TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 (CT Chuẩn)
TỔ HÓA-SINH-CNNN Môn: Hóa Học (lần 3)
Thời gian: 45 phút (kể cả giao đề)
Câu 1. Nhóm mà tất cả các chất đều tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm là
A. K
2
O, BaO và Al
2
O
3
.
B. Na
2
O, Fe
2
O
3
và BaO. .
C. Na
2
O, K
2
O và MgO. D. Na
2
O, K
2
O và BaO.
Câu 2: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO
3
1M
cần dùng là
A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.
Câu 3: Cho khí CO
2
đi từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là
A. tạo kết tủa trắng. B. nước vôi tạo kết tủa trắng và sủi bọt khí.
C. tạo kết tủa trắng rồi tan bớt một phần. D. tạo kết tủa trắng rồi tan hết tạo dung dịch đồng nhất.
Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH dư đến cuối cùng thu được kết tủa là
A. BaCl
2
. B. MgCl
2
. C. Na
2
SO
4
. D. Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 5. Cho 20 gam hỗn hợp Mg và BaO tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,808 lít khí H
2
(đktc). Vậy
thành phần % khối lượng cuả BaO có trong hỗn hợp là
A . 89,8. B. 20,4. C. 79,6. D. 36,2.
Câu 6. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Al, HCl, CaCO
3
, CO
2
. B. FeCl
3
, HCl, Ca(OH)
2
, CO
2
.
C.CuSO
4
,Ba(OH)
2
, CO
2
, H
2
SO
4
. D. FeCl
2
, Al(OH)
3
, CO
2
,HCl.
Câu 7. Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al
2
O
3
trong các ống nghiệm riêng biệt mất nhãn người ta dùng dung
dịch
A .H
2
SO
4
loãng. B. HCl. C. NaOH. D. HNO
3
đặc nóng.
Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch AlCl
3
1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối
lượng kết tủa thu được là
A. 9,1 gam. B 7,8 gam. C 3,9 gam. D .12,3 gam.
Câu 9. Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn giữa hai điện cực. Sản phẩm thu được ở catôt
gồm
A. NaOH, Cl
2
, H
2
. B. Cl
2
. C. NaOH, H
2
. D. Cl
2
, H
2
.
Câu 10. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa SO
4
2-
và HCO
3
-
ta có thể dùng một hóa chất
A. NaCl. B. NaOH. C. Ca(OH)
2
. D. Na
2
CO
3
.
Câu 11. Cho các kim loại Mg, Na và Al vào các dung dịch muối CuCl
2
, FeSO
4
. Kim loại khử hoàn toàn được
cả 2 cation trong 2 dung dịch muối trên là
A .Mg, Na và Al. B. Mg và Al. C. Na và Al. D. Na và Mg.
Câu 12. Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO
2
(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,05M được kết tủa X và dung
dịch Y. Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu sẽ
A. giảm 6 gam. B. tăng 3,04 gam. C. tăng 7,04 gam. D. giảm 4 gam.
Câu 13 Cho các dung dịch: Na
2
CO
3
, CH
3
COONa, Ca(HCO
3
)
2
và NaCl. Các dung dịch đều có giá trị pH>7 là
A Na
2
CO
3
,
Ca(HCO
3
)
2
, NaCl. B Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, CH
3
COONa.
C CH
3
COONa, Ca(HCO
3
)
2
, NaCl. D Na
2
CO
3
, NaCl, CH
3
COONa.
Câu 14. Để tinh chế Al
2
O
3
từ hỗn hợp Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, SiO
2
, người ta chỉ cần dùng hóa chất (điều kiện có đủ)
A. dung dịch HNO
3
loãng. B. dung dịch HCl và khí CO
2
.
C. dung dịch NaOH và khí CO
2
. D. dung dịch H
2
SO
4
đặc.
Câu 15. Khi cho luồng khí hiđro (lấy dư) đi qua ống nghiệm chứa: Al
2
O
3
, FeO, CuO, MgO nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm
A. Al
2
O
3
, Cu, MgO, Fe. B. MgO, Cu, Al, Fe.
KT_1 tết_Hóa Học_Lớp12_lần 3 Trang 1/2
C. Al, Fe, Cu, Mg. D. Al
2
O
3
,FeO, CuO, MgO.
Câu 16. Cho m gam Al và Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc) và 2,5 gam
chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 2,7. B. 5,2. C. 4,06. D. 6,57.
Câu 17: Phương pháp thích hợp để điều chế Ca từ CaCl
2
là
A. Nhiệt luyện. B. Điện phân nóng chảy. C. Điện phân dung dịch. D. Thủy luyện.
Câu 18: Kim loại nào sau đây không phản ứng với H
2
O ở nhiệt độ thường
A. Be. B. Al. C. Ba. D. K.
Câu 19: Cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
sẽ có
A. kết tủa trắng. B. bọt khí thoát ra. C. kết tủa trắng và bọt khí. D. sủi bọt khí.
Câu 20: Để phân biệt dung dịch AlCl
3
và dung dịch MgCl
2
, người ta dùng lượng dư dung dịch
A. KOH. B. NaNO
3
. C. KCl. D. K
2
SO
4
.
Câu 21. Để tách Al(OH)
3
với lượng cực đại từ dung dịch AlCl
3
. Người ta dùng lượng dư
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch Ca(OH)
2
. D. dung dịch NH
3
.
Câu 22: Cho 5,0 gam CaCO
3
phản ứng hết với axit CH
3
COOH (dư), thu được V lít khí CO
2
(ở đktc). Giá trị
của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 1,12. D. 2,24.
Câu 23. Cho phản ứng: a Al + b HNO
3
→ c Al(NO
3
)
3
+ d NO + e H
2
O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng
A. 9. B. 4. C. 5. D. 11.
Câu 24. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO
3
và dung dịch MgCl
2
. B. dung dịch NaOH và Al
2
O
3
.
C. K
2
O và H
2
O. D. dung dịch AgNO
3
và dung dịch KCl.
Câu 25. Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. NaOH, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
. B. Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, NaOH.
C. Mg(OH)
2
, NaOH, Al(OH)
3
. D. NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
.
Câu 26: Oxit nào dưới đây có tính oxit axit?
A. CaO. B. Na
2
O. C. K
2
O. D. Al
2
O
3
.
Câu 27: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch
X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.
Câu 28: Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro
(ở đktc). Kim loại kiềm là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 29. Cho 7,8 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được 0,4 mol khí
H
2
. Khối lượng của Mg và Al trong 7,8 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 7,2 gam và 0,6 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam.
C. 2,4 gam và 5,4 gam. D. 2,7 gam và 5,1 gam.
Câu 30. Cho các chất sau: NaOH, NaHCO
3
, KCl, Ca(OH)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, CaO, Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, KHCO
3
,
Na
2
O. Có bao nhiêu chất có tính lưỡng tính?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
//
Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn, không được xem dãy điện hóa.
Phạm Đức Nhạn_Chịu trách nhiệm về nội dung.
KT_1 tết_Hóa Học_Lớp12_lần 3 Trang 2/2