Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KIEM TRA HKI HOA 12 Lan 3 2018 Thay Nguyen Van Tu TpHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.92 KB, 5 trang )

Lớp Chuyên Hóa
Thầy Nguyễn Văn Tú

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 12 (2018)
Thi thử LẦN 3 – Ngày: 6/12/2018

Tel: 0928.688.189

Mơn: HĨA HỌC – Khoa học tự nhiên



(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề)

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Li = 7; Na = 23; K
= 39; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Ag = 108
Câu 1: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra
một loại vật liệu ''mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa'' được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Vật
liệu đó là
A. Tơ nitron.
B. Tơ nilon-6.
C. Tơ visco.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 2: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất
trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Mantozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Fructozơ.
Câu 3: Trong y học, sorbitol có tác dụng nhuận tràng. Cơng thức phân tử của sorbitol là
A. C12H22O11


B. C12H24O11.
C. C6H12O6
D. C6H14O6
Câu 4: Ở điều kiện thường, X là chất bột rắn vô định hình, màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch khơng phân nhánh,
xoắn như lị xo. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozo. Tên gọi của X là
A. Saccarozo
B. Amilozo
C. Xenlulozo
D. Amilopectin
Câu 5: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-(CH2)5-COOH.
D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
Câu 6: Cho các chất sau: H2NCH2COOH ; CH3COONH3CH3; C2H5NH2; H2NCH2COOC2H5. Số chất đều tác dụng
được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 7: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là
A. K2O
B. Al2O3
C. CuO
D. MgO
Câu 8: Khối lượng phân tử (đvc) của penta peptit: Gly-Gly- Ala-Val- Gly là
A. 373.
B. 359.

C. 431.
D. 377.
Câu 9: Phát biểu không đúng về chất béo
A. Chất béo là triaxylglixerol
B. Chất béo là hợp chất hữu cơ chỉ có trong tế bào sống
C. Chất béo không tan trong benzene, clorofom
D. Chất béo nhẹ hơn nước
Câu 10: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam
B. 2,79 gam
C. 1,86 gam
D. 3,72 gam
Câu 11: Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe
nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối
lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
A. 18,9 gam.
B. 23,0 gam.
C. 20,8 gam.
D. 25,2 gam.


Câu 13: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các peptit có từ 3 gốc trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
C. Liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit
Câu 14: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 →

(4) H2SO4 + BaCO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →

(6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo ra 6,48 gam Ag.
Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam Br2 trong dung dịch. Phần % về số mol của glucozơ trong hỗn hợp
là?
A. 25%
B. 50%
C. 12,5%
D. 40%
Câu 16: Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được
V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,68 lít
B. 1,12 lít

C. 3,36 lít
D. 2,24 lít
Câu 17: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu
được m gam kết tủa và dung dịch có pH = 13. Giá trị m là
A. 104,85.
B. 17,5.
C. 104,85.
D. 2,33.
Câu 18: Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH lỗng sinh ra cùng một chất khí?
A. CH3NH3Cl và H2NCH2COOH.
B. C2H3NH3Cl và CH3NH3NO3
C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
D. CH3NH3Cl và CH3COOH3NCH3
Câu 19: Hiđro hố (Ni, t0) hồn tồn m gam triolein thì thu được 89 gam tristearin . Giá trị m là
A. 87,2 gam.
B. 88,4 gam.
C. 78,8 gam.
D. 88,8 gam.
Câu 20: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn ?
A. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
B. Gắn đồng với kim loại sắt.
C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 21: Cho các chất sau:
(1) CH3COOC2H5;
(2) CH3COOC(CH3)=CH2;
(3) CH2=CHCOOCH2Cl;
(4) CH3COOCH2CH2OCOCH3;
(5) OHC6H4CH2CH2COOCH3;
(6) CH3COOCH2C6H5.

Hãy cho biết những chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng khơng thu được ancol?
A. (2), (4), (6).
B. (2), (3)
C. (1), (3), (4)
D. (3), (4), (6).
Câu 22: Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1

M + dung dịch muối X → kết tủa + khí

Thí nghiệm 2

X + dung dịch muối Y → Y

Thí nghiệm 3

X + dung dịch muối Z: khơng xảy ra phản ứng

Thí nghiệm 4

Z + dung dịch muối M: khơng xảy ra phản ứng

Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là
A. Y < X < M < Z.
B. Z < Y < X < M.
C. M < Z < X < Y.
D. Y < X < Z < M.
Câu 23: Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat, natri
stearat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b - c = 2a

B. b - c = 3a
C. b- c = 4a
D. b = c -a
Câu 24: Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % khối


lượng của NaNO3 trong hỗn hợp muối là
A. 52,73%
B. 72,73%

C. 62,73%

D. 37,27%

Câu 25: Este X hai chức, mạch hở có cơng thức phân tử C 5H8O4. X có phản ứng tráng gương. Thủy phân hồn tồn
X trong mơi trường axit, thu được hỗn hợp gồm ba chất hữu cơ, trong đó hai chất hữu cơ đơn chức. Số cơng thức
cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 26: Cho các phát biểu sau
(1) Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo chiều tăng bán kính nguyên tử
(2) Dung dịch Na2CO3 có khả năng làm mất tính cứng của các loại nước cứng
(3) Kim loại Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl
(4) Kim loại K, Na, Ba có cùng kiểu mạng tinh thể
(5) Thạch cao sống được dùng để nặn tượng, bó bột gãy xương
(6) KNO3 được dùng làm phân đạm, phân kali
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 27: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí, thể tích khơng khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để
tạo 162 gam tinh bột là
A. 224000 lít.

B. 112000 lít.

C. 336000 lít.

D. 448000 lít.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 3,248 lít
khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
A. 19,98.
B. 33,3.
C. 13,32.
D. 15,54.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường (250C), các amino axit, tripanmitin và tinh bột đều là các chất rắn dễ tan trong nước
(2) Dung dịch AgNO3/NH3 phân biệt được glucozơ và fructozơ
(3) Thủy phân hoàn toàn hemoglobin trong máu, thu được một trong các sản phẩm là α-amino axit
(4) Trong cây xanh, tinh bột và xenlulozơ được tổng hợp nhờ năng lượng ánh sáng và chất diệp lục (clorophin)
(5) Tơ olon, tơ nilon-6.6, tơ lapsan đều dược điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím
(7) Saccarozơ là nguyên để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích
(8) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là các chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước & rất độc
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3. Cho 18,96 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam
axit acrylic thu được 5,376 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 13,25 và dung dịch muối Y. Giá trị của m
là:
A. 52,56.
B. 53,28.
C. 51,84.
D. 50,40.
Câu 31: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, KHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5:4:2) vào nước dư. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa.
A. KHCO3 và ( NH4)2CO3.
B. KHCO3 và Ba(HCO3)2.
C. K2CO3.
D. KHCO3.
Câu 32: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 2 mol chất Y,
1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
B. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
C. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
D. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít CO2 (đktc) Cho AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại
M là
A. Rb.
B. Li.
C. Na.
D. K.

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B (trong đó A hơn B một nguyên tử
cacbon, MA < MB), chỉ thu được m gam H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Giá trị m là
A. 2,16.
B. 1,08.
C. 2,61.
D. 1,26.


Câu 35: Sục khí CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, đồ thị & số liệu (tính theo đơn vị mol) được
minh họa ở hình bên dưới
nCaCO3

x
0

0,15

0,45

0,5

nCO2

Giá trị của x là
A. 0,12 mol
B. 0,11 mol
C. 0,13 mol
D. 0,10 mol
Câu 36: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng
cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn rồi cơ cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48

lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối
E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24.
B. 3,18.
C. 5,36.
D. 8,04.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 15,5 gam hỗn hơp X gồm lysin, alanin, glyxin cần dùng vừa đủ 16,24 lít khí O2 (đkc),
sau đó cho sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 55 gam kết tủa. Mặt
khác, cho 15,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thì khối lượng muối thu được là
A. 18,35.
B. 18,80.
C. 16,40.
D. 19,10.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3
gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol.
Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu
được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là
A. 54,3.
B. 52,5.
C. 58,2.
D. 57,9.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở và amino axit Y có tỉ lệ mol 1 : 1. Thủy phân hoàn toàn 42 gam E cần
dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm hai muối có dạng H2NCnH2nCOONa. Đốt
cháy hồn tồn F bằng oxi (vừa đủ), thu được muối Na 2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, N2 và 27 gam H2O. Số liên kết
peptit trong X là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 40: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử

cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần
vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 5,44 gam
B. 5,04 gam
C. 4,68 gam
D. 5,80 gam
ĐÁP ÁN: />



×