Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

lop 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.42 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GD TUẦN 23
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Phương tiện giao thông đường bộ
Thời gian : Từ ngày 4 đến 9 tháng 3 năm 2019
Thứ
Thời điểm
Đón trẻ ,
chơi thể
dục sáng

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy
định.
- Trao đổi với phụ huynh về những nhu cầu cần thiết trong ngày
của trẻ
- Cho trẻ ăn mai, điểm danh
- Trị chuyện với trẻ về phương tiện giao thơng đường bộ
* Thể dục buổi sáng:
- Tập theo bài hát:“Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- ĐT tay: Hai tay đưa lên cao ra trước, sang ngang .
- ĐT bụng: Hai tay dang ngang, cúi người kết hợp đánh chéo tay
này chạm vào tay kia .


- ĐT chân: Đứng nhún ký chân, xoay người sang hai bên .
- Bật: Bật tại chỗ
Hoạt động
KPKH:
ÂN:
LQVH:
LQVT:
TH:
học
Trò chuyện
Vỗ tay
Thơ “Bé
Đo chiều Cắt và dán
về PTGT
theo tiết
tập đi xe dài của một
xe tải
đường bộ
tấu chậm “
đạp”
đơn vị đo
Đường em
đi”

Chơi, hoạt - Góc phân vai : Bé làm chú cảnh sát giao thông.
động ở
- Học tập : xem tranh ảnh về phương tiện giao thơng,thực hiện vơ
các góc
Bé làm quen chữ cái, Tốn..
- Góc tạo hình: vẽ, nặn ,xé dán phương tiện giao thơng.

- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh, góc thiên nhiên của lớp
Tưới cây , chăm sóc cây ,nhặt lá vàng ……


Hoạt động - Quan sát: xe
chơi ngoài máy
trời
- TC: đèn
xanh, đèn đỏ.
trốn tìm
- Chơi tự do :
có chủ đích

Ăn ngủ

- Quan sát
thời tiết
- TC: Bánh
xe quay.
Chi chi
chành
chành
- Chơi tự
do : có chủ
đích
TD: Ném
xa

- Quan sát

xe cẩu, xe
lu
- TC:Chèo
thuyền
Lộn cầu
vồng
- Chơi tự
do : có chủ
đích

- Quansát:
xe đạp.
- TC : bánh
xe quay.
Chi chi
chành
chành
- Chơi tự
do : có chủ
đích

- Quan sát:
xe ơ tơ tải.
- TC: Trời
mưa.
Trốn tìm.
- Chơi tự
do : có chủ
đích


- Chú ý quan tâm chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng khi trẻ ăn, động viên
trẻ ăn hết suất
- Ăn gọn gàng, ngồi ăn ngay ngắn, khơng nói chuyện, rửa miệng
sạch sẽ sau khi ăn
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước, sau khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, lau miệng
sau khi ăn
- Nhận biết đúng kí hiệu ca, khăn, bàn chải... của mình
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ ăn, ngủ,chú ý giấc ngủ của trẻ,
cho trẻ ngủ đủ giấc

Hoạt động
chiều,
theo ý
thích

- Ơn hoạt
động chính
- Làm quen
bàihát“Đường
em đi”
- Vệ sinh nêu
gương trả trẻ.

- Ơn hoạt
động chính
-HĐVS:
Rửa tay
-Vệ sinh
nêu gương,

trả trẻ.

- Ơn hoạt
động chính
-Làm quen
với bài
mới: tuyện
‘xe lu và
xe ca’
. - vệ sinh,
nêu gương
trả trẻ.

- Ơn hoạt
động chính
- Cho trẻ
thực hiện

“BLQVT”
- TC: đèn
xanh, đèn
đỏ.

- Ơn hoạt
động chính
-Sinh hoạt
văn nghệ:
-Nêu
gương bé
ngoan.

- Chơi tự
do ơ các
góc

Trả trẻ

- Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi cùng cô
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Tập rửa tay bằng xà phòng, lau mặt
- Trả trẻ: Trao đổi tình hình học tập, sức khỏe và vui chơi trong
ngày của trẻ với phụ huynh...


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Phương tiện giao thông đường bộ
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Trò chuyện về PTGT đường bộ
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được một số đặc điểm, tính chất: (cấu tạo, tiếng
cịi, động cơ, tốc độ, nơi hoạt động, …) của một số phương tiện giao thông.
- Nhận xét, so sánh đặc điểm giống và khác nhau của một số phưện giao thơng.
- Góp phần giáo dục trẻ chất hành tốt luật lệ khi tham gia giao thông.Hứng thú
học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh MTXQ một số phương tiện giao thơng; Mơ hình đường lộ. Cục hít que
chỉ, Bảng đa năng, Phấn
- Tranh Lô tô Phương tiện giao thông: Xe máy, xe ô tô con, xe buýt, xe đạp, xích lơ,
xe kéo….; cục hít
III.Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:

- Cô cùng cháu hát bài “Bé tập đi xe đạp”
- Đàm thoại về nội dung bài thơ:
- Xe đạp chạy ơ đâu? Xe đạp có mấy bánh? Thuộc loại phương tiện giao thơng
đường gì?
- Để trả lời cho câu hỏi này bây giờ cô sẽ cho các con ra tham quan “Đường lộ”,
cũng gần đây thôi nên cô và các con cùng đi bộ nhé, khi đi bộ chúng ta đi bên tay
nào? Có đùa giỡn khơng? Khi đi có xả rác trên đường khơng? Nào chúng mình cùng
chuẩn bị đi nhé. Trước khi ra khỏi phịng ta phải làm gì? Tắt quạt, đèn để làm gì? Cơ
cùng trẻ hát bài “Đường em đi” đến mơ hình. Cô cho trẻ đứng 1 bên lề đường cho
trẻ quan sát những phương tiện chạy trên lộ (Mơ hình) giáo dục trẻ khi ngồi xe máy
phải đội mũ bảo hiểm, xe ơ tơ thì khơng được thị đầu thị tay ra ngoài… , các con
con nhỏ khi muốn sang đường phải có người lới dẫn sang, giáo dục trẻ khơng xả rác
khi tham gia giao thơng. Cho trẻ chơi trị chơi về lớp.
2. Hoạt trọng tâm:
- Cô đố cô đố
: “Xe gì 2 bánh
Đạp chạy bon bon,
Chng kêu kính coong ” cho cháu đốn
* Cơ treo tranh “Xe đạp» cho chau quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo?
- Cô khái quát lại: Xe đạp có 2 bánh có ghi đông, khung xe, yên gác ba ga, bàn
đạp, xe đạp không chạy bằng nhiên liệu mà dùng sức người để đạp, là phương
tiện giao thông đường bộ, chơ người và hàng hóa, khi ngồi xe đạp chúng ta phải
ngồi ngay ngắn, không đua giỡn.
- Hằng ngay bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì?
Một tay che mắt, hai tay che mắt các con có nhìn thấy gì khơng?: Cơ treo tranh
xe máy
- Cho cháu đọc từ «Xe máy »
- Cô treo tranh Xe máy cho cháu nhận xét các đặc điểm.



- Cơ khái qt lại: Xe máy có hai bánh, tay lái, đèn, khung xe, yên xe, xe có gắn
máy muốn xe chạy phải có nhiệu liệu xăng, là phương tiện giao thông đường
bộ. Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm...
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố cơ đố cái mà cơ đố Xe gì xe gi
“Xe gì 4 bánh
Chạy bon bon,
Máy nổ giịn,
Kêu pip pip”
* Cô treo tranh xe ô tô con cho trẻ đọc từ “Ơ tơ ”
- Cơ cho trẻ nhận xét đặc điểm, cấu tạo xe ô tô.
- Cô khái quát lại: Xe ơ tơ con có 4 bánh có đầu xe (có biển số) có buồng lái có
2 ghế ngồi, thân xe cócửa lên xuống, 3 ghế ngồi, có cửa sổ, đi xe (cũng có
biển số xe) xe chạy bằng nhiên liệu, là phương tiện giao thông đường bộ, chơ
được 4 người đi từ nơi này đến nơi khác.
- Nhìn xem nhìn xem! Đây là xe gì?
*Cơ treo tranh “Xe tải” cho trẻ nhận xét đặc điểm cấu tạo?
- Cô khái quát lại: Xe tải có đầu xe có bảng số xe, có buồng lái, có thùng xe để
chơ hàng, đi xe có bảng số xe, chạy bằng nhiên liệu là phương tiện giao thơng
đường bộ, chơ hàng hóa, .
- Lắng nghe lắng nghe ! Xe gì 4 bánh, chơ rất nhiều người, xuống lên tới trạm
mới dừng bé ơi?
* Cô treo tranh “Xe buýt” cho trẻ quan sát nhận xét đạc điểm?
- Cơ khái qt lại: “Xe bt” có đầu xe có buồng lái, thân xe có rất nhiều ghế
ngồi chơ được nhiều hành khác, có 2 cửa lên xuống, chạy bằng nhiên liệu là
phương tiện giao thông đường bộ, khi đến trạm là dừng cho hành khách xuống
và lên.
- Cô cùng trẻ hát bài “Đi xe đạp”
* So sánh: Nhóm xe 2 bánh và xe 4 bánh:
“Xe đạp- xe máy – xe ô tô con – xe buýt – xe tải”
Những phương tiện này có điểm nào giống và khác nhau?

(Xe đạp và xe máy lám xe 2 bánh, xe bt xe ơ tơ con thuộc nhóm xe 4 bánh; xe
chạy dùng chân để đạp; xe máy xe ô tô con, xe tải xe buýt chạy bằng nhiên liệu)
- Cơ tóm lại: + Giống nhau đếu là phương tiện giao thơng đường bộ.
+ Khác nhau: Xe đạp có bàn đạp dùng sức người đạp không chạy bằng nhiên
liệu, xe máy chạy bằng nhiên liệu, chạy nhanh hơn xe đạp, chơ được hai ngườ
khi ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểmi, xe ô tô 4 bánh chơ được nhiều người xe
máy…chạy nhanh hơn xe đạp xe máy, xe buýt chơ nhiều người hơn xe ô tô con
khi khách lên xuống phải đến trạm mới dừng, xe tải cũng có 4 bánh, có thùng xe
khơng chơ người mà chơ hàng hóa…Xe máy xà xe đạp thuộc nhóm xe 2 bán;
Xe tải, xe bt, xe ơ tơ con thuộc nhóm xe 4 bánh;…
* Cho cháu kể tên thêm một số phương tiện giao thông khác mà cháu biết: Xe ba
gác (Xe kéo); Xe xích lơ, Xe đơng lạnh…cơ gắn tranh, đàm thoại sơ qua và kể
thêm một số phương tiện khác ngồi tranh.
*Trị chơi: : ‘ Đội nào nhanh hơn’
- Cho cháu hát bài “Em tập lái ô tô” chuyển đội hình thành 2 hàng dọc:


- Cơ nói luật chơi, cách chơi, hướng dẫn chơi
- Nhóm trai tìm những phương tiện giao thơng chạy bằng nhiên liệu
- Nhóm gái tìm những phương tiện giao thơng không chạy bằng nhiên liệu mà
chạy bằng sức người.
- Hai nhóm thi đua gắn xong cho trẻ kiểm tra, đếm tranh của từng nhóm, cơ viết
số tương ứng.
- Cơ cùng cháu chơi 1 vài lần.
- Cơ cho cháu tìm tranh phương tiện giao thông thông yêu cầu của cô (Tranh
xung quanh lớp)
3.Kết thúc hoạt động :
- Cho trẻ hát bài “Bạn biết gì” Chuyển hoạt động
-Nhận xét tuyên dương
*. Nhận xét hàng ngày:

……………………………………………………………………………………
………………..…….……….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Phương tiện giao thông đường bộ
Thứ ba, ngày 5 tháng 3 năm 2019
Hoạt động : Âm nhạc
Đề tài: Vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Đường em đi” Ngơ Quốc
Tính
Nghe hát “ Bạn có biết”- Hồng Văn Yến.
I. Mục đích – u cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, tác giả bài hát “Đường em đi” nhạc và lời Ngơ Quốc Tính,
“Bạn ơi có biết”, nhạc và lời: Hồng Văn Yến.
- Trẻ hát thuộc lời và giai điệu bài hát “Đường em đi”. Trẻ thể hiện được sự vui
vẻ qua bài hát , biết hát kết hợp với vận động theo tiết tấu chậm bài hát “Đường
em đi”.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “đốn tranh”
- Rèn kỹ năng hát kết hợp vói vận động theo tiết tấu chậm, phát triển tai nghe
cho trẻ.
- Thơng qua trị chơi phát triển tư duy và phản xạ nhanh cho trẻ.
- trẻ hứng thú vận động bài hát “Đường em đi”, lắng nghe cô hát và hương ứng
cùng cơ bài hát “Bạn ơi có biết”
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt một số luật giao thông.
II .Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cô
- Các bài hát: “Đường em đi”, “Bạn ơi có biết” và một số bài hát về luật giao
thông.

- Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông.
Chuẩn bị cho trẻ
- Nhạc cụ: phách, xác xô đủ cho trẻ.
- Trẻ biết hát bài hát đường em đi.
III. Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:
- Trò chuyện về chủ đề “ giao thơng”.
- Chơi trị chơi: Bắt chước tạo dáng
Cơ nói phương tiện giao thơng, trẻ bắt chước làm tiếng kêu, làm động tác mô
phỏng phương tiện giao thơng đó. ( ơ tơ, máy bay, xe máy, ơ tơ khách..)
Các loại phương tiện giao thơng đó đi ơ đâu?
Hằng ngày có rất nhiều phương tiện giao thơng đi lại trên đường chính vì vậy
khi đi qua đường, chúng mình phải đi trên vỉa hè bên phải, khơng đi giữa lịng
đường, sẽ xảy ra tai nạn đáng tiếc đấy !.
2. Hoạt động trọng tâm:
- Dạy vận động bài hát “Đường em đi”
- Có bài hát nào mà các con đã được học nhắc nhơ các con đi đường bên phải,
không đi đường bên trái nhỉ?
- Bài hát do ai sáng tác?


- Cố cùng trẻ hát lại bài hát 1-2 lần.
- Cơ cho trẻ nói lên cảm xúc bài hát “Đường em đi”.
- Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Cô giới thiêu cách vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm:
- Cô thực hiện một lần không giãi thích
- Cơ thực hiện lần 2 và kết hợp giãi thích
Đường em đi là đường bên phải.
Vỗ vỗ vỗ mơ vỗ vỗ vỗ mơ
3 phách vỗ 1 phách nghỉ.

- Vỗ cho đến hết bài
* Dạy trẻ vỗ theo tiết tấu chậm:
- Cô bắt tùng câu cho trẻ vừa hát vừa vỗ ( 2 đến 3 lần)
- Cô và trẻ cùng vỗ 2 lần không nhạc
- Cô và trẻ vô 2 lần có nhạc
- Cơ cho cả lớp vận động theo tiết tấu chậm.
Trẻ lấy nhạc cụ (phách ,xắc xô) về 3 tổ vận động theo tiết tấu chậm (thi đua
giữa các tổ).
- cơ cho tổ, nhóm , cá nhân lên vỗ.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô cho nhóm bạn trai và bạn gái lên thi đua.
- Cả lớp cầm tay nhau tạo thành hình trịn, vận động theo ý thích của mình.
- Cơ quan sát nhận xét- tuyên dương
* Nghe hát “bài hát “Bạn ơi có biết”
Cô cho trẻ xem tranh về một số phương tiện giao thơng.
- Đây là phương tiện giao thơng gì?
- Thuộc phương tiện giao thơng đường gì?
Cơ sẽ hát tặng lớp mình bài hát viết về các phương tiện giao thơng,đó là bài hát
“Bạn ơi có biết” nhạc và lời: Hồng Văn Yến.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu nội dung bài hát.Có
rất nhiều phương tiện giao thơng đi lại hàng
ngày trên đường bộ, đường thủy, đường hàng không .
- Cô hát lần 2: các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Lần 3: cô cho trẻ nghe cô ca sĩ hát cô và trẻ lắc lư theo bài hát
3. Hoạt động kết thúc:
- Cho hát bài ‘Đường em đi”
*. Nhận xét hàng ngày:
……………………………………………………………………………………
………………..…….……….
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Phương tiện giao thông đường bộ
Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm 2019
Hoạt động học : LQVH
Đề tài : Thơ “Bé tập đi xe đạp”
I . Mục đích – yêu cầu:
- Cháu thuộc và hiểu được nội dung bài thơ “ Bé tập đi xe đạp”.
cảm.
- Rèn đọc thơ diễn
- Góp phần giáo dục các cháu biết cách khi tham gia giao thông.
II . Chuẩn bị:
- Tranh nội dung bài thơ
- Mô hình “ vườn rau”
III. Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:
- Cô cho các cháu hát bài “Đi xe đạp” cô cùng các cháu đàm thoại về nội dung
bài hát.
- Cô cùng các cháu đi ra đường xem và trị chuyện một số loại xe chạy trên
đường. Cơ giáo dục các cháu khi đi đường không được đùa nghịch mà phải đi
nhẹ nhàng, đi bên tay phải, ngồi trên xe thì phải chấp hành tốt.
- Cơ cùng các cháu trị chuyện về xe đạp, có một bài thơ nói về em bé tập đi xe
đạp rất hay các con về lớp nghe cô đọc nhé.
2. Hoạt động trọng tâm: Cơ đọc lần 1: cùng mơ hình
- Cơ cùng các cháu chơi trị chơi và chuyển chổ ngồi..
- Cơ giới thiệu cho các cháu biết tên của bài thơ và tên tác giả, cho cháu đọc lại.
- Cô đọc cho cháu nghe lần 2
+ Tranh minh họa. Trích dẫn và làm rõ ý

Khổ thơ đầu: “Bố mua xe đạp
Mẹ dạy bé đi
Mắt bé trơng kìa
Trịn xoe chăm chú
Chân đạp hăm hơ
Người tốt mồ hơi
Mặt rạng rỡ cười
trơng u u q”
- Niềm vui hớn hơ của bé khi được bố mua xe đạp và mẹ tập cho bé đi
Khổ thơ cuối: “Ơng cười hể hả
Nhắc đi phải đường
Chớ có coi thường
Ơ tô, xe máy
Ngã ba, ngã bảy


Xe dừng sang ngang
Đèn đỏ không sang
Đèn xanh đi tiếp
Xe bé rất đẹp
kính coong… kính coong”
- Đoạn cuối bài thơ là lời của ông nhắc nhơ bé khi tham gia điều khiển phương
tiện giao thông phải chú ý ngã ba, khi qua đường, đèn đỏ dừng đèn xanh tiếp tục
đi tiếp.
- Các cháu đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cơ quan sát sửa sai cho cháu.Cơ
khuyến khích cháu đọc diễn cảm bài thơ
* Đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì?của tác già nào?
- Trong bài thơ tác giả kể ai?
- Ai mua xe đạp cho bé?ai tập cho bé biết đi xe đạp?

- Mặt bé như thế nào khi đi xe đạp?
- Chân và người bé như thế nào khi đi xe đạp?
- Ông đã nhắc bé điều gì khi đi xe đạp?
- Xe đạp của bé có đẹp khơng? Xe đạp kêu như thế nào?
Cơ nói: để tham gia giao thơng an tồn khi đi xe hay đi bộ mọi người phải chấp
hành tốt luật lệ giao thông.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc trước từng câu,trẻ đọc theo cô cho đến hết bài
- Cô cho lần lượt 3 tổ đọc thơ
- Cô cho cả lớp chia thành 2 nhóm: Nhóm bạn trai và nhóm bạn gái đọc thi dua
với nhau
- Cô mời cá nhân đọc diễn cảm thể hiện ngữ của bài thơ
Trò chơi
- Cách chơi: Cơ chi ra 3 đội. Cho trẻ làm đồn xe đạp và đọc bài thơ “ Bé tập đi
xe đạp” . Vừa đọc thơ vừa làm theo yêu cầu của cô xe chạy ( lên dốc, xuống
dốc, chạy nhanh, chạy chậm)
- Luật chơi: Đội nào đọc thuộc lời, rõ to và diễn cảm hơn sẽ chiến chắng
3. Hoạt động kết thúc:
- Cô cho trẻ đọc lại bài thơ “Bé tập đi xe đạp”
*. Nhận xét hàng ngày:
……………………………………………………………………………………
………………..…….……….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Phương tiện giao thông đường bộ
Thứ năm, ngày 7 tháng 3 năm 2019
Hoạt động học: LQVT

Đề tài: Đo chiều dài của một đơn vị đo
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết cách đo chiều dài của một đối tượng bằng một đơn vị đo theo sự
hướng dẫn của cô, trẻ biết nhận xét kết quả
Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, tư duy, khả năng so sánh chiều dài của các đối
tượng trong không gian
- Trẻ tập trung hứng thú trong họat độn
II . Chuẩn bị:
Đoạn đường, thước đo, phấn, bút chì
III. Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:
- Cơ và trẻ hát bài hát “Đường em đi”
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Các con đã thấy các chú kỹ sư đo con đường chưa?
- Khi đo ta dùng gì?
- Hơn may cơ có đem đến chúng ta 1 đoạn đường nhỏ, các con có muốn làm các
chú kỹ sư đo đoạn đường này không?
2. Hoạt động trọng tâm : Đo chiều dài của một đơn vị đo
- Cô cho trẻ quan sát đoạn đường nhỏ và hỏi trẻ: Đây là gì?
+ Các con hãy nhận xét đoạn đường nhỏ này như thế nào? Dài hay ngắn?
Muốn biết đoạn đường nhỏ dài bao nhiêu bây giờ các con hãy cùng quan sát
xem cô đo và kết quả như thế nào nhé.
- Cơ hưóng dẫn trẻ đo chiều dài đoạn đường nhỏ cho trẻ quan sát: Đặt đầu
thước trùng với đầu của đoạn đường nhỏ, dùng bút chì đánh dấu vào điểm cuối
sau đó nhấc thước đo và đặt đầu thước đo vào nơi đánh dấu. Cứ lần lượt đo đến
khi hết, sau khi đo xong dùng thẻ số gắn để xác định kết quả đo.
- Cô đo 2 lần để trẻ quan sát
- Cô mới 1 trẻ lên đo cho cả lớp cùng xem
- Cô quan sát sửa sai

* Trẻ thực hành đo
- Chia trẻ thành 3 nhóm, cơ phát cho mỗi trẻ 1 đoạn đường nhỏ, yêu cầu trẻ đo
và gắn thẻ số
+ đoạn đường nhỏ dài bằng bao nhiêu lần thước đo?
- Cô bao quát và sửa sai cho trẻ
* Luyện tập Củng cố


- Cho trẻ thực hành đo chiều dài của một số đồ vật trong lớp
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ đo và nhận xét kết quả của trẻ
Trò chơi “ Tiếp sức”
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội. Cô chuẩn bị các vật chướng ngại vật là bật
các vịng trịn và dây phía trước, u cầu các bạn vược qua vật chướng sau đó
dùng thước để đo chiều dài của chiếc xe tải của mỗi đội
- Luật chơi: Đội nào đo đúng tỉ số và nhanh nhất, sẽ chiến thắng
Cô cho trẻ chơi 1-2 lần chơi cho các nhóm đổi thẻ chấm trịn cho nhau)
3. Hoạt động kết thúc:
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài : “Bạn có biết”. Chuyển hoạt động
*. Nhận xét hàng ngày:
……………………………………………………………………………………
………………..…….……….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Phương tiện giao thông đường bộ
Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2019
Hoạt động học: Tạo hình
Đề tài: Cắt và dán xe tải

I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết cách cắt và dán để tạo thành hình xe ơ tơ tải.
- Rèn kỹ năng cắt dán
- Trẻ biết sắp xếp bố cục bức tranh cân đối, màu sắc hài hòa và thể hiện sáng tạo
- Phát triển kỹ năng khéo léo của đôi tay, phát triển ôc thẩm mỹ và kỹ năng sáng
tạo
- Trẻ ngồi học ngoan nghe lời cô
- Trẻ yêu cái đẹp biến giữ gìn sản phẩm của mình
- Trẻ hứng thú hoạc, ngoan, biết chú ý
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu, bài hát “ đường em đi”, giấy A4, giấymàu, kéo cắt, keo dán.
III. Tiến hành hoạt động:
1. Hoạt động mở đầu:
- Cô và trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Các con hát rất hay cô sẽ các con đi thăm quan nhé!
* Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ.
các con thấy trước mặt các con có gì đây?
2. Hoạt động trọng tâm: Quan sát tranh và đàm thoại
- Cơ cho trẻ xem hình xe tải
- Đây là xe gì? xe ơ tơ tải có đặc điểm gì?
- Cơ giới thiệu về phần đầu xe, phần thùng xe, phần bánh xe, cửa xe
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách cắt và dán ô tô tải.
* cô làm mẫu: Cắt đầu xe là một hình vng, cắt thùng xe là một hình chữ nhật, cắt bánh xe là 2 hình trịn, xe cịn thiếu phần gì?
- Cửa sổ cơ cũng cắt một hình chữ nhật nhỏ.cơ đã cắt xong các bộ phận của xe
rồi, tiếp theo cơ sẽ bóc mặt sau của giấy màu ra và dán vào giữa tờ giấy.cô dán
phần đầu xe, phần thùng xe cơ dán hình chữ nhật nằm ngang, sau đó cơ dán
bánh xe la 2 hình trịn ơ phía dưới phần đầu xe và thùng xe, cơ dán thêm hình
chữ nhật nhỏ để làm cửa xe . vậy là chiếc xe ô tô tải của cơ đã hồn thiện rồi
đấy! các con thấy cơ cắt dán chiếc xe ơ tơ tải có đẹp khơng?ơ tơ tải dùng để làm
gì?

- vậy các con có muốn làm giống cơ để có nhiều xe chơ được nhiều hàng cho
mọi người không?
* Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện.
(nhắc nhơ trẻ cách cầm kéo)


- Con đang làm gì? cắt hình gì? con cầm kéo bằng tay nào?
cơ chú ý những trẻ cịn lúng túng, khuyến khích những trẻ làm nhanh.
* Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
- Hết giờ cho trẻ mang sản phẩm ra trưng bày
- Cho trẻ nêu ý kiến nhận xét của mình về các sản phẩm (cơ gọi 2-3 trẻ lên nhân
xét ).
- cho cả lớp quan sát và nhận xét bài cả mình và của bạn.
+ Con thấy bài của bạn nào cắt và dán đẹp? vì sao?
- Cơ nhận xét chung, chọn vài tranh đẹp của trẻ giới thiệu với cả lớp, so sánh với
mẫu của cô.
3. Hoạt động kết thúc:
- Cho cháu hát “Em đi qua ngã tư đường phố.”Chuyển hoạt động
*. Nhận xét hàng ngày:
……………………………………………………………………………………
………………..…….……….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×