Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.76 KB, 104 trang )

TUẦN 24

Ngày soạn:

15/02
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019
Môn: Tiếng việt

TUẦN 22: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI
THEO CẶP n/t (2 TIẾT)
Môn: Đạo đức

Bài: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa
phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- PHT, Tranh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
- Hát
B. Bài mới: Luyện tập
* Họat động 1: Khởi động.
- Cho Hs hát bài “Đường và chân”
- Hát
- Hỏi để Hs nhắc lại các qui định cho người đi bộ.


- Trả lời câu hỏi cá nhân
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
- Nhắc lại.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu kết để sửa bài theo từng tranh.
- Làm việc cá nhân.
- Cho HS liên hệ và nêu lên những việc đã thực hiện. - Nêu kết quả từng tranh.
KL3 :
Tranh 1, 2, 3, 4, 6 nối với khuôn mặt tươi cười vì
- Vài HS nêu, lớp nhận xét
những người trong tranh đi bộ đúng qui định.
(đúng, sai).
Tranh 5, 7, 8 khơng nối với khn mặt cười vì các
bạn đi bộ khơng theo đúng qui định gây nguy hiểm
cho mình và người khác.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Chia HS thành nhóm 4 và phổ biến nhiệm vụ cho
- Làm việc theo nhóm.
các nhóm:
+ Bạn nào đi đúng qui định, bạn nào sai, vì sao?
- Quan sát tranh, TLCH.
+ Đi sai qui định có thể gây nguy hiểm gì?
+ Em sẽ nói gì khi bạn mình đi như thế?


=> Hướng dẫn nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Hai bạn nữ đi trên vỉa hè là đúng qui định.
- 3 bạn đi dưới lịng đường là sai có thể gây nguy

hiểm cho bản thân và cho người khác.
* Khuyên bạn: Đi trên vỉa hè mới đúng qui định và
đảm bảo an tồn giao thơng.
C. Tổng kết, dặn dị:
- Cho Hs chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”:
- Làm quản trò (giơ tín hiệu đèn) cho HS thực hiện,
vi phạm sẽ bị phạt.
- Cho Hs đọc các dòng thơ cuối bài.
- Về thực hiện đúng qui định để đảm bảo ATGT

Chiều

- Đứng tại chỗ hai tay quay:
+ Đèn xanh: quay nhanh.
+ Đèn đỏ: dừng lại.
+ Đèn vàng: quay từ từ.

Toán

LUYỆN TẬP (tr.128)
I/ MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40
gồm 4 chục và 0 đơn vị).
- Làm bài 1; 2; 3; 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, PHT.
- Bảng con, vở ô ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

A. Ổn định lớp.
- Hát
B. Bài cũ:
- Nhận biết số chục và đơn vị các số sau: 20; 40; - Làm bảng lớp và vở nháp.
50; 60; …
-> Nhận xét
C. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.128)
Bài 1: Nối (theo mẫu):
- Hướng dẫn và cho hs làm PHT.
- Làm trên PHT.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Hướng dẫn và cho hs làm vở ô ly.
- Làm vào vở ô ly.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn và cho hs làm PHT.
- Làm vào PHT.


- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn và cho hs làm vở ơ ly.
- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dị
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.

- Làm vào vở ơ ly.


Tiếng việt

ƠN LUYỆN

Sáng

Ngày soạn: 16/02
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019
Môn: Tiếng việt

TUẦN 22: VẦN /em/, /ep/, /êm/, /êp/ (2 TIẾT)
Tốn

CỘNG CÁC SỐ TRỊN CHỤC (tr.129)
I/ MỤC TIÊU
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm
vi 90; giải được bài tốn có phép cộng.
- Làm bài 1; 2; 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Tốn 1, PHT.
- Bảng con, vở ơ ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
- Hát
B. Bài cũ:
- Phân tích cấu tạo số: 40, 70, 90
- 1 em lên bảng.
- Nhận xét.

C. Bài mới:
Giới thiệu bài: Cộng các số tròn chục
(tr.129)
- GV hd học sinh lấy 3 bó 1 chục que
a) Giới thiệu cách cộng số trịn chục
tính( 30 que tính)
- HS nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị
- GV viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
Chục đơn vị
như SGK
3
0
- Yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính (2 bó)
+
xếp dưới 3 bó que tính trên. Giúp HS
2
0


5
30
+ 20
50

0

0 cộng với 0 bằng 0. viết 0
3 cộng với 2 bằng 5, viết 5

30 + 20 = 50

30
+
20
50
b) Thực hành
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
- Hướng dẫn và cho hs trả lời miệng.
- Nhận xét.
Bài 3: Bài toán
- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly.
- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại
bài.

Chiều

nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn
vị( viết 2 ở cột chục dưới 3; viết 0 ở cột
đơn vị dưới 0)
- Gộp lại ta được 5 bó và 0 que rời, viết 5
ở cột chục và 0 ở cột đơn vị( dưới gạch
ngang)
- HS thực hiện theo HD của GV
- GV hd học sinh kỹ thuật làm tính cộng
- HS thực hiện theo 2 bước
- Bước 1: Đặt tính

- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )
- Thực hiện từng thao tác như HD SGK
- HS làm trên PHT và trình bày.
- Lắng nghe.
- Trình bày miệng.
- Lắng nghe.
- HS làm vào vở ô ly.

Tự nhiên và xã hội

CÂY GỖ
I/ MỤC TIÊU
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. (So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích
thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: giáo án Powpoi, PHT.
HS: sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: Hát
- Cả lớp hát.
B. Bài cũ
- Hãy nêu lợi ích của cây hoa.
- HS trả lời
- Nêu các bộ phận cây hoa.
- GV nhận xét.



C. Dạy bài mới: Giới thiệu bài - Cây gỗ
- Ghi tựa lên bảng.
* Họat động 1: Quan sát cây gỗ
* HS nhận ra cây nào là cây cây gỗ và phân biệt các
bộ phận chính cây gỗ.
- GV tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em
đi quanh sân và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là
cây gỗ - nói tên cây đó là gì?
- GV cho HS dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em
quan sát để trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây gỗ này tên là gì?
+ Hãy chỉ các bộ phận của cây? Em có nhìn thấy rễ
khơng?
+ Thân cây này có đặc điểm gì? (cao hay thấp, to
hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã
học)
* Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng
có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng gỗ thân cao và to cho
ta gỗ để dùng. Cây gỗ còn có nhiều cành lá xum xuê
làm bóng mát
* Họat động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1:
- Chia nhóm 2 em quan sát tranh. trả lời câu hỏi
SGK
Bước 2:
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây gỗ được trồng ở đâu ?
+ Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương
mình.
+ Kể tên 1 số đồ dùng được làm bằng gỗ?

+ Cây gỗ có ích lợi gì?
* Kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát,
ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ
đã nói: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây. Vì lợi ích trăm
năm trồng người”
*Hoạt động 3: Trò chơi.
- GV cho HS lên tự làm cây gỗ, 1 số HS hỏi câu hỏi.
- HS trả lời đúng, nhanh, thắng cuộc được tuyên
dương.
D. Củng cố– dặn dò:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì?.
- Dặn các em thường xuyên ăn rau, nhắc các em
phải rửa rau sạch trước khi ăn.

- Cả lớp ra sân quan sát cây gỗ.
- Cá nhân quan sát, trả lời câu
hỏi GV.
- HS khác bổ sung.
- Quan sát, trả lời.

- Từng nhóm đơi thảo luận.
- Một em hỏi 1 em trả lời.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.

- Một số HS lên làm cây gỗ.
VD: Hỏi: Bạn tên gì?
Bạn trồng ở đâu?



- Chuẩn bị 1 số loại cây hoa.

Bạn có lợi ích gì?...

Tiếng việt

ƠN LUYỆN
Tốn

ƠN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU
- Cũng cố về phép cộng các số tròn chục.
- Làm được các bài tập trong VBT Toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
A. Ổn định lớp.
B. Ơn luyện
1.Hoạt động: Ơn tập
Bài: Tính nhẩm:
20 + 40 =
60 + 20 =
10 + 30 =
50 + 30 =
40 + 40 =
20 + 70 =
- Nhận xét
2.Hoạt động: Thực hành

- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ hs.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.

Hoạt động của HS
- Hát

- Làm vào vở ô ly.

- Làm vở bài tập

Ngày soạn: 18/02
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019
Sáng

Thể dục

BÀI THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng tồn thân của bài
thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC.


- Biết cách điểm số đúng hang dọc theo tổ và lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
2/Phương tiện: chuẩn bị 1 còi.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ MỞ ĐẦU:
-GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Đội hình tập trung.

-HS đứng tại chỗ vổ tay và hát.

-HS chạy một vịng quanh sân tập.

-Thành vịng trịn, đi thường….bước Thơi.
 
-Kiểm tra bài cũ: 4 hs.
GV
*Nhận xét.
-Đội hình khởi động.
2/ CƠ BẢN:
a. Học động tác điều hoà.
GV

-Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện
tập.
*Nhận xét.
b. Ôn 7 động tác thể dục đã học (cả bài ).
-Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.
*Nhận xét.
*Ôn điểm số hàng dọc theo tổ.
-Giáo viên tổ chức học sinh thực hiện.
*Nhận xét.
3/ KẾT THÚC:

-Đi thường…….bước
Thôi.
-HS vừa đi vừa hát.
-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại 6 động tác thể dục đã học.

-Đội hình tập luyện.




GV
-Đội hình chia tổ tập luyện.














GV
-Đội hình xuống lớp.





GV

Mơn: Tiếng việt

TUẦN 22: VẦN /ơm/, /ơp/, /ơm/, /ơp/ (2 TIẾT)
Tốn


TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC (TR.131)
I/ MỤC TIÊU
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn có lời văn.
- Làm bài 1; 2; 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, PHT; Bảng con, vở ô ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
- Hát
B. Bài cũ:
- Nêu cấu tạo số: 45, 78, 81
- Thực hiện vào bảng con.
-> Nhận xét
C. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa Trừ các số tròn
chục (tr.131).
- GV hd học sinh lấy 5 bó 1 chục que

a) Giới thiệu cách trừ 2 số trịn chục
tính( 50 que tính)
- HS Nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị
- GV viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị như
Chục đơn vị
SGK
5
0
- GV yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính (2
bó) xếp dưới 5 bó que tính trên. Giúp HS
2
0
nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị( viết
3
0
2 ở cột chục dưới 5; viết 0 ở cột đơn vị
dưới 0)
- Số que tính cịn lại gồm 3 bó 1 chục que
50
0 trừ 0 bằng 0. viết 0
tính và 0 que tính rời, viết 3 ở cột chục và
0 ở cột đơn vị( dưới vạch ngang)
20
5 trừ 2 bằng 3, viết 3
- HS thực hiện theo HD của GV
30
- GV hd học sinh kỹ thuật làm tính trừ
50 - 20 = 30
- HS thực hiện theo 2 bước
50

- Bước 1: Đặt tính
- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )
20
- Thực hiện từng thao tác như HD SGK
30
* Hoạt động: Thực hành
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
- Hướng dẫn và cho hs trả lời miệng.
- HS làm trên PHT và trình bày.
- Nhận xét.
Bài 3: Bài tốn


- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly.
- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại
bài

Chiều

- Lắng nghe.
- Trình bày miệng.
- Lắng nghe.
- HS làm vào vở ơ ly.

Tiếng việt


ÔN LUYỆN

Tiếng việt

ÔN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố về mở rộng và hệ thống hố vốn từ về lồi thú; đặt và trả lời câu hỏi có cụm
từ Như thế nào.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Tiếng việt 2.
- Vở bài tập tiếng việt lớp 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
A. Ổn định lớp.
B. Ôn luyện
BT1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ
SGK một từ chỉ đúng đặc điểm của nó:
- Gấu trắng: tị mị
- Hổ: dữ tợn
- Sóc: nhanh nhẹn

- Hát

Bài 2: Chọn tên con vật thích hợp.
a) Dữ như hổ ( cọp )
b) Nhát như thỏ
c) Khoẻ như voi
d) Nhanh như sóc
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô


- Đọc yêu cầu của bài (1H)
- Tiếp nối nhau chọn tên con vật dựa
theo đặc điểm của chúng.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.

Hoạt động của HS

- Đọc yêu cầu của bài (1H)
- Quan sát kênh hình và kênh chữ
BT1, trao đổi nhóm đơi tìm từ phù
hợp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.


trống
- Đọc yêu cầu của bài (1H)
Từ sáng sớm ... Khánh và Giang đã náo nức - Lên bảng thực hiện
chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú ....
- Cả lớp làm bài vào SGK( bút chì)
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét.
- Nhắc nhở hs về xem lại bài.
Tiếng việt

ÔN LUYỆN

TUẦN 25


Ngày soạn:

22/02
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019
Môn: Tiếng việt

TUẦN 23: VẦN /iêm/, /iêp/, /ươm/, /ươp/ (2 TIẾT)
Môn: Đạo đức

Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I/ MỤC TIÊU
- Biết ứng xử đúng mực với thầy cô và bạn bè.
- Biết được các qui đi khi đi bộ.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Gv

Hoạt động của Hs


1. Ổn định:
2. Ôn tập, thực hành:
* Họat động 1: Giới thiệu và hướng dẫn từng
phần của phiếu học tập.
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi Hs nêu yêu cầu từng phần => hướng dẫn
cách thực hiện.


Hát

Nhận phiếu.
Nêu yêu cầu và theo dõi cách thực
hiện.
Đọc nội dung từng phần và thực hiện
như đã hướng dẫn.

* Hoạt động 2: Thực hành.
- Theo dõi, nhắc nhở Hs. Giúp những HS còn
lúng túng.
3. Tổng kết, đánh giá:
- Hướng dẫn Hs nhận xét kết quả thực hành:
+ Cho Hs đổi phiếu để sửa bài,
+ Sửa bài trên bảng.
- Lấy ý kiến cả lớp, nhắc nhở những bạn còn Đổi phiếu cho nhau đối chiếu với bài
thực hiện sai.
trên bảng để sửa.
- Còn thời gian cho Hs chơi trò chơi “Đèn
xanh, đèn đỏ” hoặc “Qua đường”.
- Dặn: tiếp tục thực hiện đi bộ đúng qui định.

Chiều

Toán

LUYỆN TẬP (tr.132)
I/ MỤC TIÊU
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn có phép cộng.
- Làm bài 1; 2; 3; 4.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Tốn 1, PHT.
- Bảng con, vở ơ ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
- Hát
B. Bài cũ:
- Tính: 50 – 30 40 – 20
70 - 10
- Làm bảng lớp và vở nháp.
-> Nhận xét
C. Bài mới:


Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.132)
Bài 1: Tính:
- Hướng dẫn và cho hs làm PHT.
- Nhận xét.
Bài 2: số?
- Hướng dẫn và cho hs làm vở ô ly.
- Nhận xét.
Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Hướng dẫn và cho hs làm PHT.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn và cho hs làm vở ô ly.
- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.

- Làm trên PHT.
- Làm vào vở ô ly.
- Làm vào PHT.
- Làm vào vở ô ly.

Tiếng việt

ÔN LUYỆN

Sáng

Ngày soạn: 23/02
Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2019
Môn: Tiếng việt

TUẦN 23: VẦN /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ơng/, /ơc/ (2 TIẾT)
Tốn

ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGỒI MỘT HÌNH(tr.133)
I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình; biết vẽ một điểm ở trong hoặc
ở ngồi một hình; biết cộng, trừ số trịn chục, giải tốn có phép cộng.
- Làm bài 1; 2; 3; 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, PHT.
- Bảng con, vở ô ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
- Hát
B. Bài cũ:
- 1 em lên bảng.
- Tính 70 – 30
90 – 50
- Nhận xét.
C. Bài mới:


Giới thiệu bài: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
(tr.133)
a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình
+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi hình
* Học sinh theo dõi và lắng
vng:
+ Giáo viên vẽ hình vuông và các điểm A, N như nghe.
sau.

- Học sinh nhắc lại: Điểm A
nằm trong hình vng. Điểm N
nằm ngồi hình vng.

Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm trong
hình vng.
Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngồi
- Học sinh theo dõi và lắng
hình vng.
nghe.

+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi hình trịn:
+ Giáo viên vẽ hình trịn và các điểm O, P như sau.
- Học sinh nhắc lại: Điểm O
nằm trong hình trịn. Điểm P
nằm ngồi hình trịn.
Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong
hình trịn.
Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngồi
hình trịn.
b) Thực hành
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn và cho hs thực hiện trên bảng.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn và cho hs thực hiện trả lời miệng.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly.

- HS làm trên PHT và trình
bày.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Trình bày miệng.
- Lắng nghe.
- HS làm vào vở ô ly.



- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.

Chiều

Tự nhiên và xã hội

CON CÁ
I/ MỤC TIÊU
- Kể được tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con cá trên hình vẽ hoặc vật thật. (kể một số cá
sống ở nước ngọt và nước mặn).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: giáo án Powpoi, PHT.
HS: sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: Hát
- Cả lớp hát.
B. Bài cũ
- Hãy nêu lợi ích của cây gỗ.
- HS trả lời
- Nêu các bộ phận cây gỗ.
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Con cá
- Ghi tựa lên bảng.
* Họat động 1: Quan sát con cá

- Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát
con cá.
Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận:
 Con cá có đầu, mình, đi
+ Tên của con cá là gì?
và các vây.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của con
Cá bơi bằng cách uốn mình và
cá?
vẫy đi để di chuyển. Cá sử
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để
dụng vây để giữ thăng bằng.
bơi?
Cá thở bằng mang.
+ Cá thở như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2 : Làm việc với SGK
- Chia nhóm (2Hs / nhóm)
Đại diện nhóm trình bày
+ Nói về một số cách bắt cá?
 Có nhiều cách bắt cá: bằng
+ Kể tên các loại cá mà em biết?
lưới, kéo vó, cần câu, ….. cá có
+ Em thích ăn loại cá nào?
nhiều chất đạm, tốt cho sức
+ Tại sao chúng ta lại ăn cá
khoẻ. An cá giúp xương phát
D/Củng cố
triển.
- Học gì?

- Các bộ phận của con cá?


 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.

Tiếng việt

ƠN LUYỆN
Tốn

ƠN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU
- Cũng cố về điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
- Làm được các bài tập trong VBT Toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
- Hát
B. Ôn luyện
- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập.
- Làm vở bài tập
- Theo dõi giúp đỡ hs.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.
Ngày soạn: 25/02
Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2019

Sáng

Thể dục

BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu: Thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tương
đối chính xác.
- Làm quen với trò chơi “ tâng cầu”
Yêu cầu: Thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
 NL: - NL1 Thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục
- NL2 Biết và thực hiện được trò chơi “Tâng cầu“
II/ ĐỊA ĐIỂM – ĐỒ DÙNG
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG


Nội dung

Phương pháp tổ chức

1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ hoc.
- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp và
hát.


*
* * * * * **
* * * * * **
* * * * * **
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ
học.
- Cho học sinh khởi động

2. Cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung 7 động
tác.
- GV hô cho HS tập kết hợp sửa sai
Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, - đội hình tập luyện
phối hợp, điều hồ.
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
b. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm - Cho HS ơn điểm số do GV điều
số theo tổ, cả lớp.
khiển
c. Trò chơi.
- GV hướng dẫn cho HS cách chơi sau
“ Tâng cầu”
đó cho HS
3. Kết thúc:
chơi, GV nhận xét.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
địa hìng tự nhiên.
- GV nhận xét kết quả giờ học.

- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Giao bài tập về nhà.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ơn 7 động tác thể dục đã học.
Mơn: Tiếng việt

TUẦN 23: VẦN /iêng/, /iêc/ (2 TIẾT)
Tốn

ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Làm được bài kiểm tra trong vở bài tập Toán 1, tập 2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


A. Ổn định lớp.
B. Ôn tập
- Hướng dẫn và yêu cầu hs làm bài kiểm tra
trong VBT.
- Thu vở chấm và nhận xét.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài

Chiều


- Hát
- Lắng nghe và làm VBT.

Tiếng việt

ÔN LUYỆN
Tiếng việt

ÔN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố về mở rộng về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Tiếng việt 2.
- Vở bài tập tiếng việt lớp 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
A. Ổn định lớp.
B. Ơn luyện
Bài 1 : Tìm các từ ngữ có tiếng biển:
Mẫu: tàu biển, biển cả.
H/ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ?(2
tiếng: tàu + biển; biển + cả)
H/ Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay
đứng sau ?(Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng
sau. Trong từ biển cả tiếng biển đứng trước).
-GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng.
biển …………

Hoạt động của HS

- Hát
*1 em đọc yêu cầu và mẫu (K). Cả
lớp đọc thầm.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.

- Quan sát.

……….. biển

- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gọi HS dọc bài đã làm, GV nhận xét, ghi bảng

- Cả lớp làm vở bài tập.
- Từng em nêu các từ đã tìm được.
Nhận xét, bổ sung.
- 4-5 em đọc các từ ngữ ở từng cột


trên bảng.
biển …………
Biển cả, biển khơi,
biển xanh, biển lớn,
biển
hổ,
biển
động…….

……….. biển
Tàu biển, sóng biển,
nước biển, cá biển,

tơm biển, cua biển,
rong biển, bãi biển, bờ
biển, chim biển,bão
biển, lốc biển,mặt
biển,…….

-Tranh : Sóng biển . Giảng từ sóng biển.
Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa
sau: (suối, hồ, sông)
- Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT, 3 em làm ra giấy
A3.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng :
a. sông
b. suối
c. hồ
Bài 3 : Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu
sau:
- Không được bơi ở đoạn sơng này vì có nước
xốy.
- Em hãy bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào
câu từ để hỏi cho phù hợp. Sau đó em chuyển từ
để hỏi lên vị trí đầu câu . Đọc lại cả câu sau khi
thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.
- Yêu cầu HS làm miệng.

* 1 em nêu yêu cầu bài tập (TB,
lớp đọc thầm.
- 1 em đọc nội dung bài tập (K), cả
lớp đọc thầm.

-HS làm vở BT.
- 3 em làm ra giấy A3 rồi dán kết
quả lên bảng.
- Nhận xét.
- Vài em đọc lại bài đã làm.
* 1 em nêu yêu cầu bài tập (K),
Lớp đọc thầm.
- Nghe GV hướng dẫn.

- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi theo
yêu cầu bài tập.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, sửa chữa, ghi bảng . Vì sao khơng
- 2-3 em đọc lại.
được bơi ở đoạn sông này ?
Bài 4 : Dựa theo cách giải thích trong truyện
* 1 em đọc yêu cầu bài tập (K), cả
Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:
lớp đọc thầm.
- Chia nhóm đơi hỏi đáp trong nhóm, sau đó làm
- Làm việc theo nhóm đơi, mỗi
vào VBT.
nhóm thảo luận đưa ra 3 câu trả
- Yêu cầu các nhóm hỏi đáp trước lớp.
lời, sau đó viết vào VBT.
-Nhận xét. Ghi bảng :
- Đại diện các nhóm hỏi đáp trước
a/ Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? (Sơn
lớp.
Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


trước./ vì đã dâng lễ vật lên vua Hùng trước Thủy
Tinh.)
b/ Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
(Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen
tức, muốn cướp lại Mị Nương./ vì ghen muốn
giành lại Mị Nương.)
c/ Vì sao ở nước ta có nạn lụt? (Ở nước ta có nạn
lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để
đánh Sơn Tinh./ vì Thủy Tinh khơng ngi lịng
ghen tức với Sơn Tinh, năm nào cũng dâng nước
lên để trả thù Sơn Tinh.)
C. Nhận xét – Dặn dò
- GV củng cố lại một số từ ngữ về sông biển,
cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét chung giờ học, khuyến khích HS tìm
thêm các từ ngữ về sơng, biển.

Tiếng việt

ÔN LUYỆN

TUẦN 26

Ngày soạn:

01/03

Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2019
Mơn: Tiếng việt

TUẦN 24: LUYỆN TẬP VẦN CĨ ÂM CUỐI
THEO CẶP m/p, ng/c (2 TIẾT)
Môn: Đạo đức

Bài: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .
- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Vở bài tập Đạo đức 1.
- PHT, Tranh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
A. Ổn định:
B. Bài cũ
- Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em
phải đi như thế nào cho đúng quy định?
- Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?
- Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài .
- Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
C. Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1
- Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát

trả lời câu hỏi .
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?
- Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo
viên kết luận :
 T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà .
 T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .
Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2
- Phân nhóm cho Học sinh thảo luận .
+ Tranh 1: nhóm 1,2
+ Tranh 2 : nhóm 3,4
+ Tranh 3 : nhóm 5,6
+ Tranh 4 : nhóm 7,8
- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân ,
Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp
* Giáo viên kết luận :Tranh 1, 3 cần nói lời cảm ơn
vì được tặng q sinh nhật, bạn cho mượn bút để
viết bài .
Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng
của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ .
Hoạt đông 3 : Làm BT4 ( Đóng vai )
- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm
Vd : - Cơ đến nhà em, cho em quà .
- Em bị ngã, bạn đỡ em dậy …..vv..
- Giáo viên hỏi: em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong tiểu phẩm của các nhóm .
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?
- Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?

Hoạt động của HS

- Hát
- HS trả lời.

- Học sinh quan sát trả lời .
- Hùng mời Hải và Sơn ăn táo
,Hải nói cảm ơn . Sơn đi
học muộn nên xin lỗi cô.

- Học sinh quan sát tranh ,
thảo luận nhóm
- Cử đại diện lên trình bày
- Cả lớp trao đổi bổ sung ý
kiến .

- Học sinh thảo luận phân vai
- Các nhóm Học sinh lên
đóng vai .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×