Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án GDCD 6 tiết 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.58 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 13/01/2018
Tiết 21
CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Giúp Hs thấy rõ một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định của
pháp luật.
- Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
- Hiểu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
2. Kĩ năng
- Học sinh có khả năng phân biệt sơ bộ các trường hợp là công dân Việt Nam và
các nước khác.
- Biết cố gắng học tập,nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở
thành người cơng dân có ích cho đất nước.
3. Thái độ
- Học sinh có tình cảm, niềm tự hào là cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, có mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
-SGK, SGV, SBT GDCD 6. tình huống.
-Hình ảnh HS giỏi, Luật quốc tịch...
2. Chuẩn bị của HS
-Xem trước nội dung bài học.
- Bảng nhóm, bút dạ. Tranh ảnh, tấm gương thực hiện tốt quyền công dân


III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển
hình, giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình
bày 1 phút.
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
16/01/2018
29
6B
16/01/2018
28
6C
20/01/2018
27
2. Kiểm tra bài cũ


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh về các quyền của trẻ em.
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính

- Nội dung kiểm tra
HS nêu cách ứng xử
Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong
những trường hợp sau:
1.Thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ
2.Thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi.
3. Giảng bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
GV có thể cho hs xem tranh, sau đó đặt câu hỏi. Em thử đoán xem, những ai
trong bức tranh trên là công dân Việt Nam? GV cho hs tự do tranh luận, GV không
kết luận rồi hỏi tiếp vậy cơng dân là gì? Những ai được xem là cơng dân nước
CHXHCN Việt Nam. GV dẫn dắt vào bài.....
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tình huống.
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được nhân vật A-li-a là công dân Việt Nam nếu bố
mẹ chọn cho A-li-a quốc tịch VN.
- Thời gian: 12 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển
hình, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
GV cho HS đọc tình huống trong SGK.
* Tình huống.
Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng khơng? Vì - Trong trường hợp
sao?
bố bạn A-li-a là
H: Trong trường hợp bố bạn A-li-a là người Việt Nam người Việt Nam bạn
bạn có thể là công dân Việt Nam nếu bố mẹ chọn cho có thể là cơng dân

A-li-a quốc tịch VN.
Việt Nam nếu bố mẹ
Trong những trường hợp sau trường hợp nào trẻ em là chọn cho A-li-a quốc
công dân Việt Nam?
tịch VN.
H: Cả 4 trường hợp đều là người Việt Nam vì trẻ em
sinh ra ở VN đều được tạo điều kiện nhập quốc tịch VN
nếu bố mẹ muốn con thành công dân VN.
G cho HS đọc phần truyện đọc SGK.
VĐV Nguyễn Thúy Hiền đã có những đóng góp gì
đáng tự hào cho thể thao Việt Nam?
* Truyện đọc.
H: Liên tục giành được các Huy chương vàng trong các - Thúy Hiền liên tục
giải đấu trong nước và quốc tế.
giành được các Huy
Em học tập đc gì ở VĐV Thúy Hiền?
chương vàng trong
H: Ln cố gắng phấn đấu vì bản thân và đất nước cố các giải đấu trong
nước và quốc tế.


gắng xứng đáng là học trò ngoan con cháu của Bác Hồ;
mỗi người dân Việt Nam xứng đáng là công dân của đất
nước Hồ Chí Minh....
Điều chỉnh – Bổ sung
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................Ho
ạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu Công dân là người dân của một nước.
- Thời gian: 10 phút.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp,
giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não.
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy – tro
Nội dung chính
* Thảo luận nhóm.
II. Nội dung bài học
GV nhận xét, kết luận.
a) Định nghĩa
GV. Cơng dân là gì?
Cơng dân là người dân của một
? Căn cứ để xác định cơng dân của mỗi nước nước.
là gì?
*Căn cứ để xác định cơng
GV. Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp
dân của một nước:
lý, xác định mối quan hệ giữa một người dân - Quốc tịch là căn cứ để xác
cụ thể với một nhà nước, thể hiện sự thuộc về định công dân của một nước,
một nhà nước nhất định của một người dân.
thể hiện mối quan hệ giữa nhà
+ Là ĐK bắt buộc ( phải có) để 1 người dân
nước với cơng dân nước đó.
được hưởng các quyền và nghĩa vụ của công - Công dân nước CHXHCNVN
dân và được nhà nước bảo hộ.
là người có quốc tịch Việt Nam.
+ một người dân mang QT nước nào thì được - Mọi người dân ở nước
hưởng các quyền và nghĩa vụ CD theo PL

CHXHCNVN đều có quyền có
nước đó quy định.
quốc tịch VN.
+ Là căn cứ để phân biệt CD của nước này
- Mọi công dân thuộc các dân
với CD của nước khác và những người không tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ
phải là CD.
VN đều có quốc tịch VN.
?Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác,
b) Điều kiện để có quốc tịch
có được coi là CD Việt Nam khơng? Vì sao?. Việt Nam
GV.
- Mọi người sinh sống trên
? Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâu lãnh thổ VN có quyền có quốc
dài ở Việt Nam, có được coi là CD Việt Nam tịch VN.
khơng?
- Đối với cơng dân nước ngồi
HS: Trao đổi ý kiến và phát biểu
và người khơng có quốc tịch:
GV: Nhận xét và giải thích cho HS hiểu trong + Phải từ 18tuổi trở lên, biết
2 trường hợp trên:
tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư
-Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác,
trú tại VN, tự nguyện tuân theo


không được coi là công dân Việt Nam
- Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâi
dài ở Việt Nam, tự nguyện tn theo PL VN
thì được coi là cơng dân Việt Nam

?Em có phải là cơng dân Việt Nam khơng?
?Cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là những ai?
?Hiện nay, ở nước ta ngồi cơng dân Việt
Nam ra cịn có những ai?( cơng dân nước
ngồi và người khơng có QT)
? Ở nước VN, những ai có quyền có QT?

pháp luật VN
+Là người có cơng lao đóng
góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc
VN
+ Là vợ, chồng, con, bố ,mẹ(kể
cả bố mẹ nuôi, con nuôi) của
công dân VN
- Đối với trẻ em
+ Trẻ em có cha mẹ là người
VN.
+Trẻ em sinh ra tại VN và xin
cư trú tại VN.
+Trẻ em có cha (mẹ) là người
VN.
+Trẻ em nhìn thấy trên lãnh thổ
VN nhưng không biết cha mẹ là
ai.

Điều chỉnh – Bổ sung
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa được tìm hiểu, vận dụng những
kiến thức đã học trong bài để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
- Thời gian: 10 phút
- Hình thức tổ chức: Giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
Hoạt động của thầy – tro
Nội dung chính
GV: Cho HS làm bài tập a SGK.( gv chuẩn bị BT ở
III. Luyện tập
bảng phụ).
HS: Làm bài .
GV nhận xét
Công dân VN là:
-Người VN đi cơng tác có thời hạn ở nước ngồi.
-Người VN phạm tội bị giam tù.
Người VN dưới 18 tuổi
Theo em học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành
cơng dân có ích cho đất nước?
mỗi chúng ta hãy thường xuyên noi gương Bác, tự giác
tu dưỡng, rèn luyện hãy cố gắng xứng đáng là công bộc
của dân, là học trò, con cháu của Bác Hồ; mỗi người
dân Việt Nam xứng đáng là cơng dân của đất nước
GVKL:
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Kỷ niệm


125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi chúng
ta hãy thường xuyên noi gương Bác, tự giác tu dưỡng,
rèn luyện,... Mỗi cán bộ, đảng viên hãy cố gắng xứng

đáng là cơng bộc của dân, là học trị, con cháu của Bác
Hồ; mỗi người dân Việt Nam xứng đáng là cơng dân
của đất nước Hồ Chí Minh.
Điều chỉnh – Bổ sung
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
4. Củng cố
- Mục đích: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát những kiến thức trong bài học,
giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó vận dụng những điều đã được học
vào việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo cơ sở để HS tiếp thu tốt các kiến
thức mới.
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức, thực hành
Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung bài
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Thời gian: 4 phút
- Về nhà học bài cũ, làm các bài tập còn lại ở SGK
- Sưu tầm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân ở trường và địa
phương.
- Tự lập kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành CD có ích cho đất nước.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×