Ngày soạn: 24/03/2018
Tiết 29
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Hiểu những quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng dân.
- Hiểu đó là tài sản q nhất của con người cần phải giữ gìn, bảo vệ.
2. Kĩ năng
- Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm
bảo an toàn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
- Biết bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân.
3.Về thái độ
- Phê phán những hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm của công dân.
- Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.
4. Định hướng phát triển nằng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
- Tranh ảnh, câu chuyện về vi phạm thân thể,nhân phẩm, danh dự.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Luật giáo dục.
- Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của tro
-Xem trước nội dung bài học.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
*PP: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề
*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1
phút...
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
6A
27/03/2018
29
6B
27/03/2018
28
6C
31/03/2018
27
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích: Kiểm tra để Hs nắm được Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể,
sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm
- Thời gian: 3 phút
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
- Nội dung kiểm tra:
HS nêu :
Quyền được bảo hộ về tính mạng, - Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân thân thể.
phẩm là quyền như thế nào?
- Không ai được xâm phạm đến thân thể của
Những quy định của pháp luật người khác.
nước ta?
- Việc bắt giữ người phải theo đúng quy
định của pháp luật.
b)Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm
- Cơng dân có quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm.
- Điều đó có nghĩa là mọi người phải tơn
trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác.
-Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của
người khác đều bị pháp luật trừng phạt
nghiêm khắc.
3.Bài mới: Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết phê phán những hành vi xâm phạm đến tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng dân.Tơn trọng tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.
- Thời gian: 12 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên
cứu giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
Cách tiến hành
*Trách nhiệm của cơng dân học
sinh:
ND: Tìm hai hành vi xâm hại đến:
- Phải biết tơn trọng tính mạng, thân
N1: Tính mạng,
thể, danh dự, nhân phẩm của người
N2: Thân thể, Sức khoẻ
khác.
N3: Danh dự.
- Biết tự bảo vệ quyền của mình.
N4: Nhân phẩm.
Các nhóm thảo luận, trình bày, GV nhận -Không ai được đánh người.
- Không ai được làm nhục, vu
xét, chốt lại.
Gv: Khi thân thể tính mạng...của người khống làm thiệt hại đến danh dự và
khác bị xâm phạm thì chúng ta cần làm uy tính của người khác.
gì?.
- Nghiêm cấm mọi hành vi truy
bức, nhục hình, tra tấn người.
- Khi phát hiện người bị tai nạn,
bệnh tật phải kịp thời cứu giúp.
Điều chỉnh – Bổ sung
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Rèn luyện cách ứng xử cho hs
- Mục đích: Giúp học sinh biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp
luật về quyền được đảm bảo an tồn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm.
- Thời gian: 10 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải quyết vấn
đề.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, liên hệ thực tế.
Hoạt động của thầy – tro
Nội dung chính
Gv: HD học sinh làm bài tập c ở * Bổn phận của trẻ em:
sgk/45.
- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến
Gv: Theo em khi tính mạng, thân thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở
thể bị xâm hại cần phải làm gì?.
thành người cơng dân hữu ích cho đất
( Phản kháng, thơng báo tìm sự
nước.
giúp đỡ của người có trách
- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày
nhiệm..).
một phồn thịnh hơn.
- Những tấm gương đạt giải qua các kỳ
thi đã trở thành niềm tự hào, đem lại vinh
quang cho đất nước.
Điều chỉnh – Bổ sung
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Mục tiêu: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa được tìm hiểu, vận dụng những
kiến thức đã học trong bài để giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Giúp học
sinh biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được
đảm bảo an tồn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
- Thời gian: 10 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, trắc nghiệm.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, đạo cụ (Sắm vai)
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
Gv: HD học sinh làm các bài tập b,c,d,đ * Bài tập c. (SGK/54)
sgk/46.
- Phê phán việc làm xấu của
( Ở bài tập b, Gv có thể cho HS sắm vai).
nhóm con trai.Vì đó là cách
Gv: HD học sinh làm các bài tập ở sách bài tập ứng xử giúp ta bảo vệ mình
tình huống 6/49,50.
trước việc làm xấu…
( Nếu còn thời gian Gv cho HS làm tiếp những * Bài tập đ. (SGK/54)
bài tập sau:
- Khi bị xâm hại phải biết
1. Trong những hành vi sau hành vi nào xâm phản kháng, thông báo, tìm sự
phạm đến tính mạng..... của CD?.
giúp đỡ của người có trách
a. Lan ở nhà trơng em, sợ em chạy ra đường nhiệm.
nên đã lấy dây buộc chân em vào chân giường.
b. Hà, Nam Huân cùng vào hùa với nhau trêu
đùa Linh đến phát khóc.
c. Nghe thấy một bạn nói xấu cô giáo, Hiền
đến lớp mách cô giáo, cô phê bình làm bạn có
lỗi rất xấu hổ.
d. Sợ con gẫy tay, gẫy chân bố mẹ cấm không
cho Hưng chơi bất cứ mơn thể thao nào.
2. Ngun vơ tình hắt nước vào Nhân, rồi lẳng
lặng bỏ đi. Bực quá Nhân đuổi theo đá cho
Nguyên mấy cái thế là cuộc ẩu đã xãy ra.
Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của 2 bạn.
Nếu em là một trong hai bạn đó em sẽ xử sự
ntn?
Điều chỉnh – Bổ sung
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Củng cố
- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát những kiến thức trong bài học,
giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó vận dụng những điều đã được học
vào việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo cơ sở để HS tiếp thu tốt các kiến
thức mới.
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức, thực hành
GV: Cho HS chơi trò chơi: “Chiếc hộp may mắn”
HS: Nghe thể lệ trò chơi và thực hiện.
GV: Đưa ra một chiếc hộp đựng các câu hỏi, HS bốc câu hỏi và trả lời.
HS: Trả lời, nhận xét bạn trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Thời gian: 5 phút
- Học bài cũ.
- Xem trước nội dung bài 17.
- Nhóm 1 chuẩn bị đồ dùng chơi sắm vai, theo tình huống của bài.