Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Tư vấn về tranh chấp tài sản thừa kế là đất đai - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.15 KB, 3 trang )

Luật thừa kế tài sản
Khi mất di chúc thì việc thừa kế tài sản, phân chia tài sản là như thế nào?
Chắc hẳn có rất nhiều người đang thắc mắc về điều này, mời các bạn cùng
tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về luật thừa kế tài sản.
Hỏi: Năm 2009 bố tôi mất để lại 1 mảnh đất.khi đó ơng bà nội tơi sống trên mảnh
đất đó (bìa đất mang tên bố tơi), năm 2011 bà nội tôi mất, trước khi mất bố tôi viết
di chúc để lại mảnh đất đó cho 3 đứa con, nhưng nay di chúc đó đã ko cịn. Mảnh
đất của bố tôi là do ông bà nội cho, đến nay đã 7 năm sau khi bố tôi mất các cô xúi
giục ông nội tôi (đã 82 tuổi) kiện 3 anh em tơi địi chia.
Tơi biết theo luật ơng nội tơi chung hàng thừa kế thứ nhất như 3 anh em tôi, nhưng
vì bố tơi đã có nguyện vọng để lại đất cho 3 anh em tôi đồng thời chúng tôi muốn
mảnh đất cịn ngun vẹn sau khi ơng nội mất xây từ đường thờ cúng tổ tên. Đặc
biệt lí do ơng nội tơi địi chia tài sản cũng để lấy 1 phần đất xây từ đường, và
nguyên nhân sâu xa là do các cô tôi hiện giờ đã bán hết đất của ơng bà cho nên
quay về q nổi lịng tham chia đất của các cháu (ông bà tôi cho bố tơi mảnh đất
cuối cùng gần như khơng có giá trị). Ông cụ già yếu rồi đang sống rất vui vẻ với 3
anh em tơi, khơng vì lí do gì để cụ kiện các cháu cả.tôi biết chắc chắn nếu để tịa
xử thì phần đất ơng nội được chia các cơ sẽ lại bán nốt. Vậy có cách nào giải quyết
để giữ nguyên mảnh đất của bố tôi để lại không, nó cũng là di nguyện cuối cùng
của bố tơi (3 anh em tôi hiện tại và sau này cũng không ở trên mảnh đất đó).


Trả lời: Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 trong trường hợp người chết
không để lại di chúc hoặc di chúc khơng cịn thì di sản sẽ được chia theo pháp luật.
“Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị
ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội,
bà nội, ông ngoại, bà ngoại.


c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cơ ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người
chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.


3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khơng cịn ai ở
hàng thừa kế trước do đã chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng
di sản hoặc từ chối nhận di sản.”
Như bạn đã biết 3 người con và ông nội bạn sẽ được hưởng phần di sản của bố bạn
để lại. Như vậy thì hiển nhiên ơng nội bạn sẽ được một suất thừa kế của bố bạn
theo quy định của pháp luật mà khơng có bất cứ chủ thể nào ngăn cản được. Việc
bạn muốn mảnh đất được nguyên vẹn thì phải được ơng nội tặng cho 3 anh em vì
trong trường hợp này đã quá thời gian để người thừa kế từ chối nhận di sản là 6
tháng kể từ ngày bố bạn mất.
“Điều 642. Từ chối nhận di sản
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm
trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo
cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ
quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở
thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng
kể từ ngày mở thừa kế nếu khơng có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý
nhận thừa kế.”
Vì đây là mâu thuẫn phát sinh trong một gia đình nên nếu có thể thỏa thuận thì gia
đình bạn nên thỏa thuận khơng nên đưa ra Tịa để giải quyết vì sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến tình cảm gia đình và thủ tục, thời gian và tiền bạc để theo một vụ kiện là
rất lớn. Bạn và các đồng thừa kế có thể thỏa thuận để giải quyết vụ việc một cách

phù hợp nhất



×