Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án lịch sử 7 tuần 6 tiết 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.74 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 8/10/2020
Tiết 11
PHẦN 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I. BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ
(THẾ KỈ X)
Bài 8
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sự ra đời của triều đại Ngô: Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào
các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Nắm được quá trình thống nhất đất của Đinh Bộ Lĩnh. Cơng lao của Ngô Quyền
2. Kĩ năng
- Bồi dưỡng HS kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ sử dụng bản đồ khi học bài.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dân tộc.
- Ghi nhớ công ơn Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng giành quyền tự chủ, thống
nhất đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa
các sự kiện lịch sử với nhau; so sánh, phân tích; Liên hệ và vận dụng trong thực tiễn,
sử dụng đồ dùng trực quan.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, máy chiếu,....
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước (thời Ngô Quyền)


- Lược đồ 12 sứ quân.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập....
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HOC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp


Lớp
Ngày giảng
7A
15/10/2020
2. Kiểm tra bài cu

Vắng

Ghi chú

KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1. Sự phát triển của vương quốc Cam Pu Chia thời Ăng co được biểu hiện
như thế nào? (6điểm)
Câu 2. XHPK Phương Đơng có gì khác với XHPK Phương Tây? (4điểm)
Đáp án:
Câu 1:
- Thời kì Ăng – co (Từ TK IX đến TKXV) là thời kì phát triển huy hồng nhất của
chế độ phong kiến Cam-pu-chia. (2đ)

+Sản xuất nông nghiệp phát triển. (1đ)
+Mở rộng lãnh thổ. (1đ)
+Văn hóa độc đáo, tiêu biểu là kiến trúc đền tháp Ăng-co vát, Ăng – co thom. (2đ)
Câu 2:
-Phương Đơng: hình thành sớm, phát triển chậm, khủng hoảng suy vong kéo dài…
(2đ)
-Phương Tây: hình thành muộn, phát triển nhanh, xuất hiện CNTB trong lòng chế độ
phong kiến…(2đ)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động (2’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu về nước ta buổi
đầu độc lập, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi sau
Tại sao Ngô Quyền lại bãi bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc để thiết lập triều đình
mới?
- Dự kiến sản phẩm: Họ Khúc mới chỉ giành được quyền tự chủ trên danh nghĩa->
Ngơ Quyền quyết tâm xây dựng chính quyền độc lập.
* Giới thiệu bài: Sau hơn 1000 năm kiên cường và bền bỉ chống lại ách đô hộ
của phong kiến phương kiến phương Bắc. Cuối cùng nhân dân ta đã giành được nền
độc lập với trận Bạch Đằng lịch sử ( năm 938) nước ta bước vào thời kì độc lập tự
chủ.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nước ta dưới thời Ngô
1. Nước ta dưới thời Ngô
-Mục tiêu: biết được những nét lớn về mặt chính - Năm 938, Ngơ Quyền lên
trị của buổi đầu độc lập thời Ngô, Đinh
ngôi, chọn Cổ Loa làm kinh

- Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích.
đơ.
- Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa
- Xây dựng chính quyền:


- Thời gian: 12’
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng.
?Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngơ Quyền
đã làm gì.
Gv:Xác định vị trí của Cổ Loa trên lược đồ và giới
thiệu vài nét về thành Cổ Loa.
?Ngô Quyền quyết định bãi bỏ bộ máy cai trị của
họ Khúc. Tại sao?.
- HS trả lời. GV nhận xét.
Gv:Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước.
?Vua có vai trị gì trong bộ máy nhà nước.
?Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngơ.
- HS nhận xét.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
? Nguyên nhân nào dẫn đến loạn 12 xứ quân? Hậu
quả?.
Gv:Đến 944, Ngơ Quyền mất, tình hình chính trị
trở lên rối loạn …
 Sử dụng Lược đồ 12 sứ quân  giáo viên giới
thiệu: Kí hiệu, vị trí 12 sứ quân.
Gv giải thích khái niệm “ Loạn 12 sứ quân “ là gì.
? Em có nhận xét gì về loạn 12 sứ quân.
Gv nhấn mạnh về việc đất nước bị chia cắt: chính

trị rối ren, xã hội loạn lạc.
Bên ngồi: qn Tống lăm le xâm lược? Vậy theo
em, yêu cầu đặt ra cho nước ta lúc này là gì.
- HS trả lời.
? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp được “loạn 12 sứ
quân”.
? Việc dẹp loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì.
? Hãy cho biết cơng lao của Ngơ Quyền và Đinh
Bộ Lĩnh.
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất
nước
- Thời gian: 9’
- Mục tiêu: Nắm được diễn biến quá trình Đinh Bộ
Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước,
kết quả và ý nghĩa...
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại

+ Trung ương:
Vua
(Quyết định mọi việc)
Quan văn

Quan võ.

+ Địa phương: Cử các tướng
có cơng làm Thứ sử các châu (
coi giữ các châu)


- Tình hình chính trị cuối thời
Ngô
+ Năm 944, Ngô Quyền mất,
Dương Tam Kha tiếm quyền,
các phe phái nổi loạn.
+ Năm 950, Ngô Xương Văn
lật đổ Dương Tam Kha, tranh
chấp vẫn tiếp diễn.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn
chết, đất nước rơi vào tình
trạng chia cắt –>loạn 12 sứ
quân.

2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất
đất nước


- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,trình bày 1 phút,...
Cơng cuộc dẹp ”Loạn 12 sứ qn ”
*Hồn cảnh:
GV giảng : Loạn12 sứ quân gây biết bao tan tóc + Đất nước bị chia cắt, loạn
cho nhân dân. Trong khi đó nhà Tống đang có âm lạc.
mưu xâm lược nước ta. Do vậy việc thống nhất đất + Nhà Tống có âm mưu xâm
nước trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
lược.
GV: Lãnh đạo là ai? Đinh Bộ Lĩnh là người như * Quá trình thống nhất đất
thế nào?
nước.
HS : Con của thứ sử Đinh Công Trứ, người Ninh +Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở
Bình, có tài thống lĩnh qn đội

Hoa Lư.
GV: Ơng đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân?
+Ông đã liên kết với các các
HS: Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí. Xây dựng căn sứ quân , đi đến đâu ông cũng
cứ ở Hoa Lư.
được nhân dân ủng hộ vì vậy
GV: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ đã đánh tan các thế lực cát cứ.
 Năm 967, đất nước được
quân ?
HS : Được nhân dân ủng hộ,có tài đánh đâu thắng thống nhất.
đó => các sứ quân xin hàng hoặc lần lượt bị đánh
bại.
GV: Kết quả công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân của
Đinh Bộ Lĩnh?
HS:
GV: Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân *Ý nghĩa: đưa đất nước chở
có ý nghĩa gì ?
lại bình n.
HS: Thống nhất đất nước, lập lại hồ bình trong
cả nước => Tạo điều kiện để xây dựng đất nước
vững mạnh chống lại âm mưu của kẻ thù.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3.3. Hoạt động luyện tập (3’)
- Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về nước ta buổi đầu độc lập.
- Phương thức tiến hành:GV giao nhiệm vụ cho HSvà chủ yếu cho làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn

hoặc thầy, cơ giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?( B )
A. Vua.
B. Các quan văn.
C. Các quan võ.
D. Các quan thứ sử.
Câu 2. ‘Loạn 12 sứ quân’’ gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là?(H )
A. Kinh tế suy sụp. B. Ngoại xâm đe dọa.
C. Nhân dân đói khổ.
D. Đất nước
bất ổn


Câu 3.Thời nhà Ngô giúp việc cho vua được gọi là gì?( B )
A. Quan văn, nơ tì. B. Quan võ, gia nhân.
C. Quan võ, nô lệ.
D. Quan văn,
quan võ.
Câu 4. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ơng nêu cao ý chí xây dựng
chính quyền độc lập?( Vd )
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.
B. Đóng đơ ở cổ Loa.
C. Xưng vương.
D. Lập triều đình qn chủ.
Câu 5. Công lao to lớn của Ngô Quyền là ( H )
A. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập
B. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
C. chấm dứt loạn 2 sứ quân.
D. đánh tan quân xâm lược.

3.4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1:? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngơ?
Cịn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đó thể hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô
Quyền.
Câu 2: Nêu công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh?
- Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đó thể hiện ý thức độc lập tự chủ của
Ngơ Quyền.
Câu 2: công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh
+ Dẹp "Loạn12 sứ quân".
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập,
tự chủ; khẳng định chủ quyền quốc gia (đặt tên nước, không dùng niên hiệu phong
kiến phương Bắc, chủ động bang giao với nhà Tống...).
3.5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài sau: " Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê".
+ Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng và phát triển đất nước. Mô tả chính quyền thời
Tiền Lê; Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.


Ngày soạn: 8/10/2020
TIẾT 12
Bài 9.
NƯỚC ĐẠI CỒ VỊÊT THỜI ĐINH -TIỀN LÊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được tình hình chính trị thời Đinh và Tiền Lê. Cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Tống của Lê Hoàn.

- HS hiểu được sự tiến bộ của bộ máy chính quyền thời Tiền Lê: Sự hồn thiện
chính quyền ở trung ương và địa phương.
- Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên lược đồ. biết rút ra ý
nghĩa của cuộc kháng chiến.
2. Tư tưởng
- Giáo dục hs sự biết ơn đối với những người có công xây dựng và bảo vệ đất nước
trong thời kỳ đầu giành lại độc lập.
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ, trình bày diễn biến trên lược đồ.Quan sát ảnh.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực chuyên biệt: Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa
các sự kiện lịch sử với nhau; so sánh , phân tích; Liên hệ và vận dụng trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
- GV: Lược đồ lãnh thổ Đại Vịêt.
-HS: Sưu tầm tranh di tích lịch sử về đền thờ vua Đinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
1. Ổn định tổ chức (1p)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
7A
17/10/2020
2. Kiểm tra bài cu (4’)
? ? Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây
dựng đất nước?
? Em hãy trình bày cơng lao của Ngơ Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong

buổi đầu độc lập?
3. Bài mới
3.1 Hoạt động khởi động (2’)
GV đưa lược đồ 12 sứ quân, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời:
- Em hãy quan sát lược đồ và cho biết lược đồ phản ánh tình trạng gì của nước ta
cuối thời Ngơ?
- Vậy ai là người có cơng dẹp loạn 12 sứ quân?


- Vậy sau khi dẹp loạn thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì, tình hình đất
nước như thế nào, hôm nay cô và các em cùng đi vào tìm hiểu...
- HS quan sát và trả lời câu hỏi – GV dẫn dắt vào bài
- Dự kiến sản phẩm:
1 Nhà Đinh xây dựng đất nước
2 Tổ chức chính quyền nhà Tiền Lê
3 Cuộc kháng chiến chông Tống của Lê Hồn
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 ( 9’): Nhà Đinh xây dựng
I Tình hình chính trị, quân sự.
đất nước.
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước
- Mục Tiêu: Nắm được những việc làm
của Đinh Bộ Lĩnh nhằm xây dựng đất
nước sau khi thống nhất
- Phương pháp: Thảo luận, trực quan…
HS làm việc với SGK
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng
?Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ
Đế ( Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là
Lĩnh đã làm gì.

Đại Cồ Việt, đóng đơ ở Hoa Lư.
Gv: Giải thích tên nước “Đại Cồ Việt “.
Gv: Xác định kinh đô của nhà Đinh trên
lược đồ.
?Tại sao Đinh Tiên Hồng lại chọn vùng
đất Hoa Lư để đóng đơ.
HS: Đất đẹp là quê hương ĐTH, thuận lợi
cho việc phòng thủ.
- Năm 970, lấy niên hiệu là Thái Bình.
? Việc tiếp theo của ĐTH sau khi lên
Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
ngơi là gì?
?Việc nhà Đinh đặt tên nước và khơng
dùng tên niên hiệu của hồng đế Trung
Quốc nói lên điều gì.
- Khẳng định nền độc lập dân tộc, hồn
tồn khơng phụ thuộc vào pk TQ
- Phong vương cho con. Cắt cử quan lại
?Đinh Tiên Hồng cịn áp dụng những
giữ chức vụ chủ chốt.
biện pháp gì để xây dựng đất nước?
- Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt
Gv: Trình bày về luật pháp nhà Đinh.
nghiêm đối với kẻ phạm tội.
 Những việc làm trên nhằm ổn định đời
? Những việc làm của ĐTH có ý nghĩa
gì?( Khẳng định chủ quyền quốc gia, ổn
sống xã hội XD và phát triển đất nước.
định đời sống=> cơ sở để xd và phát triển
đất nước)

- HS nhận xét.
* Hoạt động 2 ( 10’): Tổ chức chính
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
quyền thời Tiền Lê.
- Mục tiêu: Nắm được hồn cảnh thành


lập và việc thiết lập bộ máy chính quyền,
quân đội của thời Tiền Lê
- Phương pháp: Thảo luận, trực quan,
phát vấn,...
?Nhà Tiền Lê được thành lập trong hồn
cảnh nào? Vì sao Lê Hồn lại được suy
tơn làm vua.
HS: Người có công lớn dẹp “loạn 12 xứ
quân” được phong làm thập đạo tướng
qn, khi ĐTH mất ơng được cử làm phụ
chính
Hs đọc phần chữ nhỏ sgk trang 39,40.
?Em có nhận xét gì về việc làm của thái
hậu Dương Vân Nga.(Gợi ý: dựa vào
hoàn cảnh )

a. Sự thành lập của nhà Tiền Lê
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai
là Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ triều đình
lục đục.
- Bên ngoài quân Tống lăm le xâm lược.
- Năm 980, Lê Hồn được suy tơn lên
làm vua, đổi niên hieeuh là Thiên Phúc

 lập lên nhà Tiền Lê.

b. Tổ chức chính quyền
?Lê Hồn đã tổ chức chính quyền TW và
địa phương ra sao.
- GV: cho HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
?Tổ chức quân đội của nhà Tiền Lê? Em
biết gì về cấm quân và quân địa phương?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Cuộc kháng chiến chống
Tống của Lê Hoàn.( 12’ )
- Mục tiêu:Nắm được hoàn cảnh, diễn
biến và ý nghĩa của cuộc kháng chiến
chống Tống thời Tiền Lê
-Phương pháp: Trực quan,vấn đáp đàm
thoại
? Quân Tống đã tiến vào nước ta ntn?
HS: Quân tống tiến vào nước ta theo 2
đường quân bộ tiến vào Lạng Sơn – Quân
thuỷ sông Bạch Đằng.
? Quân ta đánh bại quân xâm lược ntn?
? Trước thế giặc mạnh Lê Hoàn đã làm
gì?
HS: ơng chọn Bạch Đằng để chặn giặc.
Kế thừa tài qn Sự của Ngơ Quyền
trước đây.
- Chia nhóm: HS tường thuật bằng lược

- Trung ương: Vua nắm mọi quyền hành,

giúp vua có thái sư, đại sư và quan văn,
quan võ.
- Địa phương: cả nước chia thành 10 lộ,
dưới lộ có phủ, châu.
- Quân đội: Gồm 10 đạo và 2 bộ phận:
cấm quân và quân địa phương.
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của
Lê Hoàn

a. Hoàn cảnh:
Cuối 979 nhà Đinh rối loạn nhân cơ hội
đó quân Tống sang xâm lược.
b. Diễn biến:
- Quân Tống: Đầu năm 981 quân Tống
do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến theo 2
đường thủy và bộ.
+ Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn
+ Quân thuỷ tiến vào sơng bạch Đằng..
- Nhà Tiền Lê:
+ Bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng.
+ Chặn đánh quân bộ buộc chúng phải rút


đồ.
? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống.
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận.

về.

c. Kết quả: quân Tống bị thất bại rút về
nước. Hầu nhân Bảo bị giết. Cuộc xâm
lược của quân Tống hoàn toàn bị thất
bại.
- Ý nghĩa:
+ Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm
chống ngoại xâm của quân dân ta.
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của đất
nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc
của nhân dân ta.
+ Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù.

Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3.3. Hoạt động luyện tập: (4 Phút)
- Mục tiêu: Củng cố để HS nắm được hoàn cảnh thành lập nhà Đinh, Tiền Lê, tổ chức
chính quyền thời Đinh- Tiền Lê và hoàn cảnh, diễn biến, kết quả ý nghĩa cuộc kháng
chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàng lãnh đạo.
- Phương thức: Hoạt động cá nhân, thảo luận bàn, trình bày lược đồ.
Câu hỏi:
1. Đinh Tiên Hồng lên ngơi vua đặt tên nước là gì? Đóng đơ ở đâu?
a.Đại Việt. Ở Hoa Lư
b.Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư
c.Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa
d.Đại Việt.Ở Đại La
2. Khi Lê Hồn lên ngơi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
a.Nhà Minh ở Trung Quốc
b. Nhà Hán ở Trung Quốc

c.Nhà Đường ở Trung Quốc
d.Nhà Tống ở Trung Quốc
3, Lê Hoàn lên ngơi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
a.Năm 980.Niên hiệu Thái Bình
b. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống
c. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.
d. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
4. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? Vị vua nào tồn tại lâu nhất?
a. 4 đời vua . Lê Long Đỉnh lâu nhất
b. 3 đời vua. Lê Đại Hành lâu nhất
c. 2 đời vua . Lê Long Việt lâu nhất
d. 3 đời vua . Lê Long Việt lâu nhất
5. Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây:
Nội dung so
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
sánh


Người làm vua
Tên nước
Niên hiệu
Đời vua
Thời gian tồn
tại
6. Gọi 2 HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 bằng lược đồ:
- Dự kiến sản phẩm:
1b, 2d,, 3c, 4b
5
Nội dung so

Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
sánh
Người làm vua Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn ( Lê
( Đinh Tiên
Đại Hành)
Hoàng)
Tên nước
Đại Cồ Việt
Đại Cồ Việt
Niên hiệu
Thái Bình
Thiên Phúc
Đời vua
2 đời vua
3 đời vua
Thời gian tồn
12 năm
29 năm
tại
3.4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng. ( 2 Phút)
* Em thử đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với nước ta trong buổi
đầu độc lập.
* Tìm hiểu sự phát triển về kinh tế, văn hóa nước ta thời kì Đinh Tiền Lê
- Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp loạn. . .đất nước
- Lê Hồn: Tổ chức chính quyền . . . lãnh đạo . . . năm 981 thắng lợi
- Tình hình kinh tế:
Nơng nghiệp (. . . )
Thủ cơng nghiệp ( .. . )
Các tầng lớp xã hội (. . . )

Văn hóa (. . . )
3.5. Hướng dẫn học tập ở nhà. (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền của nhà Tiền Lê.
- Việc nhân dân ta lập đền thờ vua Đinh chứng tỏ điều gì. Cơng lao của Lê Hoàn
trong cuộc kháng chiến chống Tống.
- Đọc phần II, tìm hiểu tình hình kinh tế, văn hố xã hội nhà Tiền Lê.



×