Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 52 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.27 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 08/03/2019
Tiết 52
Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu,
mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sơi, ốn hận. Khởi nghĩa Tây Sơn
bùng nổ trong bối cảnh đó.
- Những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tậy Sơn qua diễn biến của phong
trào từ năm 1771.
2. Kĩ năng
- Kỹ năng quan sát, nhận xét các sự kiện lịch sử diễn ra qua lược đồ lịch sử.
2. Thái độ
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống
cường quyền của nông dân thời phong kiến.
- Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt
đất nước...
Nội dung tích hợp: Nghĩa quân lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa
nợ cho nơng dân và bãi bỏ nhiều thư thuế. Nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên
ngơi Hồng đế (12/1978) lấy niên hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc.
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử. - Lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết. Ý
thức trách nhiệm với tổ quốc. Tinh thần hịa bình, tinh thần đồn kết.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt
ra...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Giáo viên
- Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn, máy chiếu,…
- Tranh, ảnh về căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn (nếu có) máy chiếu.
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi, chuẩn bài ở nhà…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ôn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa nơng dân Đàng
Ngồi thế kỷ XVIII?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Nêu được tình hình xã hội Đàng
Ngoài nửa sau TK XVIII
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1

phút, ...
GV : Em hãy nêu tình hình chính quyền
Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII?
HS: Chúa Nguyễn sống xa hoa, quan lại bóc
lột nhân dân, mua quan bán tước diễn ra phổ
biến.
GV: Chúa Nguyễn sống xa hoa. Nguyễn Phúc
Chu (1691-1725) sai làm rất nhiều chùa chiền.
1714 trùng tu, mở rộng chùa Thiên Mụ. Nhân
dân phải phục dịch 1 năm mới xong. Chúa
Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) cho xây
nhiều lâu đài, cung điện ở Phú Xuân.
+ Quan lại bóc lột nhân dân, vơ vét của cải.
Trương Phúc Loan (thời chúa Nguyễn Phúc
Thuần) tự xưng “Quốc phó”, “vàng bạc, châu
báu, gấm vóc ... chứa đầy nhà. Ruộng vườn,
trâu ngựa, tôi tớ không biết bao nhiêu mà kể”.
Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc ra
phơi “sáng chói cả một góc sân”.
GV : Em nhận xét gì về chính quyền họ
Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau thế kỷ
XVIII?
- Hs nhận xét

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Xã hội Đàng trong nửa sau
thế kỉ XVIII

- Từ giữa thế kỷ XVIII, chính
quyền họ Nguyễn Đàng trong

suy yếu dần:
+ Địa phương: số quan lại tăng
do mua quan bán tước.
+ Triều đình: tham nhũng, vơ
vét cuả cải của nhân dân.


- Gv kết luận: chính quyền mục nát, suy yếu.
- Cuộc sống người dân ngày
GV : Chính quyền phong kiến mục nát ảnh càng cơ cực.
hưởng đến cuộc sống của nhân dân như thế
nào?
- Hs trả lời theo sgk
- Gv bổ sung: có hàng trăm thứ thuế mà trưng
thu thì phiền phức, gian lận... đời sống nhân
dân Đàng Trong cực khổ.
GV : Thái độ của nhân dân trong hồn cảnh
đó?
HS : + Nhân dân bất bình, nhiều cuộc khởi
nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa chàng Lía.
+ Gv giới thiệu về chàng Lía theo sgk
* Cuộc khởi nghĩa Chàng Lía:
+ Căn cứ cuộc khởi nghĩa:
GV : Khởi nghĩa chàng Lía nổ ra như thế Trng Mây
nào?
(Bình Định)
- Hs trả lời theo sgk
+ Mục đích: “Lấy của người
- Gv giảng, cung cấp kết quả: chúa Nguyễn giàu chia cho người nghèo”.
bao vây Truông Mây 2 tháng, khởi nghĩa thất + Kết quả: thất bại

bại.
GV : Khởi nghĩa chàng Lía có ý nghĩa như
thế nào?
- Hs trả lời
- Gv bổ sung, phân tích:
+ Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức,
bóc lột.
+ Báo hiệu thời kỳ nhân dân đấu tranh chống
chính quyền phong kiến Đàng Trong.
………………………………………………

………………………………………………
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng

nổ.
………………………………………………

Hoạt động 2
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Trình bày được giai đoạn đầu của
cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...


- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
- Hs đọc phần giới thiệu ba anh em Tây Sơn
(sgk/121).
- Gv giảng thêm về Nguyễn Huệ theo tư liệu:

Nguyễn Huệ có nhiều đặc điểm nổi bật: tóc
quăn, da sần, tiếng nói sang sảng như chng,
cặp mắt sáng như chớp có thể nhìn thấy mọi
vật trong đêm tối. Nguyễn Huệ là lãnh tụ chính
của khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gv dùng lược đồ “Tây Sơn khởi nghĩa” đánh
dấu vị trí của căn cứ Tây Sơn.
Dùng lược đồ “Căn cứ địa Tây Sơn” miêu tả
căn cứ Tây Sơn.
GV : Em thấy căn cứ Tây Sơn có những
thuận lợi và những khó khăn gì?
- Hs thảo luận nhóm nhỏ 3 phút, trả lời.
- Gv bổ sung, phân tích:
+ Thuận lợi: 3/4 đất đai của phủ Qui Nhơn là
rừng núi. Chiếm được rừng núi thành phủ Qui
Nhơn đã bị bao vây cô lập. Con đường từ Qui
Nhơn lên An Khê là đường độc đạo (nay là
đường 19). Dựa vào đường bộ và sông Cơn,
nghĩa qn có thể mở rộng địa bàn xuống đồng
bằng, cắt giang sơn của họ Nguyễn làm đơi.
An Khê có nhiều dân tộc thiểu số và người
kinh sống đoàn kết. Người Qui Nhơn có truyền
thống thượng võ.
-> Thuận lợi là cơ bản.
GV : Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Tây
Sơn?
- Gv giảng về hoạt động của nghĩa quân Tây
Sơn theo sgk.
GV : Tây Sơn nêu khẩu hiệu “Lấy của nhà
giàu chia cho người nghèo” nhằm mục đích

gì?
- Mục tiêu của Tây Sơn là chống các tập đoàn
phong kiến. Trong buổi đầu xây dựng lực
lượng Tây Sơn nêu khẩu hiệu này để thu hút
dân nghèo vốn là lực lượng đông đảo nhất

- Xuân 1771, ba anh em Nguyễn
Nhạc dựng cờ khởi nghĩa. Lập
căn cứ ở Tây Sơn thượng đạo.

- Khi lực lượng mạnh, lập căn
cứ ở Kiên Mĩ -> đồng bằng
- Phương châm: "lấy của người
giàu chia cho người nghèo".


nhằm phát triển lực lượng nhanh chóng.
- Thành phần tham gia KN:
- Gv giảng về lực lượng theo sgk
Nông dân nghèo, thợ thủ công,
- Hs đọc phần chữ nhỏ sgk/122
thương nhân.
GV : Tại sao nhân dân hăng hái tham gia
khởi nghĩa Tây sơn?
- Hs: Nhân dân mâu thuẫn sâu sắc với chính
quyền họ Nguyễn.Tây Sơn đáp ứng được
nguyện vọng của nhân dân.
KL: Phong trào Tây Sơn là một phong trào
nông dân rộng lớn.
………………………………………………


………………………………………………

………………………………………………

4. Củng cố(3p)
- Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII?
- Nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa nông dân?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2SGK/122
- Đoc, xem trước phần II: TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.
+ Thành tựu to lớn của nghĩa quân Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm
1773 đến 1785.
+ Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận
địa quyết chiến?


Ngày soạn: 08/03/2019
Tiết 53
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh biết và hiểu:
- Những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tậy Sơn qua diễn biến của phong
trào từ năm 1771 đến năm 1785.
2. Kĩ năng
- Kỹ năng quan sát, nhận xét các sự kiện lịch sử diễn ra qua lược đồ lịch sử.
3. Thái độ

- Bồi dưỡng ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền và giặc ngoại
xâm của nhân dân ta từ thời phong kiến.
- Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt
đất nước


4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt
ra...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Lược đồ Tây Sơn chống các thế lực PK và quân xâm lược nước ngoài.
- Tranh, ảnh về căn cứ Tây Sơn ở Quy Nhơn, máy chiếu...
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà,…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, dạy học
theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ôn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII?
- Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Lật đổ chính quyền họ
- Thời gian: 15p
Nguyễn
- Mục tiêu: Trình bày được quá trình lật đổ chính
quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Em hãy cho biết thực trạng xã hội đàng * Diễn biến:
trong nửa sau thế kỉ XVIII?
- Chính quyền họ Nguyễn mục nát, quan lại kết
bè cánh, tham nhũng.
- Địa chủ cường hào bóc lột nhân dân.> đời sống
nhân dân cực khổ.
GV: Trước thực trạng như vậy nghĩa quân Tây - 9-1773 hạ thành Quy Nhơn


Sơn phải làm gì?
G:Dùng lược đồ xác định vị trí thành Quy Nhơn.
GV: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, bị nhốt vào cũi,
rồi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân
Nguyễn. Nửa đêm ông phá cũi đánh từ trong ra,
phối hợp với qn TS tiến cơng từ ngồi vaqị.

Chỉ trong 1 đêm, nghĩa quân đẫ hạ được thành
Quy Nhơn.
GV: Em có suy nghĩ gì về việc làm của nghĩa
qn Tây Sơn?
- Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ, gây
đối phương bị động
GV: Sự kiện nào chứng tỏ nghĩa quân Tây
Sơn ngày càng lớn mạnh?
- Vùng kiểm soát được mở rộng
GV: Nhận xết vùng đất còn lại của quân
Nguyễn, từ đó cho thấy thế lực quân Nguyễn
lúc này như thế nào?
- Vùng đất còn lại của chúa Nguyễn còn rất ít,
lực lực lượng cịn yếu.
GV: Biết tin qn Tây Sơn nổi dậy ở Đàng
Trong quân Trịnh đã làm gì?
HS: 1774, 3 vạn Trịnh-> đánh thành Phú Xuân->
họ Nguyễn không chống nổi quân Trịnh phải trốn
vào Gia Định.
GV: Nhận xét gì về tình thế của nghĩa quân
Tây Sơn khi quân Trịnh chiếm được Phú
Xn?
- Bất lợi.
GV: Trước tình thế đó nghĩa qn Tây Sơn đã
có quyết định gì?
HS: Hồ với Trịnh đánh Nguyễn
GV: Tại sao Nguyễn Nhạc lại hồ hỗn với
qn Trịnh mà khơng hịa với Nguyễn? Nhận
xét kế hoạch hịa hỗn đó
HS: + Qn Trịnh mạnh, qn Nguyễn yếu.Kế

hoạch sáng suốt đúng đắn.
GV: Vì sao quân trịnh lại đồng ý hịa hỗn với - Từ 1771-1774, Tây Sơn
Nghĩa qn Tây Sơn?
kiểm soát từ Quảng Nam đến
- Muốn lợi dụng nghiã quân Tây Sơn đánh chúa Bình Thuận.


Nguyễn
- Hai bên đánh nhau lực lượng sẽ yếu quân Trịnh
sẽ dễ đánh bai cả hai bên.
GV: Nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ chính
quyền họ Nguyễn như thế nào?
- GV: tiếp tục miêu tả trên lược đồ hoạt động của
nghĩa quân từ 1776-1783 theo sgk.
- Hs theo dõi bản đồ-Gv cung cấp kết quả.
GV: Vì sao Tây Sơn lật đổ được chính quyền
họ Nguyễn? Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ
có ý nghĩa như thế nào?
+ Tây Sơn có kế sách khôn khéo, được nhân dân
ủng hộ.
+ Tây Sơn lật đổ được chính quyền họ Nguyễn
đã tạo được niềm tin vững chắc trong nhân dân.
Nhân dân tin tưởng và tích cực tham gia nghĩa
quân Tây Sơn. Lực lượng nghĩa quân càng phát
triển lớn mạnh.
…………………………………………………...
…………………………………………………...
Hoạt động 2
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân, diễn

biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Rạch GầmXoài Mút.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
dạy học gợi mở-vấn đáp, dạy học theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút,
chia nhóm ...

- Từ năm 1776-1783, nghĩa
qn Tây Sơn bốn lần đánh
vào Gia Định.( 1777chúa
Nguyễn bị bắt giết )>chính
quyền họ Nguyễn bị lật đổ.

2. Chiến thắng Rạch GầmXồi Mút (1785)

a. Ngun nhân
GV: Vì sao qn Xiêm xâm lược nước ta?
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua
- HS: Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm ( Xiêm – Xiêm, quân Xiêm xâm lược
Thái Lan)
nước ta.
+ Vua Xiêm có ý đồ xâm lược nước ta. Dựa trên
danh nghĩa giúp Nguyễn Ánh vua Xiêm thực
hiện ý đồ xâm lược nước ta.
GV: Em có nhận xét gì về việc làm của Nguyễn
Ánh? (Bán nước hại dân)
- Gv miêu tả diễn biến quân Xiêm xâm lược nước b. Diễn biến
(SGK)
ta trên bản đồ Tây Sơn khởi nghĩa.



+ Quân thuỷ( 2 vạn) vào Rạch Giá
+ Quân bộ-> Chiếm miền tây Gia Định
GV: Em nhận xét gì về quân xâm lược Xiêm?
- HS: Quân Xiêm lực lượng lớn, tàn bạo.
- Giặc tàn ác, bắt phụ nữ, trẻ em, đưa về Xiêm...
GV: Trước tình hình đó nghĩa qn Tây Sơn
đã chuẩn bị chống quân xâm lược như thế
nào?
HS: Chọn Rạch Gầm-Xồi Mút làm trận địa đánh
giặc
GV: Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông này
làm trận địa mai phục giặc?
HS: Dài 6 km; rộng 1-2 km.Cù lao, hai bên lạch
nhỏ.Thuận lợi.
GV tường thuật trận đánh ( trình chiếu lược đồ
trận Rạch Gầm- Xòai Mút
GV: Kết quả của trận đánh?
GV: Em có nhận xét gì về trận Rạch Gầm –
Xồi Mút?
- ác liệt, mưu trí ,sáng tạo
GV: Vì sao nghĩa qn có được thắng lợi đó?
- Tinh thần đồn kết của nhân dân.
- Sự chỉ huy tài giỏi của Nguyễn Huệ
GV: Chiến thắng Rạch Gầm –Xồi Mút có ý
nghĩa như thế nào?
GV: - Đập tan âm mưu XL của nhà Xiêm
- KĐ sức mạnh của nghĩa quân
Thảo luận: So sánh sự giống và khác nhau giữa
trận chiến Rạch Gầm –Xoài Mút của Nguyễn
Huệ đánh quân Xiêm và trận chiến của Ngô

Quyền chống quân Nam Hán trên sông Bạch
Đằng
Giống: Đều là những trận thủy chiến lớn
- Đều lợi dụng địa thế cây cối um tùm hai bên bờ
sông.
- Khác: Ngô Quyền: Bố trí trận địa cọc ngầm,lợi
dụng mực nước lên xuống.
- Nguyễn Huệ: Lợi dụng dịng chảy
GV:Hệ thống kiến thức tồn bài.
…………………………………………………...

c. Kết quả
- 19/1/1785, Tây Sơn đánh tan
5 vạn quân Xiêm.

d. Ý nghĩa
- Là trận thủy chiến lớn trong
lịch sử của dân tộc.
- Đập tan âm mưu xâm lược
của quân Xiêm
- Chứng tỏ Nguyễn Huệ là
một thiên tài quân sự lỗi lạc


…………………………………………………...
4. Củng cố(3p)
- Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xồi Mút làm
trận địa quyết chiến?
- Trình bày diến biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút? Nêu ý nghĩa của chiến thắng
này?

5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi1,2.3 SGK/125
- Đọc, xem trước phần III: TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
+ Hạ thành Phú Xuân - tiến ra Bắc Hà diệt Trịnh
+ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà



×