Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Xoạn thảo văn bản hành chính tại ủy ban Nhân Dân Xã Bình lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.42 KB, 33 trang )


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
UBND
QLNN
VB
VBQL

VBHC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Giải thích
Ủy ban nhân dân
Quản lý nhà nước
Văn bản
Văn bản quản lý
Quyết định
Văn bản hành chính


3
3

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế nguyên liệu nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự chỉ đạo của nhà nước và có sự lãnh đạo
của chủ nghĩa xã hội. Đổi mới đã tạo ra những thành tựu to lớn về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, tạo tiền lệ mới, đưa Việt


Nam bước vào thời kỳ phát triển - thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kể từ khi
thực hiện cơng cuộc đổi mới.Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về
kinh tế, văn hóa, xã hội, quản lý nước và trình độ dân trí. mỗi cán bộ, cơng chức.
Tuy nhiên, trước xu thế thách thức của thời kỳ mới, sự đổi mới trong các cơ
quan, đơn vị, đặc biệt là các cơ quan hành chính nhà nước cần được đẩy mạnh hơn
nữa. Cho đến thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã kéo theo những thay đổi trên
mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Các đơn vị hành chính sự nghiệp cũng như các cơng
ty phải vật lộn với rất nhiều khó khăn, đó là: Các vấn đề nảy sinh từ yêu cầu, đặc
biệt là vấn đề quản lý, trong đó cơng tác lưu trữ cũng đóng một vai trị rất quan
trọng.
Bởi nó khơng chỉ là phương tiện cần thiết để ghi chép và truyền đạt các quyết
định của quản lý về hoạt động của đơn vị mà cịn là điều kiện để đảm bảo các vị trí
riêng. Thực hiện quản lý, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được
giao, quy định của pháp luật và đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông
tin phục vụ khách hàng. Hoạt động của cơ quan, đơn vị đạt được hiệu quả cao hơn.
Để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền hành chính, cần nhận thức
đúng đắn tầm quan trọng của các cơng văn, giấy tờ để tránh tình trạng cung cấp
thơng tin chậm, khơng chính xác gây cản trở cơng tác điều tra, quản lý và tổ chức
các hoạt động.


4
4
Cho nên tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “ Soạn thảo và ban hành văn bản
hành chính tại UBND xã Bình Lợi” để đưa ra các biện pháp để nâng cao chất lượng
ban hành và soạn thảo văn bản.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác văn
thư và tơi cũng tìm hiểu về q tình xoạn thảo và ban hành văn bản. Từ đó có thể

đưa ra các biện pháp hợp lý trog việc xử lý và ban hành văn bản.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thấy những ưu nhược điểm từ đấy có thể đưa ra các
biện pháp nhằm nân cao hiên quả trong công tác soạn và ban hành văn bản tại
UBND xã Bình Lợi, phát hiện những bất cập trong cơng tác xoạn thảo và ban hành
văn bản theo chỉ thị chủ chính phủ đã đề ra
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Văn thư UBND xã Bình Lợi
Phạm vi nghiên cứu: UBND xã Bình Lợi, Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh
4. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp khảo sát

-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

-

Phương pháp phân tích tổng hợp và sử lý thông tin

5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Đề tài có giá trị thực tiễn cao nhằm nân cao chất lượng của việc ban hành và
soạn thảo văn bản trong cơng cuộc đổi mới cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Cùng với
đấy nhằm ngày càng nân cao hiệu quả công tác soạn thảo và ban hành văn bản


5
5
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN
HÀNH VĂN BẢN
1.1. Một số khái niệm chung
1.1.1. Khái niệm văn bản
Văn bản là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Tuỳ theo góc độ
nghiên cứu và tiếp cận mà các ngành có những định nghĩa khác nhau về văn bản.
Trong hoạt động của con người, trao đổi thông tin là một nhu cầu không thể thiếu.
Con người đã và đang sử dụng nhiều phương tiện và cách thức khác nhau để ghi
chép, thu nhận và truyền đạt thơng tin khác nhau. Trong đó văn bản là phương tiện
quan trọng nhất và phổ biến nhất.
Xét một cách tổng thể, văn bản phản ánh nhiều mặt của đời sống xã hội và
được sử dụng để ghi chép, phản ánh các sự vật, hiện tượng xảy ra trong thực tiễn,
các kinh nghiệm của con người trong quá trình lao động, sáng tạo và sản xuất. Đồng
thời văn bản cũng sử dụng để truyền đạt các quyết định quản lý và thu thập thông
tin trong hoạt động quản lý v.v...
Văn bản thuộc đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, tùy theo
từng góc độ tiếp cận và nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu đưa ra những khái niệm
khác nhau về văn bản:
Ký hiệu ngôn ngữ được sử dụng trên các vật mang tin là chữ viết dùng để thể
hiện ngôn ngữ của con người.
Như vậy khái niệm chung về văn bản và có nghĩa bao hàm nhất, phù hợp với
các ngành nghiên cứu khác nhau chính là khái niệm tiếp cận ở góc độ văn bản học
Cịn theo nghị định số 30/2020/NĐ-CP về Cơng tác văn thư: Văn bản là
thông tin thành văn được truyền đạt bằng ngơn ngữ hoặc ký hiệu, hình thành trong


6
6
hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo
quy định

1.1.2. Khái niệm văn bản quản lý nhà nước
Văn bản quản lý hành chính nhà nước được hiểu là những văn bản chứa đựng
những quyết định và thông tin quản lý do các cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm
quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản
lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan
nhà nước với các tổ chức và công dân. Và như vậy, về mặt nội dung của văn bản:
văn bản quản lý nhà nước chứa đựng những quyết định và thông tin quản lý nhà
nước.
Về mặt chủ thể ban hành văn bản: văn bản quản lý nhà nước do các cơ quan
quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền được Nhà nước quy định. Về mặt quy
trình ban hành: văn bản quản lý nhà nước được ban hành theo trình tự, thủ tục, hình
thức nhất định. Về mặt mục đích: văn bản quản lý nhà nước được ban hành nhằm
điều chỉnh các mối quan hệ quản lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước
với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân.
1.2. Phân loại hệ thống văn bản quản lý nhà nước
1.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật
“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được
ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật
này.
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành khơng đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì khơng phải là văn bản
quy phạm pháp luật”( Theo Điều 2, số 80/2015/QH13 của Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật bổ sung năm 2020, số 63/2020/QH14)


7
7
1.2.2. Văn bản hành chính
Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thơng tin quy phạm Nhà nước,
cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong

khâu quản lý.
Văn bản hành chính được chia thành 2 loại chính sau:
Văn bản hành chính cá biệt là phương tiện thể hiện các quyết định quản lý
của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định
chung, quyết định quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc quy định quy
phạm của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể. Bao gồm: Quyết định
cá biệt, chỉ thị cá biệt, nghị quyết cá biệt. Ví dụ: Quyết định nâng lương, quyết định
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức, Chỉ thị về phát động
thi đua, biểu dương người tốt việc tốt,…
Văn bản hành chính thơng thường là những văn bản mang tính thơng tin điều
hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết
các cơng việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc
trong cơ quan, tổ chức. Hệ thống loại văn bản này rất đa dạng và phức tạp, có thể
phân thành 2 loại chính:
Văn bản khơng có tên loại: Cơng văn là văn bản dùng để giao dịch về công
việc giữa các cơ quan đồn thể. Đối với loại văn bản này thì ở đầu văn bản không
thể hiện tên loại văn bản. Đây cũng là cách để phân biệt công văn với loại văn bản
hành chính khác. Ví dụ: Cơng văn đơn đốc, công văn trả lời, công văn mời họp,
công văn giải thích, cơng văn u cầu, cơng văn kiến nghị, cơng văn chất vấn.
Văn bản có tên gọi: Thơng báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương
trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ
phép, giấy ủy nhiệm,…) các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…). Những
văn bản loại này thường thể hiện loại tên gọi cụ thể.


8
8
Báo cáo: Dùng để trình bày cho rõ tình hình hay sự việc. Ví dụ: Báo cáo
tuần, báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo năm, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất,
báo cáo chuyên đề, báo cáo hội nghị;

Thơng báo: Báo cho mọi người biết tình hình hoạt động, tin tức liên quan tới
đơn vị bằng văn bản;
Biên bản: Bản ghi chép lại những gì đã xảy ra hoặc tình trạng của một sự
việc để làm chứng về sau. Ví dụ: biên bản hội nghị, biên bản nghiệm thu, biên bản
hợp đồng, biên bản bàn giao.
Văn bản hành chính có vai trị chủ yếu là cụ thể hóa văn bản quy phạm pháp
luật, hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ cho q
trình quản lý hành chính nhà nước và thơng tin pháp luật.
1.2.3. Văn bản chuyên ngành
Đây là một hệ thống văn bản mang tính đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành
của một số cơ quan nhà nước nhất định theo quy định của pháp luật. Những cơ
quan, tổ chức khác khi có nhu cầu sử dụng hệ thống văn bản này thì phải theo quy
định của các cơ quan đó, khơng được tùy tiện thay đổi nội dung và hình thức của
chúng.
Những loại văn bản này liên quan đến nhiều lĩnh vực chun mơn khác nhau
như: tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế, văn hóa…
1.3. Nội dung cơng tác soạn thảo văn bản và quản lý
Nội dung soạn thảo và ban hành VBQL là trình tự các bước được sắp xếp
khoa học mà cơ quan QLNN nhất thiết phải tiến hành trong Công tác
Soạn thảo và ban hành văn bản theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
phạm vi hoạt động (4 bước) : Chuẩn bị; Lập đề cương, viết bản thảo; Trình duyệt,
ký văn bản; Hồn thiện thủ tục hành chính để ban hành VB


9
9
- Bước 1: Chuẩn bị
Phân công soạn thảo: cơ quan đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo
Xác định mục đích ban hành, đối tượng và phạm vi áp dụng của VB
Xác định tên loại VB

Thu thập và xử lý thông tin
- Bước 2: Lập đề cương và viết bản thảo - Lập đề cương
Đề cương VB là bản trình bày những điểm cốt yếu dự định thể hiện ở nội
dung VB.
Đề cương VB được xây dựng trên cơ sở những vấn đề được xác định trong
mục đích và giới hạn của VB.
Có thể XD đề cương chi tiết, hoặc sơ lược - Viết bản thảo:
+ Dùng lời văn, câu chữ để cụ thể hóa những ý tưởng, những dự kiến được
xác lập ở đề cương.
+ Khi viết bản thảo, cần phải bám sát đề cương, phân chia dung lượng trong
từng chương, mục, đoạn cho hợp lý. Sử dụng linh hoạt các từ, cụm từ, liên kết các
câu, đoạn để VB trở thành một thể thống nhất, trọn vẹn về nội dung và hình thức.
+ Kiểm tra, rà sốt bản thảo: kiểm tra bố cục nội dung: đã lôgic chưa, đầy đủ
các ý cần trình bày chưa, các ý trình bày đã phù hợp với mục đích ban hành VB hay
chưa, ý trọng tâm của VB đã nổi bật hay chưa.
+ Kiểm tra về thể thức VB, về ngôn ngữ diễn đạt và trình bày.
- Bước 3: Trình duyệt, ký văn bản
Cơ quan, đơn vị soạn thảo VB trình hồ sơ trình duyệt dự thảo VB lên cấp trên
(tập thể hoặc cá nhân) để xem xét thơng qua.
Hồ sơ trình duyệt bao gồm các giấy tờ sau:
Tờ trình hoặc phiếu trình dự thảo VB
Bản dự thảo
+ VB thẩm định (nếu có)


10
10
+ Bản tập hợp ý kiến tham gia (nếu có)
+ Các văn bản giấy tờ khác liên quan (nếu có)
Trường hợp khơng có hồ sơ trình duyệt thì phải trực tiếp tường trình với thủ

trưởng về VB.
Đối với VB thơng qua theo chế độ tập thể và QĐ theo đa số: các thành viên
dự họp phải đúng thành phần, có đủ tư cách và thẩm quyền. VB được thông qua khi
đảm bảo số phiếu theo quy định của PL.
Đối với VB được thông qua theo chế độ một thủ trưởng: trên cơ sở bàn bạc,
tìm hiểu, thống nhất ý kiến với ban lãnh đạo, thủ trưởng xem xét ký ban hành và
phải chịu trách nhiệm pháp lý về VB mình đã ký.
- Bước 4: Hồn thiện thủ tục hành chính để ban hành VB (thuộc nhiệm vụ
của cán bộ văn thư)
Ghi số, ngày tháng năm ban hành VB
Vào sổ VB đi, sổ lưu VB
Kiểm tra lần cuối về thể thức VB
Nhân VB đủ số lượng ban hành
Đóng dấu cơ quan
Bao gói và chuyển giao VB
Với những VB quan trọng, ban hành kèm theo phiếu gửi VB, cần tiếp tục
theo dõi sự phản hồi của cơ quan nhận VB
1.4. Yêu cầu công tác soạn thảo và ban hành văn bản quản lý
1.4.1. Yêu cầu về nội dung
Nội dung của văn bản phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Đầu tiên, nội dung văn bản phải đúng thẩm quyền. Thẩm quyền ban hành văn
bản quản lý nhà nước được xem xét trên cả hai phương diện: Thẩm quyền về ban
hành hình thức văn bản và thẩm quyền về ban hành nội dung văn bản.


11
11
Thẩm quyền về ban hành hình thức văn bản có nghĩa là cơ quan, tổ chức chỉ
được ban hành những hình thức - thể loại văn bản được luật pháp quy định. Ví dụ,
ngồi Quốc hội, khơng cơ quan nào được ban hành Hiến pháp, Luật.

Thẩm quyền về nội dung có nghĩa là chủ thể quản lý chỉ được phép bạn hành
văn bản để giải quyết những vấn đề, sự việc mà theo pháp luật chủ thể đó có thẩm
quyền giải quyết. Nội dung văn bản ban hành không được trái với Hiến pháp, pháp
luật hiện hành và các quy định của cấp trên.
Văn bản đúng thẩm quyền sẽ đảm bảo tính hợp pháp của văn bản. Trong đó,
được ban hành trên cơ sở các căn cứ xác thực. Nội dung văn bản ban hành không
được mâu thuẫn, trái với quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện hành và phù hợp
với nội dung văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên. hiều mặt và kĩ thuật sử
dụng ngơn ngữ hành chính - cơng vụ tương ứng.
Thứ hai, văn bản quản lý nhà nước được ban hành phải hướng tới mục đích
nhất định. Mục đích cao nhất khi ban hành văn bản quản lý nhà nước là nhằm điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội, quan hệ nội bộ tổ chức hoặc giải quyết công vụ trong
phạm vi quản lý của cơ quan ban hành. Đồng thời văn bản phải thể hiện rõ mục đích
chính trị trong nội dung tức là hướng tới việc thực hiện phương châm, đường lối,
chính sách của Đảng câm quyền đã đề ra.
Để đảm bảo yêu cầu này, trước khi soạn thảo văn bản cần xác định rõ: văn
bản này có thực sự cần thiết phải ban hành hay không? Văn bản ban hành để làm gì?
Nhằm giải quyết vấn đề gì? Giới hạn vấn đề đến đâu? Lời giải của các câu hỏi trên
sẽ là định hướng cơ bản cho người thảo, người tham gia góp ý kiến và người duyệt,
kí văn bản trong quá trình soạn thảo.
Thứ ba, một văn bản có tính khoa học được hiểu là phải đảm bảo có đủ lượng
thơng tin pháp lý và thơng tin thực tế cần thiết. Các thông tin này phải được xử lý và
đảm bảo chính xác, đầy đủ sự kiện và số liệu. Phải có sự nhất quán, logic về chủ đề,
khơng có sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các ý; Kết cấu hợp lý, chặt chữ Nội dung


12
12
của văn bản phải là một bộ phận cấu thành hữu cơ của hệ thống văn bản quản lý nhà
nước nói chung.

Ngồi ra, người soạn thảo phải khách quan, khơng được lồng quan điểm, tư
tưởng của cá nhân hoặc động cơ vụ lợi vào văn bản.
Thứ tư, tính khả thi là một yêu cầu quan trọng đối với văn bản, đảm bảo tính
hiệu quả cho văn bản. Văn bản ban hành phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế, với
quy luật phát triển của sự và hiện tượng có liên quan, phải giải quyết hài hịa các lợi
ích, hiệu quả to lớn về chính trị, kinh tế, xã hội.
Những văn bản ban hành khơng có tính khả thi là nội dung chính sách, luật
pháp của Đảng và Nhà nước, cần coi trị công tác điều tra, nghiên cứu, tổng kết thực
tế về những vấn đề có liên quan khơng phù hợp với thực tế, mang tính chủ quan,
duy y chỉ hoặc có những tổ hồng, kẽ hở, gây khó khăn cho việc thực thi Điều này đã
dẫn đến tình trạng văn bản vừa mới ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ
để thay thế bằng một văn bản khác. Vì vậy, trong việc soạn thảo và ban hành các
văn bản về chủ trương đường lối, đến nội dung văn bản dự định ban hành. Mặt
khác, nội dung văn bản phải đưa ra những yêu cầu về trách nhiệm thi hành hợp lý,
phù hợp với trình độ, năng lực, khả năng vật chất của chủ thể thi hành. Bên cạnh đó,
việc sự kết hợp đúng đắn và hợp lý các yêu cầu nêu trên về tỉnh mục đích, tính hợp
pháp, tính khoa học cũng làm cho văn bản có tính khả thi.
1.4.2. u cầu về hình thức văn bản
Bắt buộc dùng phông chữ Times New Roman
Nếu như trước đây phơng chữ sử dụng để trình bày văn bản trên máy vi tính
là phơng chữ tiếng Việt của bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
6909:2001 thì hiện nay đã quy định cụ thể phơng chữ phải là phông chữ tiếng Việt
Times New Roman, bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
6909:2001.


13
13
Cỡ chữ và kiểu chữ khơng có quy định chung mà phụ thuộc vào từng yếu tố
thể thức.

Chỉ sử dụng khổ giấy A4 cho tất cả các loại văn bản
Thay vì được phép trình bày văn bản hành chính trên khổ giấy A4 hoặc A5
(đối với giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển) thì hiện nay,
tất cả các loại văn bản hành chính đều chỉ sử dụng chung khổ giấy A4 (210mm x
297mm).
Văn bản được trình bày theo chiều dài của khổ A4, trường hợp văn bản có
các bảng, biểu nhưng khơng được làm thành phụ lục riêng thì có thể được trình bày
theo chiều rộng.
Thay đổi cách đánh số trang văn bản
Trước đây số trang văn bản được trình bày tại góc phải ở cuối trang giấy
(phần footer) thì nay số trang văn bản được đặt canh giữa theo chiều ngang trong
phần lề trên của văn bản, được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13 đến 14,
kiểu chữ đứng và cũng không hiển thị số trang thứ nhất.
Phải ghi cả tên cơ quan chủ quản
Thông tư 01 loại trừ một số trường hợp khơng ghi cơ quan chủ quản thì nay
quy định mới đã bãi bỏ các trường hợp loại trừ này.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản là tên chính thức, đầy đủ của cơ quan,
tổ chức hoặc chức danh nhà nước của người có thẩm quyền ban hành văn bản.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm: tên cơ quan, tổ chức ban hành văn
bản và tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp.
Đối với tên cơ quan chủ quản trực tiếp ở địa phương phải có thêm tên tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương hoặc quận, huyện, thị xã, thành phố hoặc xã,
phường, thị trấn nơi cơ quan đóng trụ sở.
Được phép viết tắt những cụm từ thông dụng.


14
14
Tên cơ quan ban hành văn bản được trình bày chữ in hoa, cỡ chữ 12 tới 13,
đứng, đậm, đặt canh giữa dưới tên cơ quan chủ quản trực tiếp. Trong đó, tên cơ

quan chủ quản trực tiếp viết chữ in hoa, đứng, cỡ chữ 12 tới 13.
Tên loại và trích yếu nội dung văn bản
Tên loại văn bản là tên của từng loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
Trích yếu nội dung của văn bản là một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ phản ánh khái
quát nội dung chủ yếu của văn bản.
Tên loại và trích yếu được đặt canh giữa theo chiều ngang văn bản. Tên loại
trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13 đến 14, đứng, đậm.
Trích yếu nội dung văn bản được đặt ngay dưới tên loại văn bản, chữ thường,
cỡ 13 đến 14, đứng, đậm. Bên dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng từ
1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ và đặt cân đối so với dịng chữ.
Bổ sung u cầu trình bày căn cứ ban hành văn bản
Căn cứ ban hành văn bản ghi đầy đủ tên, loại văn bản, số, ký hiệu, cơ quan
ban hành, ngày tháng năm ban hành và trích yếu nội dung văn bản (Luật và Pháp
lệnh không ghi số, ký hiệu và cơ quan ban hành).
Căn cứ ban hành văn bản trình bày bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ
chữ từ 13 đến 14, trình bày dưới phần tên loại và trích yếu nội dung văn bản; sau đó
mỗi căn cứ phải xuống dịng có dấu chấm phẩy, dịng cuối cùng kết thúc bằng dấu
chấm.
Chữ ký của người có thẩm quyền
Nghị định mới đã bổ sung chữ ký số của người có thẩm quyền.
Theo đó, hình ảnh, vị trí chữ ký số của người có thẩm quyền là hình ảnh chữ
ký của người có thẩm quyền trên văn bản giấy, màu xanh, định dạng Portable
Netwwork Graphics (.png) nền trong suốt; đặt canh giữa chức vụ của người ký và
họ tên người ký.


15
15
Dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức
Dấu và chữ ký số là điểm mới đáng chú ý tại Nghị định 30. Hình ảnh, vị trí

chữ ký số của cơ quan, tổ chức là hình ảnh dấu của cơ quan, tổ chức ban hành văn
bản trên văn bản, màu đỏ, kích thước bằng kich thước thực tế của dấu, định dạng
(.png) nền trong suốt, trùm lên khoảng 1/3 hình ảnh chữ ký số của người có thẩm
quyền về bên trái.
Chữ ký số của cơ quan, tổ chức trên văn bản kèm theo văn bản chính thực
hiện như sau:
-

Văn bản kèm theo cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử, chỉ thực hiện ký số
văn bản và không ký số lên văn bản kèm theo;

-

Văn bản không cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử phải thực hiện ký số của
cơ quan, tổ chức trên văn bản kèm theo. Vị trí: góc trên, bên phải, trang đầu của văn
bản kèm theo.
Bổ sung quy định về Phụ lục
Trường hợp văn bản có Phụ lục kèm theo thì trong văn bản phải có chỉ dẫn
về Phụ lục đó. Văn bản có từ hai Phụ lục trở lên thì các Phụ lục phải được đánh số
thứ tự bằng chữ số La Mã. Số trang của Phụ lục được đánh số riêng theo từng Phụ
lục.
Thông tin chỉ dẫn kèm theo văn bản trên mỗi Phụ lục được ban hành bao
gồm: số, ký hiệu văn bản, thời gian ban hành văn bản và tên cơ quan, tổ chức ban
hành văn bản. Thông tin chỉ dẫn kèm theo văn bản được canh giữa phía dưới tên của
Phụ lục, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng, cùng phông chữ với
nội dung văn bản, màu đen.
Thông tin chỉ dẫn kèm theo văn bản trên mỗi phụ lục (Kèm theo văn bản số
.../...-... ngày .... tháng ....năm ....) được ghi đầy đủ đối với văn bản giấy; đối với văn
bản điện tử, không phải điền thông tin tại các vị trí này.



16
16
Đối với Phụ lục cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử, Văn thư cơ quan
chỉ thực hiện ký số văn bản và không thực hiện ký số lên Phụ lục.
Đối với Phụ lục không cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử, Văn thư cơ
quan thực hiện ký số của cơ quan, tổ chức trên từng tệp tin kèm theo.
1.4.3. Yêu cầu về văn phòng hành chính – cơng vụ
Phong cách hay phong cách hành chính cơng là phương tiện ngơn ngữ với
các khn mẫu và chuẩn mực được sử dụng một cách thích hợp trong lĩnh vực giao
tiếp của các hoạt động pháp lý và hành chính một cách chính xác. Sử dụng văn
phong hành chính – cơng vụ trong soạn thảo văn bản quản lý nhà nước đòi hỏi phải
đảm bảo trọn vẹn các đặc điểm cơ bản của nó về tính chính xác; tính phổ thơng, đại
chúng; tính khách quan – phi cá tính; tính khn mẫu và tính trang trọng, lịch sự.
Chỉ có như vậy mới đảm bảo được hiệu lực của quản lý nhà nước trong quá
trình quản lý, điều hành mà văn bản là phương tiện quan trọng chuyển ý chí của chủ
thể sang chủ thể lãnh đạo.
1.4.4. Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ trong văn bản
Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật quy định tại Điều 69
Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể:
-

Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là tiếng Việt, chính xác, phổ thơng.

-

Khơng dùng từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ và từ ngữ thông tục. Từ ngữ nước ngồi
chỉ được sử dụng khi khơng có từ ngữ tiếng Việt tương ứng để thay thế. Từ ngữ
nước ngồi có thể sử dụng trực tiếp nếu là từ ngữ thông dụng, phổ biến hoặc phải

phiên âm sang tiếng Việt.

-

Văn bản phải sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu.
Trong văn bản có thuật ngữ chun mơn cần phải làm rõ nội dung thì thuật ngữ đó
phải được giải thích.


17
17
-

Từ ngữ viết tắt chỉ được sử dụng trong trường hợp cần thiết và phải giải thích nội
dung của từ ngữ đó tại lần xuất hiện đầu tiên trong văn bản. Đối với văn bản sử
dụng nhiều từ viết tắt, cần quy định riêng một điều giải thích tồn bộ các từ viết tắt
trong văn bản.

-

Từ ngữ được sử dụng trong văn bản phải thể hiện chính xác nội dung cần truyền
đạt, không làm phát sinh nhiều cách hiểu; trường hợp dùng từ có thể hiểu theo nhiều
nghĩa thì phải giải thích theo nghĩa được sử dụng trong văn bản.Khơng sử dụng từ
nghi vấn, các biện pháp tu từ trong văn bản.

-

Từ ngữ phải được sử dụng thống nhất trong văn bản.
1.5.


Vai trị, chức năng Cơng tác Soạn thảo và ban hành văn bản quản lý
1.5.1. Chức năng thông tin
Văn bản được làm ra trước hết là do nhu cầu giao tiếp của con người, nhằm

ghi chép và truyền đạt thơng tin. Vì vậy chức năng thơng tin là chức năng bao quát
nhất của văn bản nói chung và văn bản quản lý nhà nước nói riêng. Đây cũng là
chức năng quan trọng nhất, bởi vì thơng qua chức năng này các chức năng khác mới
được thể hiện.
Về mặt lịch sử, việc ghi chép và truyền tải thông tin bằng văn bản khơng xuất
hiện cho đến sau khi lồi người phát minh ra chữ viết. Họ trao đổi thông tin với
nhau chủ yếu thơng qua hình thức đầu tiên của tín hiệu lời nói, giọng nói. Với sự ra
đời của chữ viết, văn bản ngày càng trở thành một phương tiện thông tin quan trọng
trong đời sống xã hội. Vượt qua những hạn chế về không gian và thời gian của giao
tiếp bằng miệng và trở thành động lực mạnh mẽ trong sự phát triển của xã hội loài
người. Trong tất cả các thời đại lịch sử, có thể nói rằng các quốc gia đã cố tình ghi
lại thơng tin để truyền tải bằng văn bản nhằm phục vụ công tác quản lý.
Hoạt động thông tin bằng văn bản trong quản lý nhà nước là một quá trình
diễn ra thường xuyên, liên tục nhằm đạt mục tiêu của quản lý nhà nước. Theo đó,


18
18
thông tin được ghi lại và truyền đạt một cách chính thống, bền vững và có độ chính
xác cao nhất.
Trong văn bản quản lý nhà nước, thông tin gồm nhiều loại, được nhân chia
theo nhiều tiêu chí khác nhau tùy mục tiêu, tinh chất và nội dung công việc như theo
lĩnh vực quản lý có thơng tin chính trị, thơng tin kinh tế, thơng tin văn hóa - xã
hội...; theo thẩm quyền tạo lập thơng tin có thơng tin từ trên xuống, thông tin từ
dưới lên thông tin ngang cấp, thông tin nội bộ; theo thời điểm của thông tin có
thơng tin q khứ, thơng tin hiện hành, thơng tin dự báo...

Chức năng thông tin của văn bản quản lý nhà nước thể hiện qua các mặt sau:
- Ghi lại và truyền đạt thông tin quản lý. Giúp các cơ quan thu nhập những
thông tin cần cho hoạt động quản lý. Giúp các cơ quan đánh giá các thông tin thu
được qua các hệ thống truyền đạt thông tin khẩu. Thực tiễn đã chứng minh rằng
hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước được xây dựng và ban hành trên cơ sở thu
thập, xử lý và truyền đạt thông tin hiệu quả. Thông tin trở thành nguồn lực trong
hoạt động quản lý và điều hành của các cơ quan, tổ chức.
1.5.2. Chức năng quản lý
Văn bản quản lý nhà nước được các cơ quan nhà nước sử dụng làm phương
tiện để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao hoặc được phân
cấp quản lý. Trong công tác quản lý, văn bản được sử dụng vào nhiều mục đích
khác nhau:
Đầu tiên, được sử dụng làm truyền đạt các quyết định quản lý: các cơ quan,
tổ chức sử dụng văn bản để đề ra chủ trương, chính sách, biện pháp cơng tác,
chương trình, kế hoạch cơng tác…
Trong hoạt động và quá trình quản lý, việc xây dựng và ban hành các quyết
định quản lý là một trong những công việc quan trọng. Các quyết định quản lý được
văn bản hóa là một trong những hình thức tối ưu, hiệu quả và chính xác nhất.


19
19
Tiếp theo, văn bản quản lý nhà nước được sử dụng làm căn cứ để các chủ thể
quản lý hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đối tượng quân lý thực hiện một cách
thuận lợi và hiệu quả cao. Đồng thời cũng là căn cứ để xử lý những trường hợp
không chấp hành nghiêm chỉnh.
Chức năng thông tin, chức năng quản lý và chức năng pháp lý không tồn tại
độc lập mà có thể được tích hợp trong một văn bản quản lý nhà nước. Các chức
năng đó phản ánh đầy đủ vai trò quan trọng của văn bản quản lý nhà nước.
1.5.3. Chức năng pháp lý

Chức năng pháp lý là một chức năng mang tính riêng biệt của văn bản quản
lý nhà nước. Văn bản quản lý nhà nước được ban hành để đặt ra những quy định
được phép và khơng được phép nhằm điều chỉnh và duy trì sự phát triển của xã hội
theo định hướng của Nhà nước. Chức năng pháp lý thể hiện ở những mặt sau:
- Thứ nhất, văn bản quản lý là phương tiện để ghi chép và truyền đạt các quy
phạm pháp luật và xác lập các quan hệ lập pháp giữa các cơ quan.
Để quản lý nhà nước, hầu hết những quan hệ xã hội đều được thể chế hóa
thành các quy phạm pháp luật và được điều chỉnh bằng hệ thống văn bản pháp luật.
Vì vậy cơng tác quản lý nhà nước cũng phải dựa trên cơ sở pháp luật thành văn. Hệ
thống pháp luật càng hoàn chỉnh, thống nhất và đồng bộ sẽ càng thuận lợi cho việc
truyền đại, thực thi pháp luật trong các cơ quan nhà nước và xã hội được đầy đủ,
đúng đắn, nghiêm chỉnh và thống nhất.
Với hệ thống các quy phạm pháp luật nếu được văn bản hóa sẽ tạo dựng một
hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động quản lý đạt hiệu quả cao.
Mặt khác, hệ thống pháp luật được thực thi bởi nhiều cơ quan, tổ chức nên hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật cũng xác định trách nhiệm cụ thể của từng
đối tượng thực hiện và những mối quan hệ luật pháp giữa các cơ quan, tổ chức đó.
- Thứ hai, văn bản quản lý nhà nước còn được sử dụng để làm bằng chúng
pháp lý cho các quyết định quản lý và thông tin về quản lý.


20
20
Trong cơng tác quản lý nhà nước nói chung, để truyền đạt các thông tin trong
hoạt động quản lý và ra những quyết định quản lý có hiệu lực và hiệu quả cần phải
sử dụng các hình thức văn bản quản lý nhà nước khác nhau. Trong trường hợp cần
thiết thì văn bản đó cũng được sử dụng để truy cứu trách nhiệm.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH
VĂN BẢN

QUẢN LÝ CỦA XÃ BÌNH LỢI
2.1. Khái quát chung về UBND xã
2.1.1. Lịch sử hình thành vị trí địa lý
Lịch sử hình thành:
Mùa xn năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu cử Thống suất Chưởng cơ Lễ
Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (cịn gọi là Kính) vào Nam kinh lược, thiết lập hệ
thống hành chính. Vùng đất Bình Lợi thuộc tổng Tân Long, huyện Tân Bình, dinh
Phiên Trấn, phủ Gia Định.
Năm 1802, vua Gia Long cho đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định, dinh
Phiên Trấn thành dinh Phiên An. Đến năm 1808, đổi trấn Gia Định làm thành Gia
Định, dinh Phiên An thành trấn Phiên An, thăng huyện Tân Bình lên làm phủ, lấy 4
tổng trực thuộc là Bình Dương, Tân Long, Thuận An, Phước Lộc đều thăng làm
huyện. Trên địa bàn huyện Tân Long, thành lập hai tổng mới là tổng Tân Phong và
tổng Long Hưng. Kể từ lúc đó, vùng đất Bình Lợi thuộc tổng Long Hưng, huyện
Tân Long, phủ Tân Bình, trấn Phiên An, thành Gia Định.
Đến năm 1818, trấn Phiên An thuộc Gia Định thành, được giao quản lý phủ
Tân Bình gồm 4 huyện, trong đó huyện Tân Long gồm 2 tổng: Tân Phong và Long
Hưng. Trong danh sách 74 thôn thuộc tổng Long Hưng lúc bấy giờ có Đức Hịa
thơn. Địa bàn của một thơn ngày ấy khá rộng bao gồm xã Bình Lợi ngày nay.


21
21
Năm 1832, thành Gia Định được đổi tên là thành Phiên An, trấn Phiên An đổi
thành tỉnh Phiên An. Năm 1836, lại đổi tên tỉnh Phiên An thành tỉnh Gia Định. Tỉnh
Gia Định có đến 6 tổng, trong đó tổng Long Hưng trước kia chia thành 3 tổng mới:
Long Hưng Thượng, Long Hưng Trung và Long Hưng Hạ. Lúc này Đức Hịa thơn
thuộc tổng Long Hưng Thượng (19 làng) trong đó có địa bàn Bình Lợi ngày nay.
Đầu năm 1859 thực dân Pháp đánh thành Gia Định, sau khi chiếm xong ba
tỉnh miền Đông gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa (1862) và ba tỉnh miền Tây

gồm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (1867), thực dân Pháp xóa bỏ cách phân chia
địa giới hành chính cũ của triều Nguyễn. Chính quyền thực dân bắt tay vào việc “cải
cách” ranh giới hành chính để phục vụ cho việc cai trị, lúc này tỉnh Gia Định gồm 3
phủ: Tây Ninh (lập năm 1836), Tân Bình và Tân An. Riêng phủ Tây Ninh được
phân làm hai huyện phụ thuộc Tây Ninh và Bình Long (lập năm 1841). Trong đó,
huyện Bình Long gồm 5 tổng Bình Thạnh Thượng, Bình Thạnh Trung, Bình
Thạnh Hạ, Long Tuy Thượng và Cầu An Hạ với tổng cộng 79 xã, thơn, thì Đức Hịa
là một trong 20 xã, thơn của tổng Cầu An Hạ.
Ngày 5-6-1871, thực dân Pháp thành lập hạt Chợ Lớn, gồm hai huyện Tân
Long và Phước Lộc xưa. Từ đó, địa bàn Bình Lợi thuộc về tổng Hưng Long
Thượng, huyện Tân Long, hạt Chợ Lớn.
Ngày 5-1-1876, Tổng chỉ huy lực lượng viễn chinh Pháp tại Nam Kỳ, Đô đốc
Duperré, ra Nghị định phân chia Nam Kỳ thành 4 vùng hành chính là Sài Gịn, Mỹ
Tho, Vĩnh Long, Bát Xắc, bao gồm 19 hạt. Hạt Chợ Lớn thuộc về vùng Mỹ Tho và
vẫn bao gồm hai huyện Tân Long, Phước Lộc. Địa bàn Bình Lợi khi ấy thuộc tổng
Hưng Long Thượng, huyện Tân Long, hạt Chợ Lớn, vùng Mỹ Tho.
Ngày 20-10-1879, Thống đốc Nam Kỳ ra Nghị định thành lập thành phố Chợ
Lớn với trung tâm là phố chợ Sài Gòn cũ (Chợ Lớn ngày nay) và địa phận bao trùm
cả những phần đất đã đô thị hố phía Nam kinh Tàu Hủ.
Ngày 20-12-1889, Tồn quyền Đơng Dương ra Nghị định đổi các hạt Nam
Kỳ thành tỉnh (province), và thành lập tỉnh Chợ Lớn trên một phần địa phận huyện


22
22
Tân Long cũ. Năm 1910, tỉnh Chợ Lớn gồm 11 tổng, 69 xã; địa bàn Bình Lợi thuộc
về tổng Hưng Long Thượng, tỉnh Chợ Lớn.
Ngày 27-4-1931, trên địa phận hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn, Tổng
thống Pháp ra Sắc lệnh tái lập khu Sài Gòn - Chợ Lớn (thành lập năm 1880, gọi là
hạt thứ 20). Hạt này bao gồm 5 quận, và được chia thành 18 đơn vị hành chính cơ

sở gọi là hộ .Tồn bộ phần đất thuộc tỉnh Chợ Lớn sáp nhập vào địa phận Quận 5,
khu Sài Gòn-Chợ Lớn, và được chia thành nhiều hộ . Địa bàn Bình Lợi trong xã Tân
Bửu, hộ 18.
Đầu năm 1946, Tỉnh ủy và Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Chợ Lớn
quyết định lấy ấp Tân Hịa (xã Tân Bửu) và khu vực Gị Xồi, lập một xã mới là xã
Tân Hịa. Trong khi đó xã Đức Hòa của huyện Đức Hòa cũng được chia nhỏ thành 4
xã vẫn mang tên Đức Hịa (Thượng, Hạ, Trung, Đơng). Hai ấp Kinh Tiền và ấp Cầu
Xáng lập thành xã Đức Hòa Hạ nhập về Vườn Thơm (Trung Huyện). Từ đây
Vườn Thơm có thêm 2 xã mới kế bên nhau là Tân Hòa và Đức Hòa Hạ.
Ngày 25-12-1947, để tiện việc liên lạc và chỉ huy giữa Thành ủy với các chi
bộ trong tồn thành phố, Thành ủy Sài Gịn - Chợ Lớn chia Sài Gòn-Chợ Lớn thành
4 khu: Sài Gòn (khu 1), Chợ Lớn nội (khu 2), Chợ Lớn ngoại (khu 3), Tân Bình
(khu 4, gồm 5 xã của tỉnh Gia Định). Địa bàn Bình Lợi thuộc Khu 3. Đến tháng 111954, Hội nghị Khu uỷ khu Sài Gòn-Chợ Lớn quyết định bố trí lại cán bộ Sài GịnChợ Lớn thành 4 Đảng bộ, mật danh là “Công ty”. Tổ chức Đảng trên địa bàn Bình
Lợi thuộc "Cơng ty 3", cách phân chia này khơng phổ biến ngồi xã hội.
Thời kỳ đầu thi hành Hiệp định Genève 1954-1960, quân đội nhân dân Việt
Nam tập kết ra phía Bắc, đồng thời cách mạng sắp xếp việc bố trí lực lượng bám trụ
lại trong bối cảnh địch bao vây chiếm lại địa bàn. Các chính sách “tố cộng”, “diệt
cộng” của Ngơ Đình Diệm đã sát hại nhiều người yêu nước. Lúc này người dân Tân
Hịa (Bình Lợi) buộc phải lánh nạn, hoạt động cách mạng tạm lắng xuống.
Năm 1960, Khu ủy Sài Gòn - Gia Định quyết định thành lập thành 2 xã mới:
Tân Bình và Tân Lợi thuộc quận Bình Tân, tỉnh Gia Định. Xã Tân Bình gồm phần


23
23
đất cặp hai bên bờ kênh Xáng Lớn đoạn từ Cầu Xáng đến đến Tràm Lầy (các ấp 1, 2
xã Linh Xuân và ấp 3, 4 xã Bình Lợi ngày nay). Xã Tân Lợi gồm phần đất hai bên
kênh Xáng Đứng, từ ngã ba Lý Văn Mạnh đến giáp ấp Tân Hưng xã Tân Nhựt (các
ấp 1, 2 xã Bình Lợi và ấp 2,5 xã Lê Minh Xuân ngày nay) . Theo đó, dân cư 2 xã
khoảng gần 4.000 người. Chi bộ Tân Bình có 4 đảng viên do đồng chí Phạm Cộng

Đồng làm Bí thư. Chi bộ Tân Lợi có 9 đảng viên do đồng chí Tư Vị làm Bí thư. Các
chi bộ sau khi thành lập đã ra sức hoạt động, lãnh đạo phong trào quần chúng, xây
dựng lực lượng cách mạng, nhanh chóng bổ sung cho đội ngũ cán bộ đảng viên của
chi bộ những quần chúng tích cực nhất cho chi bộ .
Đầu năm 1972, để củng cố hệ thống chính trị, phù hợp tình hình thực tiễn lúc
bấy giờ, Quận ủy Bình Tân chủ trương sáp nhập hai xã Tân Bình và Tân Lợi thành
xã Bình Lợi. Địa giới và tên gọi xã Bình Lợi tồn tại đến năm 1977.
Ngày 10-5-1975, Ban Thường vụ Thành ủy quy định địa giới và thống nhất
tên gọi đối với các quận của thành phố Sài Gòn-Gia Định. Theo đó, Thành phố có
14 quận nội thành và 7 quận ngoại thành. Bình Lợi thuộc quận Bình Chánh, thành
phố Sài Gòn-Gia Định.
Ngày 20-5-1976, theo Quyết định số 301/UB của Ủy ban nhân dân Cách
mạng thành phố Sài Gòn-Gia Định, theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VI ngày 271976, thành lập thành phố Hồ Chí Minh. Tồn Thành phố được chia thành 12 quận
nội thành và 5 huyện ngoại thành. Năm 1978, Thành phố tiếp nhận Duyên Hải (nay
là huyện Cần Giờ) là huyện thứ 6. Bình Lợi lúc này là một trong 17 xã thuộc huyện
Bình Chánh .
Năm 1976 Thành phố có chủ trương phát triển nơng nghiệp, đặc biệt là khai
hoang, phục hóa, vận động nhân dân về q sinh cơ, lập nghiệp. Từ đó, 3 nơng
trường quốc doanh Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai, Lê Tấn Sĩ được thành lập. Để
sắp xếp lại địa giới cho phù hợp với sự phân bố dân cư và quy mô sản xuất, ngày
13-4-1977 xã Lê Minh Xuân được thành lập theo Quyết định số 80-BT của Phủ Thủ
tướng, tách ra từ xã Bình Lợi và một phần đất của xã Tân Tạo và Tân Nhựt.


24
24
Xã Bình Lợi từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi: Xã
Tân Hòa (1946-1950), Thạnh Đức (1951-1954), Tân Bình, Tân Lợi (1960-1972) và
xã Bình Lợi từ 1972 đến nay. Năm 1977, xã Bình Lợi được chia tách địa giới hành
chính thành 2 xã mới: Bình Lợi và Lê Minh Xn.

Vị trí địa lý:

Bình Lợi là một xã thuộc huyện Bình Chánh, nằm ở phía Tây của thành
phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố khoảng 30 km. Tổng diện tích tự
nhiên của xã là 1.908,58 ha, trong đó có 1577,63 ha đất nơng nghiệp, 242,91 ha
đất phi nông nghiệp, 79,64 ha đất ở và 8,4 ha đất khác. Dân số toàn xã đến tháng
12-2020 có 3.718 hộ với 13.325 người, trong đó nữ là 6.562 người, chiếm 51,9%
số dân toàn xã, mật độ dân số 668 người/km².
Xã Bình Lợi có địa giới hành chính phía Đơng giáp xã Lê Minh Xn,
phía Tây giáp xã Đức Hoà Hạ (huyện Đức Hoà, tỉnh Long An), phía Bắc giáp xã
Phạm Văn Hai, phía Nam giáp xã Tân Nhựt (huyện Bình Chánh) và xã Lương
Hồ, Tân Hịa (huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Xã Bình Lợi được chia thành 4
ấp, phân tách thành 2 khu (khu A gồm ấp 3, ấp 4 có diện tích khoảng 1000 ha và
khu B gồm ấp 1, ấp 2 diện tích 908 ha), với 42 tổ nhân dân. Dân cư tập trung chủ
yếu dọc theo tuyến Kênh Xáng Dọc (còn gọi là kênh Xáng Lớn, kênh xáng An
Hạ) và Kênh Xáng Ngang (còn gọi là kênh xáng Lý Văn Mạnh).


25
25
2.1.2. Tổ chức cơ sở
- Cấu trúc tổ chức

- Chức năng nhiệm vụ:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã:
Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại
các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật tổ chức Chính quyền địa phương và tổ chức
thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.
Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy

quyền cho Ủy ban nhân dân xã.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã là người đứng đầu Ủy ban nhân dân xã và có
các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viên Ủy
ban nhân dân xã;
Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi
hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốc phịng, an
ninh, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành
vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện
các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự,


×