Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TIỂU LUẬN vai trò của cách mạng công nghiệp 4 0 đối với phát triển công nghiệp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.68 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN Lực
BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
---------------------o0o----------

ĐẠI HỌC ĐIỆn LỰC
ELECTRIC PGWEFi UNl*fflsĩĩV

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đề tài:

Họ và tên:
Mã sinh viên:
Lớp:

HÀ NỘI- 2021


Lời mở đầu
Hiện nay, thế giói và Việt Nam đang chứng kiến những sự
thay đổi vượt bậc trong thòi đại công nghệ số của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và tầm ảnh hưởng
sâu rộng của khoa học cơng nghệ đến địi sống con ngưịi.
Những sự phát triển này đã và đang tác động toàn diện và sâu
sắc đến tất cả các lĩnh vực của đòi sống KT-XH của các quốc
gia. Bản chất của CMCN 4.0 chính là sự ứng dụng công nghệ,
khoa học dữ liệu và sử dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ sản xuất
và cuộc sống con ngưòi. CMCN 4.0 đem lại nhiều điều kiện
thuận lợi, giúp con ngưòi khám phá nhiều tri thức mói, nâng
cao quy mơ và chất lượng nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh


vực sản xuất, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức song
hành vói các thịi cơ, buộc ngưịi lao động, các nhà hoạch
định chiến lược phải thay đổ’i cho phù hợp.Trong sự tác động
ấy, phát triển công nghiệp là chịu sự tác động lón nhất. Trong
những năm gần đây, Việt Nam đang thực hiện đổ’i mói căn bản
phát triển công nghiệp 4.0 trong công nghiệp.
Từ việc phát triển cách mạng công nghiệp 4.0,em xin lựa
chọn đề tài tiểu luận :”Vai trị của cách mạng cơng nghiệp 4.0
đối vói phát triển công nghiệp ở Việt Nam hiện nay”


Nội Dung

I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0
Một cách gọi của việc phát triển khoa học kỹ thuật đến
một mức độ có thể làm thay đổi cách thức hoạt động của con
người trong sản xuất, theo hướng tích cực hơn. Cách
mạng cơng nghiệp 4.0 (lân thứ tư) là một bước tiến mới mà
nhân loại đang hướng đến. Cách mạng công nghiệp lân thứ4
được xem là cuộc cách mạng trí tuệ, bởi đa phân cuộc cách
mạng này áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật ở các cuộc
cách mạng trước và sử dụng trí tuệ nhân tạo để ghép nối
chúng lại, hình thành ra các sản phẩm, các hệ sinh thái phục
vụ sự phát triển của xã hội nhân loại.
Từ cách giải thích như vậy, có thể thấy được cốt lõi của
cuộc cách mạng này nằm ở các vấn đề sau: Trí tuệ nhân
tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và Dữ liệu
lớn (Big Data)
2. Vai trị của cách mạng cơng nghiệp 4.0

Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư này đang làm thay đổi
cách thức sản xuất, chế tạo. Trong các “nhà máy thơng minh”,
các máy móc được kết nối Internet và liên kết vói nhau qua một
hệ thống có thể’ tự hình dung tồn bộ quy trình sản xuất rồi đưa
ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trưóc
đây. Nhờ khả năng kết nối của hàng tỷ người trên trên thế giói
thơng qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận được vói
cơ sở dữ liệu lón, những tính năng xử lý thơng tin sẽ được nhân
lên bỏi những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ
nhân tạo, cơng nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự
lái, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học,
khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính toán lượng tử.


Tốc độ phát triển của những đột phá trong cách mạng cơng
nghiệp lần thứ tư này là khơng có tiền lệ trong lịch sử. Nếu như
các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra vói tốc độ
theo cấp số cộng (hay tuyến tính) thì tốc độ phát triể’n của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư này là theo cấp số nhân. Thời gian
từ khi các ý tưởng về công nghệ và đổi mói sáng tạo được phơi
thai, hiện thực hóa các ý tưởng đó trong các phịng thí nghiệm
vàthương mại hóa ỏ qui mơ lón các sản phẩm và qui trình
móiđược tạo ra trên phạm vi tồn cầu được rút ngắn đáng
kể.Những đột phá công nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh vực như
kể trên vói tốc độ rất nhanh và tưong tác thúc đẩy nhauđang
tạo ra một thế giói được số hóa, tự động hóa và ngày càng trở
nên hiệu quả và thông minh hon.

II. Vận dụng


1. Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đối vói sự phát triển cơng
nghiệp ở Việt Nam hiện nay
*Thực trạng và những thành tựu đạt được
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, những năm gần
đây có đóng góp lón nhất cho ngân sách nhà nước, trở thành
ngành xuất khẩu chủ đạo vói tốc độ tăng trưởng ở mức cao. Co
cấu các ngành công nghiệp có sự chuyển biến tích cực, một số
ngành cơng nghiệp như: điện, điện tử, công nghệ thông tin và
viễn thông, chế tạo thiết bị năng lượng, dệt may, da giày, xây
dựng... đã có những bưóc phát triển mạnh mẽ, góp phần tích
cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch co cấu lao động,
tăng năng suất và nâng cao đòi sống của nhân dân.
Trong 10 năm qua, công nghiệp Việt Nam đã đạt được một số
thành tựu đáng chú ý sau:
- Cơng nghiệp là ngành đóng góp ngày càng lớn trong
nền kinh tế. Bình qn giai đoạn 2006 - 2017, cơng nghiệp
chiếm hon 30% trong GDP của cả nưóc. Ngành cơng nghiệp
cũng là ngành đóng góp lón nhất cho ngân sách nhà nưóc.
- Sản xuất cơng nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ
khá cao. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục trong
giai đoạn 2006 - 2017, giá trị gia tăng cơng nghiệp tăng bình
qn 6,79%/năm.
Năm 2018, trong mức tăng trưởng của tồn nền kinh tế,
khu vực cơng nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần
trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh


tế.



Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là
điểm sáng của khu vực công nghiệp và là động lực chính của
tăng trưởng vói mức tăng 12,98%, tuy thấp hon mức tăng của
cùng kỳ năm 2017 nhưng cao hon nhiều so vói mức tăng các
năm 2012-2016[1], đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào tốc độ
tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế. Tuy nhiên, ngành
công nghiệp khai khống tiếp tục xu hưóng giảm theo địnhhướng
tái cơ cấu chung (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm
phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh
tế.
Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước tính
tăng 10,2%, vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đã được đặt ra từ đầu
năm (tăng 9%), tuy thấp hơn mức tăng 11,3% của năm 2017
nhưng cao hơn mức tăng các năm 2012 - 2016[2]. Ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng vói tốc độ cao, phù hợp
vói định hướng tái cơ cấu mơ hình tăng trưởng của tồn ngành
cơng nghiệp.
- Cơ cấu các ngành cơng nghiệp có sự chuyển biến tích
cực, tăng tỷ trọng của công nghiệp chế biến, chế tạo và giảm
tỷ
trọng của ngành khai khống, phù hợp vói định hướng tái cơ
cấu ngành. Đóng góp vào tăng trưởng GDP của công nghiệp
chế biến, chế tạo liên tục tăng từ năm 2015. Tỷ trọng GDP
của
nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 14,6%
bình
quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 16,2% năm 2016, 17,4% năm
2017 và 18,3% ước cho năm 2018; của nhóm ngành khai
khống giảm từ 8,8% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 xuống
7,6% năm 2016, 6,6% năm 2017 và 6% ước cho năm 2018.

Một số ngành cơng nghiệp đã có bước phát triể’n mạnh mẽ,
nhất là các ngành điện tử, dệt may, da - giày, chế biến thực
phẩm... Tỷ trọng các doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao
và cơng nghệ trung bình ngày càng tăng. Đã có một số doanh
nghiệp cơng nghiệp có quy mơ lớn và có khả năng cạnh tranh
trên thị trường trong nước và quốc tế.
- Công nghiệp trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc
độ tăng trưởng ở mức cao; cơ cấu sản phẩm cơng nghiệp
xuất
khẩu đã có sự dịch chuyển tích cực. Trong giai đoạn 2006 -


2016, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp tăng
gần 3,5 lần, chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của
cả
nước, trong đó tỷ trọng các sản phẩm cơng nghiệp chế biến,
chế tạo ngày càng tăng. Nhiều mặt hàng cơng nghiệp như da
giày, dệt may, điện tử có vị trí xếp hạng xuất khẩu cao so với
khu vực và thế giới.
- Đã hình thành và phát triển được một số tập đồn cơng
nghiệp tư nhân trong nước có tiềm lực tốt hoạt động trong
lĩnh
vực công nghiệp chế biến chế tạo. Điể’n hình như trong lĩnh
vực
sản xuất lắp ráp ơ tơ là các Tập đồn VinGroup, Trường Hải,


Thành Công; trong lĩnh vực sản xuất chế biến sữa và thực
phẩm là Vinamilk, TH; trong lĩnh vực sắt thép, kim khí là Tập
đồn Hoa Sen, Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty TNHH Hịa Bình

Minh, Cơng ty thép Pomina, Cơng ty CP thép Nam Kim... Đây là
những tín hiệu tốt cho thấy các chủ trưong chung của Đảng, cơ
chế chính sách của Chính phủ đã tạo được niềm tin tưởng và
hứng khởi cho các doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển
lớn, dài hạn trong các ngành công nghiệp trọng điể’m của đất
nước.
- Phát triển cơng nghiệp đã góp phân tích cực trong giải
quyết việc làm và nâng cao đời sống của nhân dân. Lực lượng
lao động trong ngành công nghiệp ngày càng tăng về số
lượng.
Bình quân mỗi năm, ngành công nghiệp tạo thêm khoảng
300.000 việc làm.
*Những tồn tại và hạn chế
Mặc dù đạt được một số thành tựu, tuy nhiên, nền cơng
nghiệp nước ta thịi gian qua phát triể’n chưa đáp ứng được u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ yếu phát triể’n
theo các mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững. Những hạn
chế, tồn tại của công nghiệp Việt Nam chủ yếu gồm:
- Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng được yêu câu
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơng
nghiệp
chưa thực sự là nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong
nhiều năm qua, tỷ trọng của công nghiệp trong GDP thay đổi
khơng lớn. Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp có xu hướng tăng
song vẫn ở mức thấp so vói yêu cầu cơng nghiệp hóa.
- Tái cơ cấu các ngành cơng nghiệp thực hiện còn chậm,
chưa tạo ra những thay đổi đáng kể về cơ cấu ngành, chưa
tạo
ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa,
hiện

đại hóa đất nước.
- Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn thấp, chậm được
đổi mới, nhất là đối với các doanh nghiệp công nghiệp trong
nước. Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp nước ta
vẫn đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình
của
thế giới từ 2 - 3 thế hệ, đặc biệt là trình độ cơ khí chế tạo (là


trụ cột của sản xuất công nghiệp).


- Công nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ lao động để tạo ra
sự dịch chuyển cơ cấu lao động chung của nền kinh tế đáp
ứng
u câu của cơng nghiệp hóa. Tỷ lệ lao động cơng nghiệp
trongtổng lao động có việc làm của nước ta thấp hon nhiều
so vói
các nước khác đã thực hiện thành cơng cơng nghiệp hóa
trong
giai đoạn nửa đầu của thòi kỳ dân số vàng.
- Nội lực của ngành cơng nghiệp cịn yếu, phụ thuộc
nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong
khi
việc chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế; năng lực, hiệu quả
của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước ở mức thấp.
- Năng lực cạnh tranh của ngành cơng nghiệp cịn thấp,
kém xa các nước khác trong khu vực và châu lục.
- Khả năng tham gia vào chuỗi giá trị khu vực và tồn
cầu của các sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam cịn rất hạn

chế,
chủ yếu tham gia vào khâu gia công, lắp ráp. Phần lớn các
mặt
hàng cơng nghiệp của Việt Nam có hàm lượng công nghệ
thấp,
ngoại trừ hàng điện tử chủ yếu do khu vực FDI nắm giữ. Số
lượng sản phẩm công nghiệp chủ lực Việt Nam có lợi thế so
sánh đang có xu hướng giảm.
- Chất lượng năng suất lao động ngành cơng nghiệp cịn
thấp, có khoảng cách khá xa so với các nước khác.
- Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên phát triển không đạt
mục tiêu đã đề ra. Trong số các ngành ưu tiên theo xác định
của Chính phủ, có các ngành cơng nghiệp ưu tiên có tốc độ
tăng trưởng khá cao là dệt may, da - giày, thép, điện tử. Tuy
nhiên, các ngành công nghiệp này chỉ thực sự tham gia được

một vài khâu có giá trị gia tăng thấp trong chuỗi giá trị, phụ
thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên vật liệu, các sản phẩm
trung gian, máy móc thiết bị sản xuất trong khi nguồn lực
nhà
nước hỗ trợ các ngành này thông qua ưu đãi về thuế là khá
lớn.


Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên khác không đạt mục tiêu
đã
đề ra.
- Công nghiệp hỗ trợ kém phát triển. Hiện nay, công
nghiệp hỗ trợ mới đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu trong
nước về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đối với các sản phẩm

chủ
yếu là linh kiện và chi tiết đon giản, có giá trị thấp trong co
cấu
giá trị sản phẩm. Tỷ lệ nội địa hóa của hầu hết các ngành
công
nghiệp ở mức thấp.
- Vốn đầu tư vào khu vực cơng nghiệp đa số tập trung vào các
ngành có thời gian hồn vốn ngắn như cơng nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm, số dự án đầu tư vào
công nghệ cao chưa nhiều.


- Liên kết vùng trong phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế
và kém hiệu quả. Không gian phát triển công nghiệp hiện nay
cịn bị chia cắt theo địa giói hành chính, thiếu sự họp tác và
phân cơng lao động trong vùng, chưa có sự phân bố họp lý
trên
phạm vi tồn quốc dựa trên lọi thế so sánh. Việc kết họp và
lồng ghép chính sách phát triển ngành cơng nghiệp vói chính
sách phát triển vùng chưa hiệu quả, chưa xây dựng được
mạng
lưói các cụm cơng nghiệp.
- Phát triển cơng nghiệp gắn kết chưa chặt chẽ với các
ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp.
Ngành công nghiệp phát triển thiếu gắn kết chặt chẽ đã ảnh
hưởng đến việc phát huy tối đa lọi thế của các ngành kinh tế
khác, trong đó đặc biệt là nông nghiệp. Giữa công nghiệp và
nông nghiệp là mối liên kết cộng sinh, không thể phát triển
ngành này mà không cần đến sự phát triển của ngành kia, và
ngưọc lại. Đối vói cơng nghiệp, nơng nghiệp là nguồn cung

ngun liệu đầu vào như mía, bơng, trà, gạo, lúa mì... cho
ngành cơng nghiệp chế biến. Ngưọc lại, đối vói nơng nghiệp,
cơng nghiệp là ngành cung cấp cơng cụ lao động, máy móc
thiết bị giúp nâng cao hiệu quả sản xuất như máy kéo, máy cày,
máy thu hoạch, máy bom nước, phân bón. tăng hiệu quả tiếp
cận thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp thông qua các
hoạt động xây dựng đường sá, chọ, siêu thị, nhà kho. Trong
các chính sách phát triển cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp,
nơng thơn, trọng tâm là việc co khí hóa nơng nghiệp và phát
triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản.
+ Đối vói việc co khí hóa nơng nghiệp: Theo số liệu của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mức độ trang bị động lực
cho nông nghiệp của Việt Nam trung bình đạt 1,6 mã lực
(HP)/ha canh tác, thấp hon nhiều so vói Thái Lan (4 HP/ha),
Trung Quốc (8 HP/ha), Hàn Quốc (10 HP/ha).


Hiện nay, Việt Nam phải nhập khẩu gần 70% số máy móc phục
vụ nơng nghiệp, phần lón trong số đó có nguồn gốc từ Trung
Quốc. Tại đồng bằng sơng Cửu Long, việc co giói hóa canh tác
đưọc thực hiện chủ yếu trong ngành trồng lúa, mía đường.
Ngưọc lại, tỷ lệ này cịn rất thấp vói các cây trồng cạn khác ở
vùng Tây Bắc, Tây Nguyên. Trên thực tế, có rất nhiều loại máy
nơng nghiệp, phụ thuộc vào quy trình canh tác, thu hoạch cácloại
cây trồng khác nhau, điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu của
từng vùng miền.
Hiện nay, ngành Cơ khí phục vụ nơng nghiệp đang phải đối
mặt vói hai vấn đề quan trọng cần giải quyết. Thứ nhất là chất
lượng kim loại của chi tiết máy nông nghiệp chưa được đầu tư
đúng mức, chủ yếu ở các khâu công nghệ rèn, đúc chi tiết máy,

công nghệ gia công và công nghệ nhiệt luyện để tăng độ bền
và tuổ’i thọ chi tiết máy. Thứ hai là chất lượng nguồn nhân lực
chưa đáp ứng yêu cầu về vận hành máy móc cơ giói hóa nơng
nghiệp.
Thực tế này cho thấy ngành cơ khí nơng nghiệp hiện nay cịn
nhiều yếu kém, chưa có sự quan tâm đầu tư mạnh mẽ. Mặc dù
Nhà nưóc đã ban hành nhiều chủ trương và chính sách nhằm
thúc đẩy phát triể’n nông nghiệp, nhưng việc tổ’ chức thực thi
chưa đem lại kết quả như mong đợi.
+ Công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản đã đạt được những
bưóc phát triể’n tích cực những năm gần đây. Cả nưóc đã hình
thành hệ thống khoảng hơn 7.500 doanh nghiệp chế biến nơng
lâm thủy sản, trong đó có một số ngành hàng có cơng nghệ
hiện đại, đáp ứng nhu cầu khắt khe của các thị trường xuất
khẩu. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng hàng năm đạt 5-7%.
Nhờ công nghiệp chế biến nông sản tăng trưởng mạnh mà các
mặt hàng nơng sản xuất khẩu tăng bình qn khoảng 810%/năm. Bưóc đầu đã có một số ngành hàng, doanh nghiệp
đầu tư đổ’i mói cơng nghệ, chú trọng áp dụng tiêu chuẩn kỹ
thuật tiên tiến, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn thực
phẩm và các thị trường cao cấp.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sự phát triển của ngành công
nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản của nưóc ta chưa tương
xứng vói tiềm năng. Phần lón trong số các sản phẩm nông lâm
thủy sản chế biến được xuất khẩu là ở dưói dạng sơ chế thơ.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá
trị hàng nông sản chế biến của nưóc ta thường thấp hơn từ 15 -


50% so vói các sản phẩm cùng loại từ những nưóc khác.
*Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém



- Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thuận lợi cho việc phát triển
các ngành công nghiệp. Sau khi gia nhập WTO năm 2007, qui
mô nền kinh tế được mở rộng. Tuy nhiên trong thời gian dàiđến
năm 2015, môi trường kinh tế vĩ mơ cịn chưa ổn định,
chưa tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư
vào lĩnh vực sản xuất. Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đem
lại tỷ suất lọi nhuận cao đã thu hút phần lớn nguồn lực của xã
hội. Bên cạnh đó việc thu hồi vốn chậm, tỷ suất lọi nhuận thấp
do lãi suất tín dụng cao chưa khuyến khích và đánh thức đưọc
sự quan tâm của xã hội đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công
nghiệp (thiếu tinh thần xã hội sản xuất). Điều đó dẫn đến số
lưọng các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp kém phát triển
và ít ỏi như hiện nay.
(Việc khởi tạo doanh nghiệp công nghiệp chế tạo gặp nhiều
khó khăn và rủi ro so với việc thành lập doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thưong mại và dịch vụ. Theo số liệu từ
Tổng cục Thống kê, tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp chế biến,
chế tạo thành lập mới chỉ chiếm hon 12,5% tổng số doanh
nghiệp thành lập mới trong năm 2016. Hiện nay, số lượng
doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo chỉ chiếm khoảng gần 15% tổng số doanh nghiệp
trong nền kinh tế
Trong khi đó, riêng quận Oita, một trong 23 quận của thành
phố Tokyo có hon 3000 doanh nghiệp chế tạo, tỉnh Kanagawa
có 60.000 doanh nghiệp chế biến chế tạo tưong đưong với số
doanh nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam, (75.000 năm
2017) trong đó phần lớn các doanh nghiệp CNHT có qui mơ
vừa, nhỏ và siêu nhỏ nhưng tham gia rất sâu vào các chuỗi sản

xuất toàn cầu ở các phân đoạn có giá trị gia tăng rất cao như
cung cấp linh kiện và phụ tùng cho công nghiệp hàng khơng).
- Chính sách phát triển cơng nghiệp thời gian qua chưa
thực sự hiệu quả. Chưa tạo lập được môi trường kinh doanh
công nghiệp thuận lọi, minh bạch, ổ’n định và thúc đẩy cạnh
tranh bình đẳng, lành mạnh; Chính sách phát triể’n các ngành
công nghiệp ưu tiên và ngành công nghiệp mũi nhọn cịn q
dàn trải; Chính sách phát triển cơng nghiệp của nhiều địa
phương cịn hình thức, chưa phù họp với lọi thế so sánh, thiếu
sự phối họp dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh
hưởng đến quy hoạch cơng nghiệp của vùng, của quốc gia;
Chưa có các chính sách đủ mạnh để’ chuyể’n dịch cơ cấu nội bộ


ngành công nghiệp theo hướng gia tăng các ngành công nghiệp
công nghệ cao.


- Chưa có đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu
quả các nguồn lực cho phát triển công nghiệp. Nguồn đầu tư
của xã hội cho phát triển cơng nghiệp phụ thuộc ngày càng
nhiều vào nước ngồi. Đầu tư của nhà nước vào các ngành công
nghiệp thiếu trọng tâm, kém hiệu quả. Tín dụng cho phát triển
cơng nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo, công
nghiệp công nghệ cao, các ngành cơng nghiệp ưu tiên cịn ở
mức thấp. Thị trường chứng khống phát triển chưa tưong
xứng vói yêu cầu phát triển công nghiệp.
- Chất lượng lao động ngành công nghiệp chưa đáp ứng
được yêu cầu. Khoa học và cơng nghệ chưa thực sự đóng vai
trị

đột phá cho phát triển nhanh và bền vững ngành cơng
nghiệp.
- Chính sách phát triển các doanh nghiệp cơng nghiệp
cịn nhiều hạn chế. Thiếu các chính sách đủ mạnh để tăng
cường năng lực của các doanh nghiệp cơng nghiệp tư nhân
trong nước. Chính sách thu hút FDI chậm được đổi mói đáp
ứng
yêu cầu co cấu lại ngành công nghiệp.
- Hệ thống doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kém phát
triển. Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
(CNHT)
Việt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ sản xuất
chưa cao, rất khó khăn tiếp cận và đáp ứng được yêu cầu
được
khách hàng. Khoảng cách giữa yêu cầu của khách hàng và
khả
năng của các nhà cung cấp nội địa khá lớn. Các sản phẩm
công
nghiệp hỗ trợ phải đáp ứng tiêu chuẩn của người mua, nhà
sản
xuất không tự đặt ra tiêu chuẩn cho sản phẩm của mình,
chưa
kể các yêu cầu về giá cả và tiến độ giao hàng.


Tuy nhiên, để sản xuất được các linh phụ kiện chi tiết này
cũng là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao trình độ sản xuất,
trình độ cơng nghệ. Đây cũng là vấn đề nan giải đối với phần
lớn các doanh nghiệp Việt Nam do tiềm lực chưa đủ mạnh. Các

biện pháp hỗ trợ, bồi dưỡng các doanh nghiệp đủ khả năng sản
xuất, đáp ứng được yêu cầu quan trọng hon các ưu đãi sẽ được
hưởng. Trên thực tế, bên cạnh các điều kiện khác như trình độ
cơng nghệ, vốn, nguồn nhân lực, doanh nghiệp phải đạt được
các chuẩn mực quốc tế về quản trị sản xuất là điều kiện tiên
quyết. Bên cạnh đó, việc các MNCs thường sử dụng nhà thầu
phụ cùng quốc tịch cũng là rào cản lớn trong phát triển cơng
nghiệp hỗ trợ, thậm chí các doanh nghiệp có trình độ cơngnghệ
thấp, sản xuất sản phẩm đon giản cũng là rào cản đối vói
các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc phụ thuộc phần lón linh kiện và phụ tùng nhập khẩu đã
làm cho giá trị gia tăng do ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo
rất thấp so vói các quốc gia trong khu vực.
- Chưa hình thành được các Tập đồn cơng nghiệp có
quy mơ tẩm cỡ khu vực trong lĩnh vực công nghiệp chế biến,
chế tạo để tạo hiệu ứng lan tỏa cho công nghiệp Việt Nam.
Các Tập đồn cơng nghiệp lón đóng vai trị đầu mối trong việc
đổi mói, phát triển sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu, định vị sản
xuất, chuyển giao thông tin và công nghệ, tổ’ chức hậu cần vận
chuyển và thực hiện marketing và đẩy mạnh tiêu thụ. Các
doanh nghiệp dẫn dắt trong từng chuỗi giá trị đóng vai trị
quan trọng: họ kiểm sốt mặt hàng nào được sản xuất, noi sản
xuất, ngưòi sản xuất, số lượng, giá cả và theo quy trình nào.
Nếu cơng nghiệp Việt Nam khơng hình thành được các tập
đồn cơng nghiệp có qui mơ khu vực và tồn cầu ở hạ nguồn,
nền kinh tế sẽ thiếu tác động lan tỏa để phát triển.
- Mức độ liên kết và hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp
trong cùng một ngành và giữa các ngành còn hạn chế, chưa
tạo
được mối liên kết phát triển giữa các ngành theo hưóng hợp

tác
chun mơn hố phù hợp vói co chế thị trưịng. Nhiều doanh
nghiệp đầu tư khép kín, chưa phối hợp năng lực sẵn có của
các
doanh nghiệp khác để tăng nội lực cho ngành và đạt hiệu


quả
sản xuất kinh doanh cao hon. Điều này một mặt làm tăng chi
phí đầu tư cho sản xuất, mặt khác gây lãng phí năng lực
chung
của tồn ngành, tạo ra những cạnh tranh khơng đáng có giữa
các doanh nghiệp trong ngành.


Mối liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa
còn lỏng lẻo. Trong mỗi một chuỗi cung ứng của các doanh
nghiệp FDI, doanh nghiệp Việt chỉ tham gia ở những khâu tạo
giá trị thấp. Số lượng doanh nghiệp nội địa cung ứng cho các
doanh nghiệp FDI và chuỗi cung ứng tại Việt Nam còn hạn chế,
đặc biệt là trong các ngành công nghiệp quan trọng như sản
xuất, lắp ráp ơ tơ, điện tử, máy cơng nghiệp. Khó khăn khi thúc
đẩy liên kết giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp FDI
một phần do số lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đặc
biệt là doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu chất lượng, có
khả năng cung ứng cho doanh nghiệp FDI, nhà cung cấp chuỗivệ
tinh cịn rất ít ỏi. Công nghệ sản xuất, hệ thống quản lý,
chủng loại sản phẩm cung ứng còn hạn chế và chưa đáp ứng
được yêu cầu cao của khách hàng. Thiếu các chưong trình hỗ
trợ nâng cao năng lực, thúc đẩy liên kết từ Chính phủ và các co

quan hỗ trợ doanh nghiệp. Mối liên kết, trao đổi thông tin giữa
doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và doanh nghiệp
FDI, doanh nghiệp vệ tinh còn hạn chế.
- Huy động vốn tài nguyên chưa hiệu quả. Trừ một số loại
khống sản có tài ngun, trữ lượng lớn, phù hợp vói khai thác
quy mơ cơng nghiệp như dầu khí, than (49 tỷ tấn), bơxít (6,85
tỷ tấn), titan (650 triệu tấn khoáng vật nặng), apatit (2,6 tỷ
tấn), đất hiếm (21 triệu tấn), đá hoa trắng (35 tỷ tấn) v.v., cịn
lại đa phần các loại khống sản có quy mơ tài ngun trữ lượng
thuộc loại vừa và nhỏ, phân tán, điều kiện khai thác phức tạp,
không phù hợp vói đầu tư quy mơ lón, hiện đại.
Việc cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản của các địa
phưong những năm gần đây gia tăng lón, chưa chú trọng nhiều
đến tiêu chí năng lực, cơng nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường, các điều kiện đảm bảo sau khi cấp giấy phép...mà chỉ
mói quan tâm đến các khoản đóng góp cho ngân sách địa
phưong... đã làm lãng phí tài ngun. Một số mỏ có qui mơ lón
như mỏ sắt Thạch Khê, cromit Cổ’ Định... chưa được huy động
kịp thời, tiến độ triể’n khai kéo dài chưa tận dụng hiệu quả để’
đóng góp vào phát triển kinh tế đất nưóc. Vói qui mơ nền kinh
tế vói GDP hon 200 tỷ USD năm 2016 như hiện nay, nếu huy
động được thêm tài nguyên khoáng sản đưa vào chế biến sâu
khoảng 1,5 tỷ USD sẽ làm tăng GDP khoảng 0,5% GDP Việt
Nam.


2. Ứng dụng các thành tựu KHKT của CMCN 4.0 trong phát
triể’n công nghiệp ở Việt Nam hiện nay



Thứ nhất: Dữ liệu lớn (big data) và phân tích dữ liệu lớn:
Trong bối cảnh nên công nghiệp 4.0, rất dễ để có được những
dữ liệu chính xác. Và số lớn từ việc thu thập thông tin, dữ liệu
đầu vào, dùng phần mềm phân tích dữ liệu trên các thiết bị
siêu máy tính. Và từ đó ước lượng được tồn bộ các nguồn dữ
liệu khác nhau.
Ứng dụng của Big Data và phân tích dữ liệu lớn:
•Các thơng tin chính xác dựa trên dữ liệu số lớn và phân
tích dữ liệu số lớn sẽ giúp cho: Các chính phủ, cơ quan,
doanh nghiệp, các nhà sản xuất... Liên kết được các thông
tin cần thiết và chính xác để’ sản xuất phục vụ các yêu cầu
của thị trường.


•Dữ liệu lớn có thể được mua bán, trao đổi, cung cấp bởi

các bên thứ ba chuyên nghiệp. Việc sử dụng dữ liệu lớn sẽ
giúp kết nối doanh nghiệp với khách hàng theo thòi gian
thực. Hoặc cập nhật nhanh nhất nhu cầu của khách hàng.
•Dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu lớn sẽ trở thành một quy

chuẩn trong một quy trình quan trọng. Hỗ trợ cho việc
đưa ra quyết định tức thòi, đảm bảo sự sống còn và phát
triển của doanh nghiệp.
• Nguồn khai thác Big Data:

•Dữ liệu lớn được lấy nguồn từ bất kỳ đâu, bất kỳ nền

tảng nào trên mạng Internet, thiết bị di động có kết nối...
Chỉ cần có kết nối, bạn sẽ bị lưu thơng tin, hoặc bạn sẽ

tìm kiếm được thơng tin từ chính ngưịi dùng được kết nối
đó bao gồm: Thói quen; Sở thích; Hành vi; Thiết bị di
động; Lịch trình di chuyể’n; Thích đọc gì; Thích xem gì;
Thích tưong tác nội dung nào; Tìm kiếm điều gì; Đang ở
đâu; Online vào thịi gian nào; Tình trạng hơn nhân; Khả
năng thu nhập.
•Tất cả đều có thể’ thu thập được dễ dàng và đa dạng qua

nhiều nền tảng và phưong thức khác nhau. Từ đó, các
phần mềm phân tích dữ liệu lớn sẽ chỉ ra những xu hướng
và hành vi quan trọng của ngưòi dùng. Các nhà sản xuất,
các doanh nghiệp, đội nhóm marketing... Cũng có thể’ đưa
ra các quyết định nhanh chóng và chính xác.
Ví dụ cụ thể:
•Một ví dụ đon cử ứng dụng số liệu lớn đối với một công

ty cung cấp dịch vụ nghe nhạc trực tuyến đó là: Khi ngưịi
dùng mạng xã hội Facebook, Instargram hoặc Zalo. Khi họ
viết một thơng điệp buồn (status). Thì dịch vụ nghe nhạc
trực tuyến sẽ gọi ý cho ngưòi nghe nhạc những bản nhạc
phù hợp với tâm trạng của ngưòi nghe tại thòi điểm đó.


•Một ví dụ khác: Facebook Inc là một cơng ty cung cấp

dịch vụ mạng xã hội kết nối lớn nhất thế giới với hon 2 tỷ
tài khoản sử dụng. Mạng xã hội Facebook cũng thưòng
xuyên thu thập: Hành vi, sở thích, thiết bị, hoạt động số,
nhân khẩu học, tâm lý hành vi. Của ngưòi dùng
Facebook để đưa vào hệ thống quảng cáo và khai thácquảng

cáo rất hiệu quả. Giúp Facebook nhanh chóng vưon
lên trở thành cơng cụ quảng cáo trực tuyến số 1 thế giói
vói mức doanh thu quảng cáo trực tuyến tăng trưởng hàng
năm rất ấn tượng.
Thứ hai: Sự tự động hóa (Robot hóa).
Nền cơng nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi lón hon nữa, mạnh mẽ
hon nữa các ngành sản xuất và dịch vụ. Đặc biệt là việc ứng
dụng các robot tự động hóa, robot hoặc thiết bị tự hành vào
quá trình sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ. Các thiết bị
robot hữu hình sẽ có mặt trong hầu hết các nhà máy.
Ứng dụng của sự tự động hố trong mọi mặt đời sống:
Trong địi sống con người, trong các cửa hàng, cửa hiệu như là
một phần của nguồn lực xã hội. Robot tự động hóa, tự hành và
thơng minh. Nó có thể có khả năng tưong tác lẫn nhau thơng
qua giao thức liên lạc. Có thể’ tưong tác vói con người thơng
qua giao thức phần mềm hỗ trợ.
•Robot sẽ giúp con người trong q trình sản xuất, trong

q trình kinh doanh và trong đời sống hàng ngày.
•Robot cũng có thể’ tự học hỏi và tự phát triển các kỹ

năng mói thơng qua AI (trí tuệ thơng minh nhân tạo) để’
trở nên thông minh hon.
Những con robot này sẽ có giá thành rẻ hon; Có phạm vi năng
lực rộng hon loại robot đang được vận hành trong dây chuyền
sản xuất ngày nay. Và hon hết, các con robot này sẽ được chính
các con robot khác sản xuất hàng loạt. Và được bán như những
món sản phẩm mà con người có nhu cầu.
3. Giải pháp phát triển cơng nghiệp ở Việt Nam trong điều
kiện

CMCN 4.0 hiện nay
Để phát triển cơng nghiệp quốc gia trong thời gian tói cũng


như trong dài hạn, gồm:
- Chính sách phân bố khơng gian và chuyển dịch co cấu ngành
cơng nghiệp.
- Chính sách phát triển các ngành cơng nghiệp ưu tiên.
- Chính sách tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lọi
cho phát triển cơng nghiệp.
- Chính sách phát triển doanh nghiệp công nghiệp.


×