Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Hóa 9 tiết 68 69

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.01 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 04 / 05 /2018
Tiết 68
POLIME
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS nắm được: Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và
polime tổng hợp). Tính chất chung của polime.
2.Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng viết PTHH trùng hợp tạo thành poli etilen (PE), poli
vinyl clorua (PVC), … từ các monome.
- Kĩ năng tính khối lượng thu được theo hiệu suất của phản ứng tổng hợp.
3. Thái độ
Rèn cho HS khả năng tư duy khi làm bài tập định lượng.
4. Về thái độ và tình cảm
- Giúp HS u thích mơn học và vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Hiểu biết về polime để biết cách sử dụng và có trách nhiệm tuyên truyền,
hợp tác cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tính tốn.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số


Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
07/05/2018
38
9B
07/05/2018
35
9C
07/05/2018
31
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Nội dung bài giảng mới
Bài mới:(2’)
Các em đã biết polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều lĩnh
vực của nền kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như
thế nào? Bài học hơ nay ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về Polime
- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm của polime.
- Thời gian: 10 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.


- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-GV:Nêu cấu tạo của polime I. Khái niệm về polime

( polietilen)
1. Polime là gì?
-HS: ( - CH2 – CH2 - )n
- Polime là những chất có PTK rất lớn
- GV: Nêu cấu tạo của tinh bột và do nhiều mắt xích liên kết với nhau
xenlulozơ?
tạo nên.
- HS:(- C6H10O5- )n
VD: ( - CH2 – CH2 - )n,
- GV: Thế nào là polime?
(- C6H10O5- )n
- HS: Polime là những chất có PTK rất Có 2 loại polime:
lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau + Polime thiên nhiên: Tinh bột,
tạo nên.
xenlulozơ……
- GV: Có mấy loại polime?Cho VD?
+ Polime tổng hợp: Polietilen, cao su
- HS: Có 2 loại polime:
buna….
+ Polime thiên nhiên: Tinh bột,
xenlulozơ……
+ Polime tổng hợp: Polietilen, cao su
buna…..
- HS: Lắng nghe.
- GV: Chốt lại ý
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và tính chất polime
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất hóa học của polime.
- Thời gian: 20 phút

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV: YCHS quan sát bảng / SGK161.
II. Polime có cấu tạo và tình
- HS: Quan sát
chất như thế nào?
- GV: Có mấy loại mạch polime?
Có 3 loại mạch polime
- HS: + Mạch thẳng.
+ Mạch thẳng.
+ Mạch nhánh .
+ Mạch nhánh .
+ Mạch không gian.
+ Mạch không gian .
- GV: Cho HS đọc thông tin.
- Polime là chất rắn, không bay
- HS: Đọc thông tin
hơi, hầu hết không tan trong
nước và các dung mơi thơng
thường, bền vững trong tự
nhiên.`
- GV: Polime có tính chất như thế nào ?
- HS: Polime là chất rắn, không bay hơi,
hầu hết không tan trong nước và các dung
môi thông thường, bền vững trong tự
nhiên.


- GV: Nhận xét

- HS: Lắng nghe.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố(8’)
HS: Đọc ghi nhớ SGK/158.
GV: YC HS làm bài tập 1,2, 4 SGK/165.
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2,4SGK/165.
Chuẩn bị bài mới: “Polime ( t2)”.

Ngày soạn: 05 / 05 /2018


Tiết 69
LUYỆN TẬP: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ,
PROTEIN VÀ POLIME
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm đựợc CTPT, tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và
xenlulozơ
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của protein và polime
2. Kỹ năng
- Viết PTHH thể hiện tính chất của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ,
phản ứng trùng hợp tạo thành PE, PVC ... từ các polime.
- Làm các dạng bài tập nhận biết, chuỗi biến hóa, tính theo PTHH
3.Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
4. Thái độ

Giáo dục HS lòng yêu thích bộ mơn.
Tinh thần hợp tác làm việc trong nhóm, rèn luyện tính cẩn thận.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn đề;
năng lực tính tốn hóa học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
HS: Nghiên cứu trước nội dung bài
III. Phương pháp
- Hỏi đáp, giải bài tập hóa học
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định(1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
10/05/2018
38
9B
10/05/2018
35
9C
10/05/2018
31
2. Kiểm tra: Xen vào tiết luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

- Mục tiêu: HS biết được CTPT, tính chất và ứng dụng của các chất.
- Thời gian: 15 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm


Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
Đặc điêm cấu tạo

Tính chất hóa học

ứng dụng

Glucozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
protein
Polime
- HS thảo luận nhóm(5-7phút) điền vào PHT
- GV kẻ nhanh PHT lên bảng, y/c đại diện nhóm lên điền
- GV y/c HS nhận xét, bổ sung và giúp HS chuẩn kiến thức
Đặc điêm cấu
Tính chất hóa học
tạo
-Phản ứng oxi hóa glucozơ:
Glucozơ
C6H12O6

C6H12O6 + Ag2O d2
C6H12O7 + 2Ag
- Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 d2C2H5OH + CO2
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ
C12H22O11
(fructozơ)
(glucozơ)
Tinh bột

(-C6H10O5-)n
N =1000-1200

1. Phản ứng thuỷ phân:
(- C6H10O5 -)n + nH2O

axit
t0

nC6H10O5

2. Tác dụng của tinh bột với iốt:
- Chuyển dung dịch tinh bột thành màu xanh.
Xenlulozơ

(-C6H10O5-)n
Phản ứng thuỷ phân:
N =10000 -14000 (- C6H10O5 -)n + nH2O


protein

từ các aminoaxit

polime

Polime là những
phân tử có phân

nC6H10O5

1. Phản ứng phân hủy:
Protein + nước
hh các aminoaxit
2, Sự phân hủy bởi nhiệt:
Khi đun nóng mạnh hoặc khơng có nước protein
bị phân hủy tạo thàh những chất bay hơi có mùi
khét
2. Sự đơng tụ:


tử khối rất lớn
gồm nhiều mắt
xích liên kết với
nhau tạo thành
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động2: Bài tập
- Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các bài tập liên quan đến

kiến thức.
- Thời gian: 25 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.
-GV đưa bài tập 1, y/c 2HS lên bảng Bài 1: Hoàn thành PTHH cho những
làm, HS khác làm vào vở
phản ứng sau :
a) (-C6H10O5-)n + H2O  ?
b) C6H12O6  ? + ?
c) C12H22O11 + ?  C6H12O6 + C6H12O6
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 2,3
d) C6H12O6 + ?  C6H12O7 + Ag
Bài 2: Nêu phương pháp nhận biết các
chất sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ
Bài 3: Nêu hiện tượng xảy ra
a) Khi cho giấm vào dung dịch sữa bò
b) Khi cho Iot vào hồ tinh bột
c) Khi đốt cháy một ít lơng gà
Bài 4: Khi đốt cháy một loại polime chỉ
thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ
số mol CO2: số mol H2O bằng 1: 1. Hỏi
polime trên thuộc loại nào trong số các
polime sau: polietilen, polivinyl clorua,
tinh bột, protein? Tại sao?
...................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)

- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ
5, HDVN và chuẩn bị bài sau(2’)
- Học thuộc
+ làm bài tập 5,6,7(SGK-168



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×