Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án Hóa học tiết 59 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.6 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 28/03/2019
Tiết 59
Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- HS củng cố, nắm vững kiến thức các tính chất hố học của nước: tác dụng với
một số kim loại tạo ra bazơ tan và khí hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra
bazơ tan, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit.
2, Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với natri, với CaO, P2O5
- Tiếp tục rèn luyện các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghi cứu hoá
học.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi tiến hành các thí nghiệm hoá học.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để từng nhóm HS tiến hành TN :
- Thí nghiệm : Nước tác dụng với Na.
- Thí nghiệm : Nước tác dụng với vơi sống.
- Thí nghiệm : Nước tác dụng với P2O5
Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh: 4 c, cốc thuỷ tinh: 4 c, bát sứ : 4 c, lọ thuỷ tinh có nút:
4 c, muỗng sắt có nút cao su: 4 c,đũa thuỷ tinh: 4 c
Hoá chất: Na, vơi sống, P, quỳ tím (hoặc dung dịch phenolphtalein)
Hs: Bản báo cáo thực hành trước những cột tên thí nghiệm, cách tiến hành, giải
thích tính chất hố học của nước.
III. Phương pháp dạy học


- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm, kĩ thuật chia
nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ
IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
36
8B
30
8C
31
2, KTBC (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của học sinh
3, Bài mới


Hoạt động 1: Tiến hành các thí nghiệm
- Mục tiêu:
Qua thực hành vận dung được:
+ Tính chất hố học của nước là: tác dụng với một số kim loại tạo ra bazơ tan
và khí hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với một số
oxit axit tạo ra axit.
+ Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với natri, với CaO, P2O5
+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng, viết PTHH
- Thời gian: 25 phút.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trực quan, vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ.
GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành.
1/ Thí nghiệm 1: Nước tác
Các bước tiến hành buổi học:
dụng với Na.
GV hướng dẫn HS làm thí a/ Cách tiến hành
nghiệm
b/ Hiện tượng : Na nhanh chóng
HS làm thí nghiệm
bị chảy ra và tự bốc cháy thành
Các nhóm báo cáo kết quả
ngọn lửa.
HS làm tường trình
c/ Giải thích:
HS làm vệ sinh
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1
P/Ư toả nhiều nhiệt đó làm mẩu
- Gắp miếng Na nhỏ (bằng đầu que diêm) Na nóng chảy và bốc cháy.
trong lọ bằng kẹp.
- Đặt vào giấy thấm khô dầu
- Đặt vào giấy lọc đã tẩm ướt nước (mép
giấy uốn cong)
- Giải thích hiện tượng
GV : Các em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm
GV : Vì sao có hiện tượng đó ?
GV y/ c HS ghi ngay vào bản tường trình
2/ Thí nghiệm 2: Nước tác dụng
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2

với vơi sống
Và y/ c 1 HS nhắc lại các thao tác quan trọng
a/ Cách tiến hành
- Gắp miếng vôi sống nhỏ (bằng hạt ngô) b/ Hiện tượng
bằng kẹp.
- Mẩu vơi sống nhanh chóng bị
- Đặt vào bát sứ nhỏ hoặc ống nghiệm.
tở ra và thành chất nhão, có hơi
- Rót ít nước vào vơi sống.
nước bay lên, phản ứng toả nhiệt
- Quan sát hiện tượng, đặt ngón tay vào c/ Giải thích
thành ống nhận xét về nhiệt của phản CaO + H2O Ca(OH)2
ứng.
P/ Ư này toả nhiều nhiệt
- Cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein
(hoặc quỳ tím) vào dung dịch mới hình
thành.
- Giải thích hiện tượng
GV: Các em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm


GV: Vì sao có hiện tượng đó?
GV y/ c HS ghi ngay vào bản tường trình
3/ Thí nghiệm 3: Nước tác
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3:
dụng với P2O5
1/ Đậy thử nút cao su vào lọ thuỷ tinh xem có a/ Cách tiến hành
kín khơng, chỉnh độ dài từ muôi sắt đến nút b/ Hiện tượng
cao su bằng 1 / 2 chiều cao lọ thuỷ tinh.
+ P cháy trong khơng khí với

2/ Bật diêm đốt đèn cồn
ngọn lửa có nhiều khói trắng có
3/ Lấy lượng nhỏ P (= hạt đỗ xanh vào muôi)
mùi sốc. P cháy trong lọ ngọn
4/ Đưa mi có P vào ngọn lửa đèn cồn, để P lửa nhỏ hơn có nhiều khói trắng
cháy trong khơng khí
mù mịt, dày đặc.
5/ Đưa nhanh mi vào lọ thuỷ tinh
+ Khói trắng P2O5 tan nhanh
6/ Khi P ngừng cháy, trong lọ có nhiều khói trong nước
trắng, để 1 lúc cho khói đó thành chất rắn + Giấy quỳ chuyển màu từ tím
(khói bớt đi) thì đưa mi ra khỏi lọ (không sang đỏ nhạt
để P rơi xuống lọ)
c/ Giải thích: P tác dụng với O2
7/ Cho vào lọ 2 ml nước cất
tạo khói trắng P2O5 theo PT :
8/ Dùng nút đậy kín lọ, lắc cho khói trắng
4 P + 5O2
2P2O5
P2O5 tan hết trong nước
Khói trắng P2O5 tan tốt trong
9/ Cho 1 mẩu giấy quỳ vào dung dịch trong
nước tạo ra axit photphoric và
lọ
axit này đó làm quỳ tím chuyển
10/ Ghi lại hiện tượng quan sát được và giải
màu đỏ nhạt. P/Ư này diễn ra
thích vào bản tường trình.
theo PT:
- HS làm theo hướng dẫn

P2O5 + 3H2O
2H3PO4
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hđ 2: Tường trình - Vệ sinh
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách trình bày tường trình sau khi thí nghiệm
+ Sau khi thực hành, học sinh có trách nhiệm vệ sinh dụng cụ, hóa chất
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, báo cáo
- Gv yêu cầu hs hồn thành tường trình theo mẫu quy định.
- Gv thu bản tường trình để lấy điểm 15’
Hs các nhóm dọn vệ sinh, rửa dụng cụ.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4, Củng cố đánh giá (4’)
a, Củng cố: tính chất hố học của O2.
b, Đánh giá.
- Gv nhận xét tinh thần làm việc, ý thức thực hành của từng cá nhân và nhóm.
- Tuyên dương nhóm làm nghiêm túc, phê bình nhắc nhở nhóm chưa nghiêm túc.
5, HDVN và chuẩn bị bài sau (3’)


- Chuẩn bị đường, muối, dầu ăn cho bài sau
- Xem trước bài mới
* Mẫu tường trình hs cần đạt được.
BẢN TƯỜNG TRÌNH
ST
T
1


TÊN THÍ
NGHIỆM
Thí
nghiệm1
Nước tác
dụng với
natri

CÁCH
TIẾN HÀNH
SGK

2

Thí
nghiệm 2
Nước tác
dụng với
vơi sống
CaO

SGK

3

Thí
nghiệm 3
Nước tác
dụng với

điphotpho
pentaoxit

SGK

HIỆN TƯỢNG
- Miếng Na
chạy trên mặt
nước.
- Có khí thốt
ra.
- Q tím
chuyển sang
màu xanh.
- Mẩu vơi sống
nhão ra.
- Q tím
chuyển sang
màu xanh.
- Phản ứng toả
nhiều nhiệt
- P cháy sinh ra
khói trắng
- Miếng giấy
quỳ chuyển đỏ.

KẾT QUẢ - GIẢI
THÍCH
2Na +2H2O2NaOH +
H2


CaO + H2O 
Ca(OH)2

P2O5 + 3 H2O  2
H3PO4
- Phản ứng tạo ra axit
photphoric.
Axit H3PO4 làm q tím
chuyển đỏ.


Ngày soạn: 30/03/2019
Tiết 60
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
Bài 40: DUNG DỊCH
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
HS trình bày được các khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch.
- HS phát biểu được các khái niệm: dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hồ.
- HS trình bày được cách hồ tan chất rắn trong nước cho nhanh hơn.
2, Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng tiến hành, quan sát thí nghiệm, từ TN rút ra nhận xét...Tiếp tục
rèn luyện các biện pháp đảm bảo an tồn khi học tập và nghiên cứu hố học.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi tiến hành các thí nghiệm hóa học.

5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị
GV: BGĐT, Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để từng nhóm HS tiến hành TN:
Dụng cụ:
- Chậu thuỷ tinh: 4 c, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt: 6 c, kiềng sắt có lưới amiang: 4 c,
đèn cồn: 4 c, đũa thuỷ tinh: 4 c
Hoá chất:
- Nước, Đường, Muối ăn, Dầu hoả, Dầu ăn
HS: Quan sát sự hoà tan các chất trong các chất khác nhau trong cuộc sống.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, trực quan.
- Kĩ thuật: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
IV. Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
36
8B
30
8C
31
2, KTBC: Không kiểm tra



3, Bài mới
Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung dịch
- Mục tiêu: Trình bày được khái niệm dung mơi, chất tan, dung dịch.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
HĐ của GV+ HS
Nội dung
GV: nêu các bước làm thí nghiệm, y/c các nhóm + Dung mơi là chất có khả
làm thí nghiệm.
năng hồ tan chất khác để tạo
- Thí nghiệm 1: hồ tan đường vào nước.
thành dung dịch.
- Thí nghiệm 2: cho dầu ăn vào nước.
+ Chất tan là chất bị hồ tan
- HS làm thí nghiệm
trong dung mơi.
- GV y/c đại diện nhóm HS nhận xét:
+ Dung dịch là hỗn hợp đồng
- HS nhận xét
nhất của dung mơi và chất tan
- GV : Thí nghiệm 1:
Đường là chất tan, nước là dung môi.
Nước đường là dung dịch.
? Em hãy nêu chất tan, dung môi ở TN 2 (cốc 2)
? Thế nào là chất tan, dung môi, dung dịch?
GV chuẩn KT
? Thế nào là dung dịch đồng nhất ? Lấy ví dụ về
dung dịch đồng nhất
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hoà - Dung dịch bão hoà
- Mục tiêu: Phát biểu được thế nào là dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
HĐ của GV+ HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS tiếp tục cho đường vào cốc * Ở một nhiệt độ xác định:
ở TN 1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ.
+ Dung dịch chưa bão hoà là
GV gọi HS nêu hiện tượng
dung dịch có thể hồ tan thêm
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Nêu hiện chất tan
tượng
+ Dung dịch bão hồ là dung
GV: dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan dịch khơng thể hồ tan thêm
được nữa, ta gọi là dung dịch bão hoà
chất tan
* Thế nào là dung dịch bão hoà, dung dịch chưa
bão hoà
GV chuẩn KT
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Hoạt động 3: Làm thế nào để q trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra
nhanh hơn?
- Mục tiêu: Phát biểu được các biện pháp để q trình hồ tan chất rắn trong nước
xảy ra nhanh hơn.

- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thực hành, trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
HĐ của GV + HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS làm TN (GVchiếu bảng ghi Những biện pháp:
các bước làm TN)
1/ Khuấy dung dịch
+ Cho vào mỗi cốc (có sẵn 25 ml nước) 1 lượng muối ăn như nhau (GV đã có sẵn)
2/ Đun nóng dung dịch
cốc 1: để yên
cốc 2: khuấy đều
3/ Nghiền nhỏ chất rắn
cốc 3: đun nóng cốc 4: muối ăn đã nghiền
nhỏ
? Y/c HS nhận xét hiện tượng.
? Vậy muốn q/ trình hồ tan chất rắn trong
nước nhanh hơn, ta dùng những biện pháp
nào?
? Vì sao khi khuấy q/ trình hồ tan nhanh hơn?
? Vì sao khi đun nóng q trình hồ tan nhanh
hơn?
? Vì sao khi nghiền nhỏ q trình hồ tan
nhanh hơn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4, Củng cố (2’)
Cho HS nhắc lại những nội dung chính của bài.
? Dung dịch là gì?
? Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà?

? Làm bài tập 5 (SGK/ tr 138)
Đáp án: A
Vì: Thể tích của rượu etylic ít hơn thể tích của nước.
? Làm bài tập 3(SGK/ 138)
a) Từ dung dịch NaCl bão hoà thành dung dịch chưa bão hoà bằng cách thêm
dung mơi.
b) Từ dung dịch NaCl chưa bão hồ thành dung dịch bão hoà bằng cách thêm
chất tan.
5, Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK/ tr138
- Đọc trước nội dung của bài "Độ tan trong nước".



×