TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
NHỮNG NỘI DUNG XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên nghiên cứu:
Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ văn hóa, đã đưa văn hóa
thâm nhập vào bên trong của chính trị và kinh tế, tạo nên
sự thống nhất biện chứng giữa văn hóa, kinh tế và chính
trị.
Văn hóa
trong
CNXH ở
Việt Nam
có quan hệ
biện chứng
Chính trị
Q trình xây dựng
XHXHCN ở VN gắn
với xây dựng nền VH
Kinh tế
Kết tinh, kế thừa
truyền thống văn
hóa VN, tiếp thu
văn hóa thế giới,
kết hợp truyền
thống với hiện
đại, dân tộc và
quốc tế
1. Về chính trị:
Nước ta đi lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong
kiến, chưa trải qua nền dân chủ Tư sản, chịu ảnh hưởng còn
nặng nề của chế độ phong kiến, chiến tranh tàn phá, giai
cấp công nhân ít về số lượng, còn hạn chế về chất lượng.
1. Về chính trị:
- Củng cố tăng cường vai trị quản lý của nhà nước.
- Giữ vững và phát huy vai trị lãnh đạo của Đảng,
Đảng ln tự đổi mới, chỉnh đốn nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù
hợp đáp ứng u cầu và nhiệm vụ mới.
- Củng cố, mở rộng “Mặt trận dân tộc thống nhất”
2. Về kinh tế
Nước ta đi lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản
xuất nhỏ, điểm xuất phát thấp, trình độ LLXS thấp
Hồ Chí Minh đề cập
đến trên các mặt :
lực lượng/ quan hệ
sản xuất, cơ chế
quản lý kinh tế.
Nhấn mạnh việc
tăng năng suất lao
động. Đối với cơ
cấu kinh tế, HCM đề
cập cơ cấu ngành và
cơ cấu thành phần
kinh tế, cơ cấu kinh
tế vùng, lãnh thổ.
Lấy nông nghiệp làm mặt
trận hàng đầu, củng cố
thương nghiệp làm cầu nối
giữa các ngành sản xuất.
Phát triển đồng đều giữa
kinh tế đô thị và kinh tế nông
thôn, Người chú trọng phát
triển kinh tế vùng núi, hải
đảo; nâng cao đời sống của
nhân dân ; đảm bảo an ninh,
quốc phòng.
HCM là người đầu tiên chủ chương phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kì quá độ
lên CNXH.
HCM đưa ra 4 hình thức sở hữu về tư liệu
sản sản xuất:
- Tập thể (hợp tác xã)
- Tư bản
Việt Nam có thành phần kinh tế:
+
+ Tập thể
+ Tư nhân (tư bản, tư bản tư nhân)
+ Tư bản nhà nước
+ Kinh tế có vốn nước ngồi
3. Về Văn hóa - xã hội
HCM nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con
người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao
vai trị của văn hóa, giáo dục và KH-KT
trong xã hội chủ nghĩa đồng thời nâng cao
dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài.
Bác chỉ rõ những
nhân tố bảo đảm
thực hiện thắng lợi
CNXH ở Việt Nam
TĨM LẠI
- Về chính
trị: Giữ vững
và tăng
cường vai trò
lãnh đạo của
Đảng
- Về kinh
tế: Nâng
cao vai
trò quản
lý của
Nhà nước
- Về văn hóa-xã hội:
Xây dựng con người
mới đề cao vai trị của
văn hóa, giáo dục và
khoa học kỹ thuật trong
xã hội xã hội chủ nghĩa
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE