Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.5 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 05/10/2018
Tiết 13
II - SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Các vua nhà Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng đời sống kinh tế tự chủ :
quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, đào vét kênh mương, một số nghề thủ cơng....
- XH cũng có nhiều thay đổi: các giai tầng trong XH (nông dân tự do, thợ thủ công,
người buôn bán nhỏ, nô tỳ).
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu KT, văn hoá thời Đinh Tiền Lê.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước biết quý trọng các
truyền thống VH của ông cha.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử; so sánh, phân tích, khái qt
hóa...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo trình, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, máy chiếu,…
+ Tranh ảnh các di tích các cơng trình văn hố, kiến trúc thời Đinh - thời Tiền Lê.
+ Tư liệu thành văn của các triều đại Đinh- Tiền Lê.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, sách bài tập…. Xem trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp


Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(15p)
a. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?
b. Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
3. Bài mới(25p)


* Giới thiệu bài mới: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại
âm mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân ta
và củng cố nền độc lập thống nhất đất nước Đại Cồ Việt. Đó là cơ sở xây dựng nền
kinh tế, văn hoá buổi đầu độc lập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Bước đầu xây dựng nền
- Thời gian: 10p
kinh tế tự chủ
- Mục tiêu: Tìm hiểu được sự phát triển về kinh
tế trog các lĩnh vực của nhà Tiền Lê.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút,...
GV: Nền kinh tế XHPK có những ngành a. Nơng nghiệp:
nào ?
- Quyền sở hữu ruộng đất thuộc

->Gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương về công làng xã, nông dân được
nghiệp.
chia ruộng để cày cấy, nộp thuế,
GV: Thời Đinh – Tiền Lê, nhà nước quan tâm đi lính và đi lao dịch cho nhà
phát triển nông nghiệp như thế nào ?
vua
- Tiến hành khai khẩn đất
hoang, mở rộng diện tích trồng
trọt
- Chú trọng thuỷ lợi, đào vét
kênh mương
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng
GV: Em có suy nghĩ gì về tình hình nơng được khuyến khích.
nghiệp thời Đinh - Tiền Lê ?
→ Nơng nghiệp ổn định và
HS: Nơng nghiệp được coi trọng vì đây là nền bước đầu phát triển.
tảng kinh tế của đất nước. Nhà nước chú ý đến
việc khai khẩn đất hoang, nhân dân được chia
ruộng... → tạo điều kiện cho SX nông nghiệp ổn
định.
GV: Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền
để làm gì?
HS: Vua quan tân đến SX => khuyến khích
nơng dân làm nơng nghiệp.
- Nơng nghiệp phát triển được biểu hiện ở
điểm nào ?  được mùa liên tục trong các
năm 987, 989


Liên hệ SX nông nghiệp VN hiện nay

GV: Sự phát triển của thủ công nghiệp thể
hiện ở những mặt nào?-> Các xưởng thủ cơng
như đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng,...
được thành lập.
GV: Nguyên nhân tạo điều kiện cho sự phát
triển của các ngành thủ công nghiệp ?
GVG : Vì đất nước đã được độc lập. Các nghề
đã được tự do phát triển khơng bị kìm hãm như
trước đây. Mặt khác các thợ khéo cũng không bị
cống nộp cho Trung Quốc…
GV: Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
HS: Nhiều khu chợ được hình thành bn bán
với nước ngồi phát triển,...
GV: Việc thiết lập ban giao với nhà Tống có ý
nghĩa gì?
HS: Củng cố nền độc lập
=> tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
………………………………………………….
.
………………………………………………….
.
Hoạt động 2
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Biết được những nét lớn về mặt xã
hội, sự phân chia giai cấp, tầng lớp và văn hóa
của buổi đầu độc lập thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút,
chia nhóm,...

GV cho HS thảo luận nhóm (2 phút)
GV: Trong XH có những tầng lớp nào ?
- Tầng lớp thống trị gồm những ai ?
- Những người nào thuộc tầng lớp bị trị?
- Vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội thời Đinh
-Tiền Lê
HS tiến hành thảo luận, treo bảng phụ và trình

b. Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ
công nhà nước : đúc tiền, chế
tạo vũ khí...
- Các nghề thủ công cổ truyền
tiếp tục phát triển: dệt lụa, làm
gốm.

c. Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm bn bán, chợ
làng q hình thành.
- Bn bán với nước ngồi mở
rộng. Nhân dân Việt-Tống
thường qua lại trao đổi hàng hóa
ở vùng biên giới.

2. Đời sống xã hội và văn hoá

a. Xã hội:
Chia thành 3 tầng lớp :
- Tầng lớp thống trị gồm vua,
quan văn-võ cùng một số nhà sư

- Tầng lớp bị trị: đa số là nông
dân tự do, thợ thủ công, thương
nhân cùng một số ít địa chủ
- Tầng lớp dưới cùng là nơ tì


bày kết quả
Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau
GV khái quát bằng sơ đồ:
*Tầng lớp thống trị :
VUA
QUA QUAN NHÀ
N


VĂN
*Tầng lớp bị trị :
NÔNG THỢ
THƯƠNG ĐỊA
DÂN
THỦ
NHÂN
CHỦ
CÔNG
*Tầng lớp dưới cùng
NÔ TÌ
GV: Trình bày những nét chính về văn hóa
nước ta thời Đinh – Tiền Lê?
HS:
GV: Vì sao trong thời kì này nhà sư được

trọng dụng?
HS: Do đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các
nhà sư có học, giỏi chữ Hán => nhà sư trực tiếp
dạy học, làm cố vấn trong ngoại giao => rất
được trọng dụng.
GV kể thêm chuyện đón tiếp sứ thần nước Tống
của nhà sư Đỗ Thuận
GV: Đời sống sinh hoạt của người dân diễn
ra như thế nào?
HS : Rất bình dị, nhiều loại hình văn hố dân
gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu,
đấu võ, đấu vật, diễn ra trong các lễ hội.
GV: Vào những ngày vui, vua cũng thích đi
chân đất, cầm xiên lội ao dâm cá. Cử chỉ này
chứng tỏ điều gì ?
HS : Sự phân biệt giàu – nghèo, sang – hèn chưa
sâu sắc. Quan hệ vua tơi chưa có khoảng cách
lớn.
………………………………………………….
.
………………………………………………….

b. Văn hoá:
- Giáo dục chưa phát triển
- Nho học đã xâm nhập vào
nước ta
- Đạo phật được truyền bá rộng
rãi
- Chùa chiền được xây dựng
khắp nơi, nhà sư được nhân dân

quý trọng.
- Các loại hình VH dân gian khá
phát triển.


.
4. Củng cố(2p)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Nguyên nhân làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển ?
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài sau:" Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước”
+ Nhà Lý thành lập như thế nào ?
+ Tổ chức chính quyền thời Lý
+ Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?


Ngày soạn: 05/10/2018
Tiết 14
Chương II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
Bài 10
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: Dời đô về Thăng Long, đặt tên
nước là Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính. Tổ chức lại bộ máy chính
quyền trung ương và địa phương, xây dựng pháp luật chặc chẽ,quân đội vững
mạnh.
2. Kĩ năng

- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý.
Rèn kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu( thời Lý)
3. Thái độ
- GD cho các em lòng tự hào và yêu nước, yêu nhân dân. GD học sinh bước đầu
hiểu rằng: Pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, máy chiếu,…
+ Bản đồ Việt Nam.
+ Sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, chuẩn bị bài trước ở nhà…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...


IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B

2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh ,thời Tiền Lê?
- Tại sao thời Đinh, Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng?
3. Bài mới(35p)
* Giới thiệu bài mới: Vào đầu thế kỉ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục .Vua Lê không
cai quản được đất nước.Nhà Lý thay thế ,đất nước ta thay đổi như thế nào? Đó là
nội dung bài học..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Sự thành lập nhà Lý
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời
của nhà Lý, việc dời đô ra Thăng Long và tổ
chức bộ máy nhà nước thời Lý
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Nhà lý được thành lập trong hoàn cảnh * Bối cảnh ra đời nhà Lý :
nào ?
- Năm 1005 Lê Hoàn mất, Lê
GV giảng: Sau khi Lê Hoàn mất, thái tử Long Long Đĩnh nối ngôi và năm 1009
Việt lên ngôi, nhưng nội bộ lại diễn ra các qua đời
cuộc xung đột không chấp nhận sự kế vị của - Triều thần chán ghết nhà Lê đã
Long Việt. Lên ngôi được 3 ngày thì bị Long tơn Lý Cơng Uẩn lên ngôi vua,
Đĩnh giết chết. Long Đĩnh tự xung là vua.
nhà Lý được thành lập
Vua Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ không thể
ngồi được phải nằm để coi chầu gọi là Lê

Ngọa Triều. Long Đĩnh là ông vua rất tàn bạo,
nhân dân ai cũng căm ghét việc làm của ông,
ông cho người vào củi thả sơng, róc mía trên
đầu nhà sư, dùng dao cùn xẻo thịt người.
Dịng họ Lê khơng cịn uy tín nên khi Long
Đĩnh chết, nhà Tiền Lê sụp đổ, Lý Công Uẩn
được suy tôn làm vua.
HS đọc “Lý Công Uẩn ... quý trọng”
GV: Tại sao Lý Công Uẩn được tôn lên làm


vua?
HS: vì ơng là người vừa có đức vừa có uy tín
nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
GV: Sau khi lên ngơi vua, Lý Cơng Uẩn làm
gì ?
GV : Treo bản đồ Việt Nam và chỉ hai vùng
đất Hoa Lư và Thăng Long cho HS nắm.
HS đọc “ ... Thành Đại La ... muôn đời”
GV: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô
về Đại La và đổi tên là Thăng Long ?
HS: Địa thế thuận lợi ,là nơi hội tụ của bốn
phương.
GV: Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý
nói lên điều ước nguyện gì của cha ông ta ?
HS : Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và
khẳng định ý chí tự cường của dân tộc.
HS đọc “ Vịng thành .... Hồng thành”
GV: Sau khi dời đơ về Thăng Long, vua Lý
đã làm gì ? Kinh thành Thăng Long được

xây dựng như thế nào ?
HS : Xây vòng thành, cung điện, chùa tháp rất
nguy nga, tráng lệ.
GV cho HS thảo luận nhóm/ dãy (2 phút)
- Bộ máy chính quyền địa phương được tổ
chức như thế nào?
- Bộ máy chính quyền địa phương được tổ
chức như thế nào?
Đại diện nhóm
→ Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ?
HS : Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lý :
- Chính quyền trung ương
Vua
Các quan đại
thần
Quan văn Quan võ
- Chính quyền địa phương:

- Năm 1010 Lý Cơng Uẩn đặt
niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô
về Đại La đổi tên là thành Thăng
Long.

- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước
là Đại Việt

* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Chính quyền trung ương : đứng
đầu là vua, dưới có quan đại thần
và các quan ở hai ban văn, võ

- Chính quyền địa phương : cả
nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là
phủ, dưới phủ là huyện, dưới
huyện là hương, xã.
(học sinh vẽ sơ đồ tổ chức bộ
máy nhà nước vào vở như hình
bên)


24
phủ

lộ,

Huyện
Hương Xã
GV: Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ
quan trọng cho những người thân nắm giữ ?
HS : vì muốn củng cố quyền lực trong tay vua
GV: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy
nhà nước thời Lý?
HS : Đó là chính quyền qn chủ, được củng
cố tồn vẹn hơn so với thời Ngơ –Đinh – Tiền
Lê. Nhưng khoảng cách giữa chính quyền với
nhân dân, giữa vua với dân chưa phải là đã xa
lắm. Nhà Lý luôn coi dân là gốc rễ sâu bền.
………………………………………………..
………………………………………………..
Hoạt động 2
- Thời gian: 15p

- Mục tiêu: Biết được những nét chính về luật
pháp và quân đội, các chính sách đối nội, điố
ngoại thời Lý
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV đọc một số điều luật trong bộ Hình thư.
GV: Nhà Lý ban hành luật pháp như thế
nào? Hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của
bộ luật Hình Thư ?
HS: Bộ luật Hình thư giải quyết việc kiện tụng
của dân công bằng. Bộ luật chú ý đến phát
triển sản xuất và quyền lợi của nhân dân, bảo
vệ vua và triểu đình. → Củng cố quyền hành
vững chắc.
GV: Bộ Hình thư bảo vệ ai và bảo vệ điều
gì ?
HS: Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự XH

2. Pháp luật và quân đội

* Luật pháp:
- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ
luật thành văn đầu tiên của nước
ta – bộ Hình thư
- Nội dung: Học SGK


và sản xuất nông nghiệp.

GV: Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận?
HS: Gồm có cấm quân và quân địa phương
Yêu cầu HS đọc SGK về bảng phân chia giữa
cấm qn và qn địa phương
GV: Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội
của nhà Lý?
HS: Tổ chức chặt chẽ, quy cũ.

* Quân đội:
- Quân Đội gồm có cấm quân và
quân địa phương
- Nhà Lý thi hành chính sách
"ngụ binh ư nơng"
- Qn đội có qn bộ và qn
thủy, tổ chức chặt chẽ, quy củ
- Quân đội được trang bị vũ khí
GV: Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để đầy đủ
bảo vệ khối đồn kết dân tộc?
* Chính sách đối nội, đối ngoại:
HS: Gả cơng chúa, ban quan tước cho tù - Củng cố khối đoàn kết dân tộc
trưởng dân tộc.
- Đặt quan hệ ngoại giao bình
Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại thường với nhà Tống.
Việt.
- Kiên quyết bảo tồn lãnh thổ.
GV: Trình bày các chính sách đối ngoại của
nhà Lý đối với các nước láng giềng ?
HS : Giữ quan hệ với Trung Quốc và Chăm-pa
kiên quyết bảo vệ chủ quyền dân tộc.
………………………………………………..

………………………………………………..
4. Củng cố(2p)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Yêu cầu HS điền vào những ô trống trong sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của
nhà Lý ?
- Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?
- Nêu công lao của Lý Công Uẩn ?
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- HS học bài cũ
- Trả lời CH 1, 2, 3 trong SGK
- Đọc và nghiên cứu bài 11 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 –
1077)
- Tìm hiểu nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta? Nhà Lý chống quân xâm
lược Tống như thế nào?



×