Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Thủ tục ly hôn với chồng là sĩ quan quân đội? - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.72 KB, 4 trang )

Thủ tục ly hôn với chồng là sĩ quan quân đội?

Hỏi: Thưa Luật sư, Luật sư cho em hỏi em muốn ly hôn với chồng là sĩ quan quân đội tại
qn khu 3 thì em phải nộp đơn tại tịa án quân sự quân khu 3 đúng không ạ? Thứ 2,
em muốn hỏi nếu ly hơn em có nhận được quyền nuôi con không? Con em 21 tháng
tuổi. Em là giáo viên lương 3,2 triệu. Chồng em lương 6,5 triệu. Vợ chồng em chưa có
nhà.
Và thỉnh thoảng mẹ chồng yêu cầu gửi tiền về quê. Bố chồng thì thường xuyên say rượu.
Bản thân chồng em thi ít khi về nhà. Thường xuyên tụ tập rượu chè và hay đi chơi đêm
khuya. Thậm chí đã từng nói dối em để đi gái. Thứ 3, nếu em muốn đòi bồi thường về
nhân phẩm, danh dự thì có được khơng. Vì vợ chồng em cưới từ 2013 đến nay. Mẹ
chồng em mắng nhiếc em khơng tiếc lời. Bà nói em học hành tốn kém. Bằng đại học ra
vứt xó. Tốn tiền của khơng bằng đứa khơng cha, nó đi lấy chồng cịn có tiền cho mẹ nó.
Mà tại thời điểm đó vợ chồng em đang trả nợ hộ cho bà gần 100 triệu (khoảng 1 nửa là
em đưa tiền mặt và một nửa gửi qua ngân hàng). Và em cũng chưa bao giờ xin tiền nhà
chồng dù chỉ một đồng. Chồng em sau này nghe lời mẹ nên luôn mắng chửi em. Và đã
từng đánh em 2 lần (một lần có em gái làm chứng). Anh ấy nói dối em quá nhiều nên em
khơng cịn tin tưởng, và khơng cịn đủ niềm tin vào cuôc hôn nhân này nữa. Bây giờ em


chỉ muốn được li hơn để giải thốt cho cả 2. Vậy nếu em li hôn em trong trường hợp
này em có mất quyền ni con khơng? Rất mong được sự tư vấn của quý công ty.
Em xin cảm ơn!
Trả lời:
I. Cơ sở pháp lý
Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014
Luật Cư trú năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2013
Bộ Luật Dân sự năm 2005
II. Nội dung tư vấn
Trong trường hợp này, thủ tục giải quyết ly hôn được thực hiện theo yêu cầu của một
bên. Điều 56 Luật hơn nhân và gia đình quy định:


"Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng u cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải
quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi
phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng
trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tun bố mất tích u cầu ly hơn
thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.
3. Trong trường hợp có u cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này
thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia
đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia."
Việc vi phạm nghiêm trong quyền và nghĩa vụ của vợ chơng làm cho hơn nhân lâm vào
tình trạng trầm trọng, đồi sống chung khơng thể kéo dai, mục đích hơn nhân không đạt
được là khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Được coi là tình trạng hơn nhân của vợ chồng trầm trọng khi:
+ Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nào chỉ
biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muốn sống ra sao thì sống,
đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, hòa giải nhiều lần;
+ Vợ hoặc chồng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập,
hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà


con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đồn thể nhắc nhở, hịa giải nhiều lần;
+ Vợ chồng khơng chung thủy với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ
hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên
bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình.
2. Để có cơ sở nhận định đời sống chung của vợ chồng khơng thể kéo dài được thì phải
căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng như hướng dẫn tại
mục 1 nêu trên. Nếu thực tế cho thấy vợ chồng đã được nhắc nhở, hịa giải nhiều lần,
nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau
hoặc vẫn tiếp tục có hành vi ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn cứ để nhận

định rằng đời sống chung của vợ chồng khơng thể kéo dài được.
3. Mục đích của hơn nhân khơng đạt được là khơng có tình nghĩa vợ chồng; khơng bình
đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; khơng tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín
của vợ, chồng; khơng tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của vợ, chồng; không
giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt.
Căn cứ vào trường hợp của bạn, chồng bạn đã từng đánh đập bạn trước đây. Hiện
tại, anh này lại có quan hệ ngoại tình, bỏ mặc vợ con, có những hành vi xúc phạm
nhân phẩm, danh dự của bạn. Do đó, bạn có thể được giải quyết ly hôn với chồng
bạn.
Theo quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 bạn nộp đơn ly hơn đến Tịa án cấp
huyện nơi cư trú của bị đơn. Bạn không cung cấp rõ thông tin về nơi cư trú của bị đơn mà
bị đơn lại là sĩ quan quân đội. Do đó, nơi cư trú được xác định như sau:
- Trường hợp thứ nhất: Nếu chồng bạn có nơi cư trú theo khoản 1 Điều 12 Luật Cư trú
như nêu trên thì thẩm quyền giải quyết thuộc tòa án nơi chồng bạn cư trú;
- Trường hợp thứ hai: Nếu chồng bạn khơng có nơi cư trú theo khoản 1 Điều 12 Luật
Cư trú thì thẩm quyền giải quyết vụ án ly hơn thuộc tịa án nơi đơn vị của chồng bạn
đóng quân.
Trong trường hợp của bạn, vấn đề ly hôn không thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tịa án qn đội.
Về quyền ni con, Điều 81 Luật HNGĐ quy định:
"Điều 81. Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hơn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo


dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có
khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình theo quy định của Luật này, Bộ
luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi
ly hôn đối với con; trường hợp khơng thỏa thuận được thì Tịa án quyết định giao con cho
một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở

lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ
không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con hoặc cha
mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con." Như vậy, sau khi ly hơn cả bạn và
chồng bạn vẫn có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục đối với
con. Vì con bạn mới 21 tháng tuổi, do đó bạn là người được quyền trực tiếp ni
con.
Về vấn đề bạn hỏi về bồi thường nhân phảm, danh dự. BLDS quy định Danh dự, nhân
phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Theo quy định tại
Điều 611 BLDS:
"Điều 611. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm, thiệt hại do danh
dự, uy tín của pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
2. Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường thiệt hại
theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh
thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả
thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa khơng q mười tháng lương tối thiểu
do Nhà nước quy định." Như vậy, để được bồi thường thiệt hại về nhân phẩm, danh dự
cho mình, bạn cần chứng minh được những hành vi xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự
của mẹ chồng hay chồng bạn đối với bạn.
Trên đây là ý kiến tư vấn của chúng tôi về câu hỏi của quý khách hàng. Việc đưa ra ý
kiến tư vấn nêu trên căn cứ vào các quy định của pháp luật và thông tin do quý khách
hàng cung cấp. Mục đích đưa ra nội dung tư vấn này là để các cá nhân, tổ chức tham
khảo.




×