Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.63 KB, 10 trang )

Lớp-Ngày dạy
Vắng
Tuần 8
Tiết 29
Tập làm văn:

61:

62:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I. Mục tiêu cần đạt
- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn .
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện .
1. Kiến thức
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kĩ năng
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ
ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
- GDKNS: Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể chuyện.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Dàn bài, bảng phụ ghi đề bài.
2. Học sinh: Tập nói về mình, về gia đình.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .


- GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học.

Nội dung
I. Củng cố kiến thức
- Nhắc lại những kiến thức đã học về văn
tự sự.
- Xác định yêu cầu của bài luyện nói kể
- HS nêu cách xác định yêu cầu của bài luyện nói chuyện: sắp xếp các sự việc trong truyện
- GV chốt lại.
theo một trình tự hợp lí để kể; bám sát nội
dung đề yêu cầu; ngữ điệu phù hợp với
nhân vật và diễn biến của truyện.
II. Luyện tập
- GV cho HS xác định những sự việc chính trong 1. Xác định những sự việc chính trong
truyện mà mình chọn, sắp xếp theo trình tự hợp truyện, sắp xếp theo trình tự
lí→ GV sửa, bổ sung.
2. Cho đề bài:
- GV cho HS đọc đề bài ở bảng phụ.
a/ Tự giới thiệu về bản thân.
b/ Kể về gia đình mình.
- Giáo viên chia 4 nhóm học sinh thảo luận 10 * Lập dàn ý
phút (Làm dàn bài chi tiết) cho 2 đề bài.
- GV nhận xét, treo bảng phụ ghi dàn bài.
+ Mỗi nhóm chọn một bài hay nhất .
* Luyện nói


+ Mỗi nhóm cử một bạn nói hay nhất .
+ Tập luyện nói ở nhóm theo dàn bài
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp.

* GDKNS: Động não: suy nghĩ để nhớ lại những
tình tiết một câu chuyện và lựa chọn cách kể câu
chuyện theo yêu cầu.
* Chú ý:
+ Chọn vị trí kể chuyện đối diện với người nghe.
+ Xác định nghi thức lời nói kết hợp với thái độ,
cử chỉ thích hợp để giới thiệu về bản thân, gia
đình,…
- HS nhận xét ưu, khuyết điểm và những hạn chế,
những điểm cần khắc phục trong phần kể của
bạn.
- GV nhận xét – sửa chữa
- HS đọc bài nói tham khảo (SGK-Tr.78)
- Cả lớp dựa vào bài tham khảo để điều chỉnh bài * Bài nói tham khảo
nói của mình.
IV. Củng cố, hướng dẫn HS tự học ở nhà
1. Củng cố: Nêu dàn bài chung của bài văn tự sự?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Lập dàn bài tập nói một câu chuyện kể.
- Tập nói một mình theo dàn bài đã lập
- Chuẩn bị: “Ngơi kể trong văn tự sự”.
+ Ngơi kể là gì?
+ Khi kể người ta thường dùng ngôi kể nào?
Lớp-Ngày dạy
Vắng
Tuần 8
Tiết 30
Văn bản:

62:


63:

Kết quả cần đạt: SGK trang 80
Bài 8
Đọc thêm: CÂY BÚT THẦN,

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
I. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện “Cây bút
thần”.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
-Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện.
1. Kiến thức
- Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng, nghệ thuật và ước mơ về
những khả năng kì diệu của con người.


- Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.
- GDKNS: Tự nhận thức giá trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì.
- Phân tích các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được câu chuyện.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Tranh Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng.
2. Học sinh: Theo phần hướng dẫn tự học ở tiết trước.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ:
- Sự thông minh mưu trí của em bé được thử thách như thế nào?
- Nêu ý nghĩa truyện?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc, đọc đoạn 1.
- HS về nhà đọc tiếp→ GV tóm tắt truyện.
- HS tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú thích.
- Em hiểu gì về tác phẩm?

Nội dung
* CÂY BÚT THẦN
I. Đọc - tìm hiểu chung
“Cây bút thần” là truyện cổ tích Trung quốc
về nhân vật tài năng.

II. Đọc - hiểu văn bản
1.
Nội dung
- Em hiểu gì về hồn cảnh của Mã Lương?
- Mã Lương có tài năng gì? Những điều gì đã - Những lí giải về tài năng: Mã Lương nghèo.
Ham học vẽ, thành tài, được thưởng bút thần.
giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy?
- GV cho HS xem tranh.
- Vì sao thần cho Mã Lương cây bút? Vì sao thần
không cho Mã Lương cây bút vẽ từ trước?
- Điều kỳ diệu nào đã xảy ra dưới ngọn bút thần
của Mã Lương? Qua đó thể hiện điều gì?
(Mã Lương có được tài vẽ phi thường đó là nhờ
vào sự rèn luyện, cần cù, lòng quyết tâm học vẽ).

- Mã Lương dùng bút thần phục vụ nhân dân,
- GV cho HS xem tranh.
- Khi đủ thành tài và có cây bút thần, Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những dụng cụ
lao động, đồ dùng hàng ngày (cày, cuốc,
đã vẽ gì cho người nghèo?
- Vì sao Mã Lương khơng vẽ cho họ những của xẻng…)
cải sẵn có?
- Qua đó nhân dân muốn ta nghĩ gì về mục đích
của tài năng ?
* GDKNS: Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và
cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự cơng
bằng của các nhân vật truyện cổ tích.


-Tại sao tên địa chủ bắt Mã Lương vẽ theo ý
muốn của hắn? Qua đó, em thấy tên địa chủ đó là
người như thế nào?
- Mã Lương có vẽ theo ý của hắn không?
- GV cho HS xem tranh.
- Theo em, nhân dân muốn thể hiện quan niệm gì
- Mã Lương dùng bút thần thực hiện công
qua sự việc này?
- GV giảng thêm cho HS: Mã Lương kiên quyết bằng xã hội, chống lại tên địa chủ và tên vua
không vẽ những gì mà tên địa chủ yêu cầu. Qua tham lam, độc ác.
sự việc đó nhân dân ta muốn thể hiện quan niệm:
tài năng không phục vụ cho cái ác.
2. Nghệ thuật
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo.
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến.
- Kết thúc có hậu.

3. Ý nghĩa văn bản
- Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân
- Gọi HS rút ra ý nghĩa của văn bản→ nhận xét→ chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân
dân, chống lại kẻ ác.
GV chốt lại.
- Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của
nhân dân về cơng lí xã hội và những khả năng
kì diệu của con người.
* ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
I. Đọc - tìm hiểu chung
- GV hướng dẫn HS đọc ở nhà→ GV tóm tắt
- “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” là truyện
truyện.
cổ dân gian Nga, Đức được Pu-skin viết lại
- Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
- Truyện có những nhân vật nào? Kết cấu truyện bằng 205 câu thơ (tiếng Nga)
- Kết cấu của truyện là sự kiện trả ơn.
ra sao?
- Mở đầu truyện, em thấy cuộc sống của gia đình II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
ơng lão như thế nào?
- Truyện ca ngợi điều gì?
- GV cho HS xem tranh.
- Đọc truyện, em thấy ông lão là người như thế - Ca ngợi người có tấm lịng nhân hậu và
nào? Em có suy nghĩ gì về hành động của ơng người có nghĩa tình sau trước, biết ơn.
lão?
- Mụ vợ đòi cá vàng đền ơn mấy lần? Hãy nêu cụ - Ông lão đánh cá bắt được cá vàng và thả cá
vàng mà khơng hề địi hỏi.
thể?
- Trong các lần đó, theo em lần nào đáng được

- Cá vàng bốn lần trả ơn cho ông lão.
cảm thơng? Lần nào đáng ghét? Vì sao?
- GV cho HS xem tranh.
- Em có nhận xét gì về tính cách của mụ vợ? Bài
học đối với mụ vợ là gì?
- HS nêu nhận xét về nghệ thuật trong truyện.
- GV chốt.


- Bài học đối với mụ vợ là cá vàng đã khơng
- Em có nhận xét gì về cảnh biển khi mỗi lần ông thực hiện theo ý của mụ là làm Long Vương.
lão gọi con cá vàng?
- Em có nhận xét gì về hình tượng con cá vàng?
Ý nghĩa?
- HS trả lời – nhận xét→ GV chốt.
- GV cho HS xem tranh.
* GDKNS: Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những
tình tiết trong các truyện cổ tích.
-HS nhận xét về nghệ thuật truyện → GV chốt 2. Nghệ thuật
- Tạo sự hấp dẫn cho truyện bằng các yếu tố
lại.
hoang đường.
- Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.
- Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, mang
nhiều ý nghĩa.
- Kết thúc truyện quay trở lại hoàn cảnh thực
tế.
- HS rút ra ý nghĩa văn bản→ HS nhận xét→ GV 3. Ý nghĩa văn bản
Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những
chốt ý

người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho
những kẻ tham lam, bội bạc.
IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1. Củng cố: Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ thể hiện như thế nào?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài; Chuẩn bị: “Ếch ngồi đáy giếng”
- Tìm hiểu nội dung và thể loại.
- Phân tích hình ảnh ếch khi ở trong giếng và ở ngồi giếng.
Lớp-Ngày dạy
Vắng
Tuần 8
Tiết 31
Tiếng Việt:

61:

62:

DANH TỪ

I. Mục tiêu cần đạt
Nắm được các đặc điểm của danh từ.
1. Kiến thức
- Khái niệm danh từ:
+ Nghĩa khái quát của danh từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
2. Kĩ năng
- Nhận biết danh từ trong văn bản.


- Sử dụng danh từ để đặt câu.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ I.1 tr. 86-SGK.
2. Học sinh: Tìm ví dụ về danh từ.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các lỗi dùng từ khi mắc lỗi? Nguyên nhân?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
I. Tìm hiểu chung

- HS đọc ví dụ ở bảng phụ: Dựa vào những kiến
thức đã học em hãy xác định danh từ trong cụm
danh từ trên .
- Danh từ: Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con, trâu
đực → những từ chỉ người, vật
- Xung quanh danh từ trong cụm danh từ trên có
từ nào đứng trước? Từ nào đứng sau?
+ Từ chỉ số lượng đứng trước: “Ba”
+ Từ “ấy” đứng sau danh từ .
→ Cụm danh từ: Ba con trâu ấy.
- Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn.
- Đặt câu với các danh từ em mới tìm được.
- Vậy danh từ là gì? Danh từ có thể kết hợp với
những từ nào ở trước và từ nào sau nó? Đặt câu - Khái niệm:
làm ví dụ→ GV chốt lại.
+ Nghĩa khái quát của danh từ: là những từ
chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…
+ Khả năng kết hợp của danh từ: có thể kết
hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ

này, ấy, đó,… và một số từ khác ở phía sau
để tạo thành cụm danh từ.
VD: Hai học sinh đó đang học bài.
+
Chức vụ ngữ pháp của danh từ: chức vụ
- Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là gì ?
điển hình là chủ ngữ, còn khi làm vị ngữ
- GV cho ví dụ, kết luận.
phải có từ là đứng trước.
VD: - Học sinh đang học.
- Tôi là học sinh.
II. Luyện tập
1. Danh từ chỉ sự vật: lợn, gà, bàn, cửa,
-Bài 1: HS đọc, tìm danh từ chỉ sự vật?
nhà, dầu, mỡ,..
-HS trả lời→ nhận xét.
-GV nhận xét.
2. Đặt câu
-Bài 2: HS đặt câu với một số danh từ đã tìm
- HS khác nhận xét→ GV nhận xét, sửa.


IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1. Củng cố:
- Thế nào là danh từ? Chức vụ điển hình của danh từ trong câu?
- Đặt câu có danh từ.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài, đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu.
- Chuẩn bị bài “Danh từ (tt)”:
+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng?

+ cách viết hoa danh từ riêng?
+ Bài tập 1, 2, 3-trang 109, 110-SGK.

Lớp-Ngày dạy
Vắng
Tuần 8
Tiết 32
Tập làm văn:

61:

62:

NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi
thứ ba)
- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn tự sự .
1. Kiến thức
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kĩ năng
- Lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn.
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tự học ở tiết trước
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chuẩn bị của HS)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung

I. Tìm hiểu chung
- Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử
- Em hiểu thế nào là ngôi kể?
dụng khi kể chuyện.
- HS trả lời→ GV chốt lại.
-HS đọc đoạn văn ở bảng phụ.
- Người kể gọi tên các nhân vật là gì?
- Khi sử dụng ngơi kể như thế, tác giả ở vị trí
nào?
- Lời kể như thế nào?


- HS nêu – nhận xét
- GV chốt.
-HS đọc đoạn 2:
- Trong đoạn văn người kể tự xưng mình là gì?
- Đoạn văn được kể theo ngơi nào?
- Nhận xét về lời kể .

- Dấu hiệu nhận biết hai ngôi kể:
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện, xưng
tôi;
+ Ngôi thứ ba: người kể giấu mình, gọi sự
vật bằng tên của chúng, kể như “người ta

kể”.
- Đặc điểm của ngôi kể:
- Trong hai ngơi kể trên, ngơi kể nào có thể kể tự + Kể theo ngơi thứ ba: có tính khách quan,
do hơn? Cịn ngơi kể nào chỉ được kể những gì người kể có thể kể linh hoạt, tự do những
gì diễn ra với nhân vật.
mình biết và đã trải qua?
+ Kể theo ngơi thứ nhất: có tính chủ quan,
- HS trả lời – nhận xét
người kể có thể trực tiếp kể những gì mình
- GV chốt.
nghe thấy, nhìn thấy, mình trải qua, có thể
trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của
mình, song hạn chế ở tính khách quan.
- Hãy đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 ? Nhận xét.
- Ở đoạn 1 có đổi thành ngơi kể thứ nhất được * Lưu ý: Người kể cần lựa chọn ngơi kể
sao cho thích hợp, người kể xưng tơi
khơng? Vì sao?
khơng nhất thiết là tác giả.
IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1. Củng cố: Thế nào là ngôi kể? Dấu hiệu nhận biết?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Về nhà học bài; Tập kể chuyện bằng ngôi kể thứ nhất.
- Chuẩn bị bài “Ngôi kể trong văn tự sự.” (TT): Bài tập 1, 2, 4, 5 (SGK-Tr.89, 90)


Lớp-Ngày dạy
Vắng
Tuần 9
Tiết 33
Tập làm văn:


61:

62:

NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (Tiếp)

I. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự ( ngôi thứ nhất và ngôi
thứ ba)
- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn tự sự .
1. Kiến thức
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kĩ năng
- Lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Kiến thức về ngôi kể.
2. Học sinh: Bài tập.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chuẩn bị của HS)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

II. Luyện tập
- Bài 1: HS thảo luận 4 nhóm 10 phút→ đại diện Bài 1: Kể theo ngơi thứ ba

- Giữ khơng khí truyền thuyết, cổ tích .
nhóm trình bày – nhận xét .
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và
- GV nhận xét – tuyên dương
các nhân vật trong truyện.
- Bài 2: HS thay đổi ngôi kể - làm việc theo 4 Bài 2: Thay đổi ngơi kể
nhóm 4 phút – đại diện nhóm trình bày – nhận Ngơi thứ nhất→ ngôi thứ ba→lời kể
khách quan.
xét


- GV nhận xét – tuyên dương.
- Kể lại, nhận xét về lời kể .
Bài 3: Ngôi thứ 3→ ngôi thứ nhất→lời kể
- Bài 3: HS đọc – xác định yêu cầu – nhận xét
- HS trao đổi theo cặp 3 phút - đại diện trình bày mang sắc thái tình cảm.
→ nhận xét
- GV chốt – tuyên dương
- Kể lại, nhận xét về lời kể.
Bài 4: Khi viết thư, ta sử dụng ngôi thứ
- Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào?
nhất.
IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1. Củng cố: Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? Ngôi thứ ba?
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Về nhà học bài ; Tập kể chuyện bằng ngôi kể thứ nhất.
- Chuẩn bị bài “Thứ tự kể trong văn tự sự.”
- Đọc đoạn văn: + Thứ tự kể diễn ra như thế nào?
+ Bài văn kể theo thứ tự nào→ tác dụng?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×