Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Hóa 9 tiết 48(tuần 26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.07 KB, 4 trang )

Ngày soạn:19/02/2018
Tiết 48
BENZEN
C6H6 = 78
Mục tiêu
1. Kiến thức: HS Biết được:
 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
 Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng
riêng, nhiệt độ sơi, độc tính.
 Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng),
phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và clo.
 Ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
2. Kĩ năng
 Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật,
rút ra được đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.
 Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
 Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong
phản ứng thế theo hiệu suất.
3. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong
cuộc sống và u thích mơn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học; năng lực hợp tác
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm phản ứng của benzen với Brom
- Benzen, dầu ăn, dd brom, nước.


2. Học sinh:
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
22/02/2018
38
9B
22/02/2018
35
9C
22/02/2018
31


2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
HS làm bài tập 2,3 SGK
3. Nội dung bài giảng mới:
Hoạt động 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Mục tiêu: HS biết được tính chất vật lí của axetilen.
- Thời gian: 5 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, thuyết trình, đàm thoại.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
* Tính chất vật lí
I. Tính chất vật lí
- Hs quan sát lọ đựng benzen,và tiến - Chất lỏng, không màu, không tan
hành TN như SGK
trong nước, hòa tan được nhiều chất
- TN 1: Bênzen + nước lắc nhẹ, để như: dầu ăn, cao su...benzen độc
yên
- TN 2: Dầu ăn + Benzen, lắc nhẹ.
- Nhận xét.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Mục tiêu: HS biết được cấu tạo phân tử benzen.
- Thời gian: 5 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV thông báo công thức cấu tạo của II. Cấu tạo phân tử
H
benzen
- ? Nhận xét các đặc điểm trong công
C
thức cấu tạo?
C
C H
- Cách biểu thị vòng benzen
H


C

C

C H

H

H

- 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi
Viết gọn

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HĨA HỌC
- Mục tiêu: HS biết được cách viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của
benzen.
- Thời gian: 15 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Benzen có cháy khơng?
III. Tính chất hóa học
- ? Nêu sản phẩm của phản ứng cháy? 1. Benzen có cháy khơng?
- ?Viết pt PỨ cháy?
2C6H6+30 O2→12CO2+6 H2O

+muội than
Benzen có PƯ thế với Brom khơng? 2.Benzen có PƯ thế với Brom không?
- GV dùng tranh vẽ để mơ tả thí
nghiệm.
- GV viết pt PƯ bằng CTCT để hs
thấy sự thay thế ntử hiđro bởi ntử
brom.
- Sau đó dùng công thức thu gọn để C6H6+ Br2 →C6H5Br
+ HBr
viết pứ nhanh và gọn hơn.
Brombenzen
- PỨ trên gọi là PỨ gì?
(chất lỏng o màu)
* Nguyên tử hiđro trong phân tử
benzen được thay thế bởi ngun tử
brom.
Benzen có pứ cộng khơng?
3.Benzen có pứ cộng khơng?
- Benzen khơng tác dụng với dd C6H6+ 3H2 → C6H12
brom, chứng tỏ benzen khó tham ga
Xiclohexan
pứ cộng hơn etilen và axetilen. Tuy * Kết luận : benzen vừa có phản ứng
nhiên benzen trong đk thích hợp sẽ có thế, vừa có pứ cộng
pứ cộng với 1 số chất như H2
- ? Viết phản ứng.
- Kết luận.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG

- Mục tiêu: HS biết được ứng dụng của phân tử benzen.
- Thời gian: 4 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.


- HS nghiên cứu 2 ứng dụng quan IV. Ứng dụng
trọng của benzen.
- Nguyên liệu: sx chất dẽo, phẩm
nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm
- Dung môi.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố:(8’)
- Bài tập 1:
câu c
- Bài tập 2:
Đúng b, d, e
- Bài tập 3:
PTHH: C6H6+ Br2→ C6H5Br +HBr
1mol C6H6 → 1mol C6H5Br
x mol C6H6 → xmol C6H5Br
vì thực tế H% chỉ đđạt 80% nên số mol C6H5Br
x .80
=
thu được là: 100

0,8 mol
ta có 0,8x . 157 = 15,7 → x= 0,125 mol→

Lượng C6H6 = 78 . 0,125= 9,75 gam
- Bài tập 4:
Chỉ có chất b và c làm mất màu dd brom vì trong phân tử có liên kết đơi và liên kết
b tương tự etilen, axetilen
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Về nhà bài 2,4,5/ 122sgk.
Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.



×