỹ thuật – hình cắt".
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt ( 30 – 35 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trị
GV: YCHS quan sát hình vẽ và mẫu
vật:
Khi học về thực vật, động vật...muốn
thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả,
hạt, các bộ phận của cơ thể, người ta
làm thế nào?
HS: Cắt, bổ đôi hoặc làm thực hành
bằng cách mổ để quan sát cấu tạo bên
trong...
Nội dung ghi bảng
I. Khái niệm về hình cắt:
- Để diễn tả các kết cấu bên trong bị
che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ
thuật người ta thường dùng phương
pháp cắt.
GV: Nhấn mạnh: Muốn diễn tả các kết
cấu bên trong bị che khuất của vật thể
trên bản vẽ kĩ thuật người ta thường
dùng phương pháp cắt.
GV: YCHS quan sát hình cắt của ống
lót:
- Em hãy cho biết hình cắt của ống lót
được vẽ như thế nào và dùng để làm
gì?
HS: Khi vẽ hình cắt, vật thể được xem
như bị mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt
thành 2 phần: Phần vật thể ở sau mặt
phẳng cắt được chiếu lên mặt phẳng
chiếu để được hình cắt.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.
GV: Hình cắt được thể hiện như thế
nào?
HS: Được kẻ gạch gạch.
GV: Nhấn mạnh để HS khắc sâu.
GV: Theo em, ống lót có các hình
chiếu nào? Em hãy cho biết hình dạng
của các hình chiếu đó?
HS:
- Hình chiếu đứng, có dạng hình chữ
nhật.
- Hình chiếu bằng, có dạng hình chữ
nhật.
- Hình chiếu cạnh, có dạng hình trịn.
GV: Nhận xét, chốt lại.
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật
thể ở sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn
hình dạng bên trong của vật thể. Phần
vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được
kẻ gạch gạch.
GV: Đưa ra một số mẫu vật, yêu cầu
HS vẽ hình cắt của chúng?
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét, sủa sai cho HS, nhấn
mạnh để HS chú ý khi vẽ.
HS: Lắng nghe.
……………………………………………………………………………………
….
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài tập Tr30/SGK.
- Đọc, nghiên cứu trước và chuẩn bị “ Bài 9: Bản vẽ chi tiết".