Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

cuoc thi viet tim hieu CONG DOAN VIET NAM 90 NAM XAY DUNG VA PHAT TRIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.19 KB, 13 trang )

câu hỏi Cuộc thi viết tìm hiểu: “Cơng đồn Việt
Nam - 90 năm xây dựng và phát triển”
Câu hỏi 1: Hãy cho biết, tổ chức Cơng đồn Việt Nam được
thành
lập
vào
ngày, tháng, năm nào ? Tên gọi của íỗ chức Cơng đoàn Việt
Nam
qua
các
thời
kỳ lịch sử ? Từ khi thành lập đến nay Cơng đồn Việt Nam
đã
trải
qua
mấy
kỳ
Đại hội ?
Trả lời :
I. TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN VIỆT NAM RA ĐỜI LÀ TẤT YẾU
CỦA LỊCH SỬ PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VIỆT NAM
Giai cấp cơng nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác
thuộc
địa
lần
thứ
I
của thực dân Pháp (1897 - 1914) và nhanh chóng trưởng thành
trong
đợt
khai


thác
thuộc địa lần thứ II (1919 - 1929). Do phải chịu hai tầng áp bức,
bóc
lột
tàn
bạo
của chế độ thuộc địa nửa phong kiến nên đời sống giai cấp công
nhân

nhân
dân
lao động nước ta vô cùng khổ cực. Bởi vậy các cuộc đấu tranh của
công
nhân
lao
động ở các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền đã liên tiếp nổ ra chống
lại
chế
độ

bản
và bọn phong kiến. Ban đầu các cuộc đấu tranh cịn diễn ra lẻ tẻ,
mang
tính
tự
phát,
nhưng về sau đã có sự liên kết, có tính tổ chức chặt chẽ hơn.
Từ sự đòi hỏi của phong trào và nhu cầu của cuộc đấu tranh,
nhiều
nơi

đã
thành lập những Hội nghề, Nghiệp đồn, Cơng hội. Tiêu biểu nhất

Cơng
hội
Ba
Son (Sài Gịn - Gia Định) được thành lập năm 1920 do đồng chí
Tơn
Đức
Thắng
(sau này là Chủ tịch Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
đứng
đầu.
Tuy
phạm vi hoạt động chỉ ở cơ sở, thời gian hoạt động không lâu
(năm
1926
tự
giải
tán) nhưng Công hội Ba Son đã có ảnh hưởng lớn trong phong
trào
cơng
nhân
Nam bộ, đê lại một dấu ấn trong lịch sử hình thành và phát triên
của

chức
Cơng
đồn Việt Nam.



Người đặt cơ sở lý luận và nền tảng tư tưởng cho việc thành
lập Cơng đồn Việt Nam là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm 1923 khi
viết tác phẩm nổi tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp ”, Người đã
nói: “... Việc cần thiết hiện nay là phát động một cuộc tuyên
truyền để thành lập các tổ chức công đoàn ở các nước thuộc địa,
nửa thuộc địa và phát triển các Cơng đồn hiện tại cịn dưới hình
thức phơi thai”
Năm 1927, trong tác phâm “Đường cách mệnh”, Người đã chỉ rõ
tính
chất,
nhiệm vụ của Cơng hội là: “Tố chức Cơng hội trước là để cơng
nhân
đi
lại
với
nhau cho có cảm tình, hai là đế nghiên cứu với nhau, ba là để sửa
sang
cách
sinh
hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là đế giữ gìn quyền
lợi
cho
cơng
nhân, năm là đế giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới
Đứng trước sự đòi hỏi và yêu cầu của phong trào công nhân,
dưới
sự
lãnh
đạo của Đông Dương Cộng sản Đảng, ngày 28/7/1929, tại số nhà

15
phố
Hàng
Nón - Hà Nội, đã tiến hành Đại hội thành lập Tổng Công hội Đỏ
Bắc
kỳ
(tiền
thân
của Cơng đồn Việt Nam). Tham dự Đại hội có đại biểu của Tổng
Cơng
hội
các
tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Phịng, khu mỏ Đơng Triều,
Mạo
Khê
(Quảng Ninh). Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời
Tổng
Công
hội Đỏ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh - Uỷ viên Ban Chấp hành
Trung
ương
Lâm
thời Đông Dương Cộng sản Đảng đứng đầu. Đại hội thơng qua
Chính
cương,
Điều
lệ, đồng thời quyết định ra Báo Lao Động (tiền thân của Báo Lao
Động
ngày
nay)

và Tạp chí Cơng hội Đỏ (tiền thân của Tạp chí Lao động & Cơng
đồn
ngày
nay)
làm cơ quan ngôn luận và nghiên cứu lý luận của Cơng hội Đỏ.
II. TÊN GỌI CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN VIỆT NAM QUA CÁC
THỜI KỲ LỊCH SỬ
1. Công hội Đỏ (1929- 1935)
2. Nghiệp đoàn Ái hữu (1936 - 1939)
3. Hội Công nhân Phản đế (1939 - 1941)
4. Hội Công nhân Cứu quốc (1941 - 1946)
5. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1946 - 1961)


6. Tổng Cơng đồn Việt Nam (1961 - 1988)
7. Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (1988 - 25/9/2018)
8. Cơng đoàn Việt Nam (Từ 26/9/2018 đến nay)
Dù trải qua nhiều lần đổi tên, nhưng bản chất, nguyên tắc tổ chức của Cơng
đồn Việt Nam vẫn khơng thay đổi.
III. CÁC KỲ ĐẠI HỘI CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM
Trải qua 90 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, tổ chức Công đoàn
Việt Nam đã tiến hành được 12 kỳ Đại hội. Mỗi kỳ Đại hội đều đề ra mục tiêu phù
họp với đặc điểm, tình hình, bối cảnh lịch sử theo từng thời kỳ cách mạng của đất
nước ta.
1. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ I diễn ra từ ngày 01/01/1950 đến
ngày 15/01/1950 tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chiến khu Việt
Bắc. Dự Đại hội có trên 200 đại biểu
*Mục tiêu của Đại hội là: “Động viên công nhân viên chức cả nước, nhất là
công nhân ngành Quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ cho kháng chiến
chống thực dân Pháp đến thắng lợi”.

Đại hội đã bầu Ban chấp hành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam khóa I
gồm 21 ủy viên chính thức, 04 ủy viên dự khuyết. Đồng chí Hồng Quốc Việt
được bầu làm Chủ tịch.
2. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ II diễn ra từ ngày 23/02/1961 đến
ngày 27/2/1961 tại Trường Thương nghiệp, Thủ đô Hà Nội. Dự Đại hội có 752 đại
biểu.
*Mục tiêu của Đại hội là: “Động viên cán bộ, công nhân, viên chức thi đua
lao động sản xuất, xây dựng CNXH ở miền Bắc, với tinh thần “Mỗi người làm việc
bằng hai vì miền Nam ruột thịt” góp phần đấu tranh thống nhất nước nhà”.
Đại hội đã quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành
Tổng Cơng đồn Việt Nam. Đại hội đã bầu Ban chấp hành Tổng Cơng đồn Việt
Nam khóa II gồm 55 ủy viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết. Đồng chí
Hồng Quốc Việt được bầu làm Chủ tịch.
3. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ III diễn ra từ ngày 11/02/1974 đến
ngày 14/2/1974 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đơ Hà Nội. Dự Đại hội có 600 đại
biếu đại diện cho hơn 1 triệu đồn viên cơng đồn trong cả nước.
*Mục tiêu của Đại hội là: “Động viên sức người, sức của chi viện cho chiến
trường, tất cả để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước”.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành Tổng Cơng đồn Việt Nam khóa III (nhiệm
kỳ 1974-1978) gồm 71 ủy viên. Đồng chí Hồng Quốc Việt được bầu làm Chủ
tịch.
4. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ IV diễn ra từ ngày 08/5/1978 đến
ngày 11/5/1978 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đơ Hà Nội. Dự Đại hội có 926 đại
biếu đại diện cho hơn 2 triệu đoàn viên cơng đồn thuộc 39 Liên hiệp Cơng đồn
địa phương, 18 Cơng đồn ngành Trung ương trong cả nước.
*Mục tiêu Đại hội là: “Động viên giai cấp công nhân và những người lao
động khác thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố
trong cả nước”.



Đại hội đã bầu Ban chấp hành Tổng Cơng đồn Việt Nam khóa IV (nhiệm kỳ
1978-1983) gồm 155 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu làm Chủ tịch
(sau này là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng)
.5. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ V diễn ra từ ngày 16/11/1983 đến
ngày 18/11/1983 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đơ Hà Nội. Dự Đại hội có 949 đại
biếu đại diện cho gần 4 triệu đoàn viên cơng đồn trong cả nước.
*Mục tiêu của Đại hội “Động viên cơng nhân lao động thực hiện 3 chương
trình kinh tế lớn của Đảng. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu”.
- Đại hội nhất trí lấy ngày 28/7/1929, ngày thành lập Tổng Cơng hội đỏ Bắc
Kỳ là ngày thành lập Cơng đồn Việt Nam.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành Tổng Cơng đồn Việt Nam khóa V (nhiệm kỳ 19831988) gồm 155 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Đức Thuận được bầu làm Chủ tịch.
Tháng 2/1987, đồng chí Phạm Thế Duyệt được bâu làm Chủ tịch.
6. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ VI diễn ra từ ngày 17/10/1988 đến
ngày 20/10/1988 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đơ Hà Nội. Dự Đại hội có 834 đại
biếu đại diện cho gần 4 triệu đoàn viên cơng đồn trong cả nước.
*Mục tiêu của Đại hội là: “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc
làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”.
- Đại hội bầu Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa VI (nhiệm
kỳ 1988-1993) gồm 155 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Văn Tư được bầu làm Chủ
tịch.
7. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ VII họp từ ngày 9/11/1993 đến
ngày 12/11/1993 tại Hội trường Ba Đình, Thủ đơ Hà Nội. Dự Đại hội có 610 đại
biểu.

*Mục tiêu của Đại hội là: “Đổi mới tổ chức và hoạt động Cơng đồn, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của cơng nhân
lao động”.
Đại hội bầu Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa VII
(nhiệm kỳ 1993-1998) gồm 125 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Văn Tư được bầu làm

Chủ tịch.
8. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ VIII diễn ra từ ngày 03/11/1998
đến ngày 06/11/1998 tại Cung Văn hố Lao động Hữu nghị Việt - Xơ, Thủ đơ Hà
Nội. về dự có 897 đại biểu đại diện cho gần 4 triệu đồn viên Cơng đồn.
*Mục tiêu của Đại hội là: “Xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, phát triển về số lượng và chất lượng, làm nòng cốt trong
việc xây dựng khối liên minh vững chắc với nơng dân và trí thức; ra sức phát triển
đoàn viên trong các thành phần kinh tế, tiếp tục xây dựng tổ chức Cơng đồn vững
mạnh, nâng cao trình độ cán bộ Cơng đồn; tham gia xây dựng chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội, xây dựng pháp luật, chính sách có liên quan đến công nhân,
viên chức, lao động, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của


cơng nhân, viên chức, lao động; tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, củng
cố quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội; đẩy
mạnh phong trào thi đua sôi nổi, động viên công nhân, viên chức, lao động phát
huy nội lực phát triển kinh tế - xã hội vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh” theo con đường xã hội chủ nghĩa”.
- Đại hội bầu Ban chấp hành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam khóa VIII
(nhiệm kỳ 1998-2003) gồm 145 ủ y viên. Đồng chí Cù Thị Hậu được bầu làm Chủ
tịch.
9. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ IX diễn ra từ ngày 10/10/2003 đến
ngày 13/10/2003 tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xơ, Thủ đơ Hà Nội.
Dự Đại hội có 900 đại biểu đại diện cho 4,25 triệu đồn viên Cơng đoàn.
*Mục tiêu của Đại hội là: “Xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh, xứng
đáng là lực lượng nịng cốt, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và vai trị lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới; củng cố và phát triển
sâu rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trên cơ
sở liên minh vững chắc giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí

thức; tổ chức các phong trào thi đua yêu nước sơi nổi, rộng khắp, thiết thực và có
hiệu quả trong CNVCLĐ; tham gia quản lý, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích họp
pháp chính đáng của CNVCLĐ; đẩy mạnh phát triển đồn viên và tổ chức Cơng
đồn trong các thành phần kinh tế; nâng cao năng lực và trình độ cán bộ cơng
đồn; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, xây dựng tổ chức cơng đồn
vững mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; mở rộng
và tăng cường họp tác quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa”.
- Đại hội bầu Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa IX
(nhiệm kỳ 2003-2008) gồm 150 ủy viên. Đồng chí Cù Thị Hậu được bầu làm Chủ
tịch. Tháng 12/2006, đồng chí Đặng Ngọc Tùng được bầu làm Chủ tịch.
10. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ X diễn ra từ ngày 02/11/2008
đến ngày 05/11/2008 tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt - Xơ, Thủ đơ Hà
Nội. Dự Đại hội có 990 đại biểu đại diện cho sức mạnh đồn kết, ý chí, niềm tin và
nguyện vọng của trên 6 triệu đồn viên cơng đồn và CNVCLĐ cả nước.
*Mục tiêu của Đại hội: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
của cơng đồn các cấp; hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu,
lấy đoàn viên, CNVCLĐ làm đối tượng vận động; chuyển mạnh hoạt động cơng
đồn vào việc tổ chức thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của đồn viên, CNVCLĐ; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn
định, tiến bộ; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
- Đại hội bầu Ban chấp hành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam khóa X


(nhiệm kỳ 2008-2013) gồm 160 ủy viên. Đồng chí Đặng Ngọc Tùng được bầu làm
Chủ tịch.
11. Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI diễn ra từ ngày 27/7/2013 đến
ngày 30/7/2013 tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt - Xơ, Thủ đơ Hà Nội.
Dự Đại hội có 950 đại biểu đại diện cho gần 8 triệu đoàn viên cơng đồn và

CNVCLĐ trong cả nước.
*Mục tiêu của Đại hội: “Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt
động cơng đồn theo hướng vì đồn viên và người lao động, vì sự phát triển bền
vững của đất nước; tập trung hướng về cơ sở, thực hiện tốt chức năng chăm lo đời
sống, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người
lao động; tham gia có hiệu quả vào cơng tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã
hội; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền vận động, giáo dục và tổ chức thi
đua yêu nước trong đoàn viên và người lao động; đẩy mạnh phát triển đoàn viên,
thành lập Cơng đồn cơ sở, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn, xây
dựng tố chức cơng đồn vững mạnh, góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân ngày
càng lớn mạnh, xứng đáng là lực lượng nòng cốt đi đầu trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.
- Đại hội bầu Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XI
(nhiệm kỳ 2013-2018) gồm 172 ủy viên. Đồng chí Đặng Ngọc Tùng được bầu làm
Chủ tịch.
12. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII diễn từ ngày 24/9/2018 đến
ngày 26/9/2018, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủ đơ Hà Nội. Dự Đại hội có
946 đại biếu chính thức đại diện cho hơn 10 triệu đồn viên cơng đoàn và
CNVCLĐ trong cả nước.
*Mục tiêu của Đại hội: “Nâng cao hiệu quả đại diện, chăm lo, bảo vệ
quyền lợi của đồn viên và người lao động, vì việc làm bền vững, đời sống ngày
càng cao. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị,
tinh thần yêu nước, hiểu biết pháp luật, trách nhiệm cao, tay nghề giỏi, góp phần
xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam lớn mạnh. Hồn thiện mơ hình tổ chức, đổi
mới phương thức hoạt động, xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn bản lĩnh, trí tuệ,
chun nghiệp; tập hợp, thu hút đông đảo người lao động vào tổ chức Cơng đồn
Việt Nam; xây dựng Cơng đồn Việt Nam vững mạnh. Tích cực tham gia xây
dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
- Đại hội quyết định số lượng Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt

Nam khóa XII, nhiệm kỳ 2018-2023 là 175 ủy viên, tại Đại hội bầu 161 ủy viên,
khuyết 14 ủy viên sẽ kiện tồn trong nhiệm kỳ. Đồng chí Bùi Văn Cường - ủy
viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu tái cử làm Chủ tịch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam khóa XII.
Câu hỏi 2: Hệ thống tổ chức của Cơng đồn Việt Nam hiện nay gồm mấy
cấp ? Nhiệm kỳ Đại hội Cơng đồn các cấp là mấy năm ? Hãy nêu hình thức
của Đại hội Cơng đồn các cấp ? Hãy nêu điểm mới của Huy hiệu Công đoàn
Việt Nam hiện nay ? Bài hát truyền thống của tổ chức Cơng đồn Việt Nam là
bài gì ? Hãy nêu những quy định mới về Thẻ đồn viên cơng đoàn đang được
Tống Liên đoàn Lao động Việt Nam triển khai áp dụng hiện nay ?


trả lời:
Theo Điều lệ Cơng đồn Việt Nam mới được Đại hội Cơng đồn Việt Nam
lần thứ 12, nhiệm kỳ 2018 - 2023 thơng qua có quy định như sau:
- Hệ thống tổ chức của Cơng đồn Việt Nam hiện nay gồm 4 cấp:
1. Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
2. Cơng đồn cấp tỉnh, ngành trung ương gồm:
+ Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
+ Cơng đồn ngành trung ương (chỉ thành lập ở trung ương).
3. Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở gồm:
+ Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
+ Cơng đồn ngành địa phương;
+ Cơng đồn các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế;
+ Cơng đồn tổng cơng ty;
+ Cơng đồn cơ quan trung ương;
+ Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở đặc thù khác.
4. Cơng đồn cấp cơ sở gồm có:
+ Cơng đồn cơ sở được thành lập trong các cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức

xã hội - nghề nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khác có sử dụng
lao động theo quy định của pháp luật về lao động, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ
chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (gọi chung là cơ quan, tố chức,
đơn vị, doanh nghiệp)
.+ Nghiệp đoàn cơ sở được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động,
tập hợp những người lao động tự do, hợp pháp, cùng ngành, nghê.
- Nhiệm kỳ Đại hội Cơng đồn các cấp được tổ chức 5 năm một lần;
- Đại hội Cơng đồn các cấp có 2 hình thức: Đại hội đại biểu và Đại hội toàn
thể.
- Điểm mới của Huy hiệu Cơng đồn Việt Nam hiện nay là sửa đổi chữ
viết tắt “TLĐ” trong Huy hiệu thành chữ viết tắt “CĐVN” ; (Lưu ý: cần minh họa
Huy hiệu Cơng đồn Việt Nam trong bài viết).
- Bài hát truyền thống của tổ chức Cơng đồn Việt Nam là bài hát: **Hãy
hát lên bài ca Cơng đồn’* của nhạc sĩ Lê Tú Anh; (Lưu ý: cần minh họa bài hát
trong bài viết).
- Theo quy định của Điều lệ Công đồn Việt Nam, đồn viên cơng đồn
được phát Thẻ để sử dụng trong các hoạt động cơng đồn. Việc quản lý và sử
dụngThẻ đồn viên cơng đồn do Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam quy định cho phù họp với các loại hình gồm: Thẻ đồn viên điện tử và Thẻ
đoàn viên liên kết đang được Tổng Liên đoàn Lao động động Việt Nam triển khai
áp dụng hiện nay. Đoàn viên được cấp thẻ và được hưởng ưu đãi khi sử dụng dịch
vụ từ các thiết chế cơng đồn, các hình thức liên kết, hợp tác khác của Cơng đồn.
Thực hiện sự chỉ đạo của Tổng Liên đồn (theo Cơng văn số 270/TLĐ ngày
01/3/2019), hiện nay các cấp Cơng đồn đang tiến hành rà sốt triển khai phần
mềm quản lý đoàn viên và đổi Thẻ đoàn viên cơng đồn.
Câu hỏi 3: Hãy nêu quy định về tồ chức Cơng đồn Việt Nam tại Điều 10 của
Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013?


trả lời: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao

nhất, thể hiện bản chất của Nhà nước và chế độ, điều chỉnh những quan hệ xã hội
cơ bản, quan trọng nhất. Hiến pháp năm 2013 (thay thế Hiến pháp năm 1992) được
kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua qua gồm 11 chương, 120 điều có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Tại Điều 10, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy
định về Cơng đồn Việt Namlà sự khăng định vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng của
tơ chức Cơng đồn ViệtNam trong hệ thống chính trị và xã hội Việt Nam. Cụ thể:
“Cơng đồn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp cơng nhân và của
người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động,
chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham
gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiếm tra, thanh tra, giám
sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tố chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vẩn
đề liên quan đên quyển, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động
người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành
pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Câu hỏi 4: Hãy nêu quyền cơng đồn theo Luật Cơng đồn ngày
20/6/2012? Những hành vi bị nghiêm cẩm theo quy định của Bộ luật Lao động
ngày 18/6/2012 và Luật Cơng đồn ngày 20/6/2012?
trả lời:
- Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Bộ luật Lao động
ngày18/6/2012 (thay thế Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 và các Luật sửa đổi, bổ
sungmột sổ điều của Bộ luật Lao động đã ban hành các năm 2002, 2006, 2007) và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013; thơng qua Luật Cơng đồn ngày 20/6/2012
(thay thế Luật Cơng đồn năm 1990) và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013.
- Theo quy định tại khoản 1, Điều 4, Luật Cơng đồn ngày 20/6/2012 có
nêu: “Quyền cơng đoàn là quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cơng đồn của
người lao động, đồn viên cơng đồn và quyền của tố chức cơng đồn theo quy
định của pháp luật và quy định của cơ quan cổ thấm quyển
- Theo quy định tại Điều 5, Luật Cơng đồn ngày 20/6/2012 về quyền thành
lập, gia nhập và hoạt động công đồn có nêu: “ỉ. Người lao động là người Việt
Nam làm việc trong cơ quan, tố chức, doanh nghiệp cỏ quyển thành lập, gia nhập

và hoạt động cơng đồn. 2. Trĩnh tự, thủ tục thành lập, gia nhập và hoạt động
cơng đồn theo quy định của Điều lệ Cơng đồn Việt Nam
- Theo quy định tại Điều 9, Luật Công đoàn ngày 20/6/2012 về những hành
vi bị nghiêm cấm:
1. Cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền cơng đoàn.
2. Phân biệt đối xử hoặc cổ hành vỉ gây bất lợi đổi với người lao động vì lỷ
do thành lập, gia nhập và hoạt động cơng đồn.
3. Sử dụng biện pháp kỉnh tế hoặc biện pháp khác gây bất lợi đổi với tổ
chức
và hoạt động cơng đồn.
4. Lợi dụng quyền cơng đồn để vỉ phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tố chức, doanh nghiệp, cá nhân
- Theo quy định tại Điều 190, Bộ luật Lao động ngày 18/6/2012 về các hành


vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập
và hoạt động cơng đồn gồm:
1. Cản trở, gây khó khăn cho việc thành lập, gia nhập và hoạt động cơng
đồn của người lao động.
2. Ép buộc người lao động thành lập, gia nhập và hoạt động cơng đồn.
3. u cầu người lao động không tham gia hoặc rời khỏi tổ chức công đoàn.
4. Phân biệt đối xử về tiền lương, thời giờ làm việc và các quyền và nghĩa
vụ
khác ữong quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập và hoạt động
cơng đồn của người lao động”.
Câu hỏi 5: Hãy cho biết quá trình hình thành và phát triển của tổ chức
Cơng đồn Hà Giang ? Đại hội Cơng đoàn tỉnh Hà Giang lần thứ XVI diễn ra
vào thời gian nào? Đại hội đã quyêt định những vân đê gì quan trọng cho
nhiệm kỳ 2018 - 2023?
trả lời:

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG ĐỒN
HÀ GIANG
Q trình hình thành và phát triển của giai cấp cơng nhân và tổ chức Cơng
đồn Hà Giang găn liền với các thời kỳ lịch sử đây khó khăn, gian khổ nhưng rất
tự hào, vẻ vang của nhân dân các dân tộc Hà Giang dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, mà trực tiếp là Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã cùng với cả nước
trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cũng như công cuộc đối
mới và thực hiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn
hiện nay. Sau khi Cách mạng Tháng 8/1945 thành cơng và ngày 2/9/1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Đến ngày 06/01/1946,
nhân dân các dân tộc Hà Giang đã hăng hái đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa I của
nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, đồng thời ủy ban hành chính tỉnh cũng chính
thức được nhân dân bầu ra qua phổ thơng đầu phiếu. Hệ thống tổ chức chính quyền
mới ở Hà Giang bước đầu được xác lập. Tháng 2 năm 1946, Đảng bộ tỉnh tiến
hành củng cố, kiện toàn các tổ chức đồn thể quần chúng. Hội Cơng nhân cứu
quốc của tỉnh được thành lập, đồng chí Vũ Mạnh Phưởng là công nhân kỹ thuật
điện được Tỉnh ủy chỉ định làm Hội trưỏTig. Sự kiện này đánh dấu sự hình thành
tổ chức Cơng đồn sơ khai đầu tiên của Hà Giang. Sau đó cơ sở của hội được phát
triển rộng rãi trong các cơ quan dân chính...
Ngày 20/6/1946, Hội nghị cơng nhân cứu quốc cả nước đã họp và đổi tên
Hội Cơng nhân cứu quốc thành Cơng đồn và quyết định tên gọi là Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam. ở Hà Giang, do điều kiện, hoàn cảnh một tỉnh miền núi
đang cịn nhiều khó khăn, hơn nữa số lượng cơng nhân, viên chức thời kỳ này cịn
ít nên tỉnh chưa thành lập Liên hiệp Cơng đồn mà vẫn duy trì tổ chức Hội Công
nhân cứu quốc để hoạt động.
Ngày 20/4/1950, Ban vận động thành lập Cơng đồn Viên chức Hà Giang
ra đời trên cơ sở phát triển của tổ chức Hội Cơng nhân cứu quốc. Đồng chí Nguyễn
Văn Bảng làm Trưởng ban, đồng chí Trần Long làm Phó ban. Q trình vận động



đến Tháng 1/1951, Tỉnh bộ Việt Minh ra quyết định thành lập Liên hiệp Cơng
đồn tỉnh Hà Giang, Ban chấp hành Cơng đồn lâm thời gồm 07 đồng chí, do đồng
chí Trần Long giữ chức Thư ký.
Ngay sau khi thành lập, Liên hiệp Cơng đồn tỉnh đã tiến hành ổn định về
cơng tác tổ chức, thành lập các Cơng đồn cơ sở, phát triển đoàn viên mới. Đến
cuối năm 1951 tồn tỉnh đã thành lập được 12 Cơng đồn cơ sở (trong đó: 10 Cơng
đồn cơng chức và 2 Cơng đồn xí nghiệp). Tổng số cơng nhân tồn tỉnh đến lúc
này có 916 cơng nhân, viên chức, trong đó có 713 đồn viên cơng đồn, ở Liên
hiệp Cơng đồn tỉnh đã có 2 cán bộ chun trách làm cơng tác cơng đồn. Đến
nay, Cơng đồn tỉnh Hà Giang đã trải qua 16 kỳ Đại hội. Hệ thống tổ chức Cơng
đồn tỉnh Hà Giang gồm 3 cấp:
1. Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Giang;
2. Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở có 14 đơn vị gồm: 11 Liên đồn Lao
động các huyện và thành phố Hà Giang; 03 Cơng đồn ngành: Cơng đồn
ngành Giáo dục, Cơng đồn ngành Y tế và Cơng đồn Viên chức tỉnh.
3. Cơng đồn cấp cơ sở: Có 1.288 Cơng đồn cơ sở (trong đó: 1.200 CĐCS
cơ quan, đơn vị nhà nước; cổ 88 CĐCS doanh nghiệp, HTX và nghiệp
đồn) và 39.912 đồn viên cơng đồn/46.500 CNVCLĐ (Sỗ liệu tỉnh đến
ngày 31/12/2018 và khơng tính đồn viên, CNVCLĐ các đơn vị doanh
nghiệp trung ương đóng trên địa bàn tỉnh).
II. ĐẠI HỘI XVI CƠNG ĐỒN TỈNH HÀ GIANG
Đại hội Cơng đồn tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2018 - 2023 được
tổ chức trọng thể tại hội trường Tỉnh ủy Hà Giang trong 2 ngày, từ ngày 18/6/2018
đến ngày 19/6/2018. Dự đại hội có 235 đại biểu chính thức đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và trí tuệ của trên 49 nghìn đồn viên cơng đồn, CNVCLĐ trong
toàn tỉnh.
Với chủ đề; “Đoàn kết, đối mới, dân chủ, nâng cao hiệu quả hoạt động
cơng đồn; vì đồn viên, người lao động; vì Hà Giang phát triển”. Đại hội Cơng

đồn tỉnh Hà Giang lần thứ XVI đã quyết định những vấn đề quan trọng cho nhiệm
kỳ 2018-2023, như sau:
1. Mục tiêu tổng quát
Tập trung đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động cơng đồn,
hướng mạnh về cơ sở; lấy chăm lo, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp,
chính đáng cho đồn viên, người lao động là mục tiêu hoạt động; góp phần nâng
cao nhận thức chính trị, pháp luật, trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp và
kỷ luật lao động cho đoàn viên, người lao động. Cơng đồn tích cực tham gia xây
dựng Đảng, xây dựng chính quyền góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững
mạnh, đấy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, vì sự
phát triển bền vững của tỉnh Hà Giang.
2. Một số chỉ tiêu chủ yếu*Nhóm chỉ tiêu thuộc trách nhiệm trực tiếp của
tề chức Cơng đồn
(1) Phấn đấu trên 95% doanh nghiệp có từ 15 cơng nhân lao động trở lên
thành lập được cơng đồn cơ sở; kết nạp ít nhất 1.000 cơng nhân lao động vào tổ
chức cơng đồn; 100% chủ tịch, phó chủ tịch cơng đồn cơ sở và 85% trở lên ủy
viên ban chấp hành được tập huấn nghiệp vụ cơng tác cơng đồn.


(2) Phấn đấu hàng năm có 80% trở lên cơng đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
được xếp loại tốt; 85% trở lên cơng đồn cơ sở trong cơ quan hành chính, đơn vị
sự nghiệp cơng lập và 50% trở lên cơng đồn cơ sở khu vực doanh nghiệp đạt tiêu
chuẩn vững mạnh.
(3) Hàng năm 100% cơng đồn cơ sở có quần chúng, phối họp để bồi dưỡng,
giới thiệu ít nhất 01 đồn viên cơng đồn ưu tú trở lên, cho Đảng xem xét kết nạp.
(4) Phấn đấu có 80% trở lên cơng đồn doanh nghiệp khu vực ngồi nhà
nước thành lập Ban nữ công quần chúng theo qui định của Điều lệ Cơng đồn Việt
Nam; hàng năm có 90% trở lên Ban nữ công quần chúng được đánh giá, xếp loại
khá trở lên.
(5) Phấn đấu thu kinh phí cơng đồn và đồn phí cơng đồn khu vực hành

chính sự nghiệp đạt 100%, khu vực doanh nghiệp đạt từ 80% trở lên, theo quy định
của Nhà nước và Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam.
(6) Hàng năm có 85% cơng đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở kiểm tra đồng
cấpvề cơng tác tài chính cơng đồn; cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở tổ chức
kiểm tra ít nhất 25% cơng đồn cơ sở về cơng tác tài chính, 25% về chấp hành
Điều lệ Cơng đồn Việt Nam.
*Nhóm chỉ tiêu cơng đồn tham gia, phối hợp thực hiện(1) Phấn đấu hàng
năm 100% cơ quan, đơn vị tổ chức hội nghị cán bộ công chức, viên chức; 65% trở
lên doanh nghiệp có cơng đồn tổ chức được hội nghị người lao động và tổ chức
đối thoại tại cơ sở
(2) Phấn đấu có 75% trở lên cơng đồn cơ sở doanh nghiệp thương lượng,
ký kêt và thực hiện thỏa ước lao động tập thê, trong đó có ít nhât 25% thỏa ước lao
động tập thể đạt loại A. Có 80% trở lên cơng nhân lao động đủ điều kiện được
đóng bảo hiểm xã hội.
(3) Hàng năm 100% đoàn viên, người lao động khu vực hành chính, sự
nghiệp, 75% trở lên đồn viên, người lao động khu vực doanh nghiệp nơi có tổ
chức
cơng đồn được học tập, cung cấp thơng tin, phổ biến về chủ trương, đường lối,
nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của Cơng
đồn.
(4) Phấn đấu 100% cơng đồn cơ sở phối hợp với thủ trưcmg các cơ quan,
đơn vị, giám đốc các doanh nghiệp tổ chức phát động và duy trì có hiệu quả các
phong trào thi đua yêu nước.
(5) Phấn đấu có 75% trở lên số đồn viên, người lao động nơi có tổ chức
cơng đồn được tun truyền, vận động tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình
độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp.
(6) Phấn đấu có 90% trở lên cơ quan, đơn vị và 50% trở lên doanh nghiệp có
tổ chức cơng đồn đạt chuẩn văn hóa.
3. Xây dựng các chương trình trọng tâm
(1) Chương trình nâng cao vai trị chăm lo, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp, chính đáng cho đồn viên, người lao động trong các doanh nghiệp.
(2) Chương trình nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác tun truyền, vận
động đồn viên, người lao động trong các doanh nghiệp.


(3) Chương trìrứi đẩy mạnh cơng tác phát triển đồn viên, thành lập và
nângcao hiệu quả hoạt động cơng đồn cơ sở khu vực doanh nghiệp.
B. Đại hội đã quyết định số lượng Ban chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh
Hà Giang khóa XVI, nhiệm kỳ 2018 - 2023 gồm 33 đồng chí và đã bầu tại Đại hội
là 32 đồng chí, 01 đồng chí sẽ kiện tồn trong nhiệm kỳ. Ngay trong thời gian diễn
ra Đại hội, Ban chấp hành Liên đồn Lao động tỉnh khóa XVI đã tổ chức Hội nghị
lần thứ nhất và bầu ra Ban Thường vụ gồm 10 đồng chí; bầu đồng chí Nguyễn
Văn Chung - ủ y viên Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XVI) làm Chủ tịch Liên
đồn Lao động tỉnh; bầu đồng chí Trần Văn Minh tái cử làm Phó Chủ tịch Liên
đoàn Lao động tỉnh; bầu ủ y ban Kiểm tra gồm 07 đồng chí và bầu ra Chủ nhiệm
ủy ban Kiểm tra (khóa XV).Đến ngày 03/01/2019, tại Hội nghị lần thứ 3, Ban Ban
chấp hành Liên đoànLao động tỉnh đã kiện tồn và bầu bổ sung đồng chí Nguyễn
Thị Như Huệ - ủy viên Đảng đoàn Liên đoàn Lao động tỉnh (nguyên Phó Chánh
Thanh tra tỉnh) tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và bầu giữ chức Phó Chủ
tịch Liên đồn Lao động tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2018 - 2023.

Câu hỏi 6: Đồng chí hãy viết một bài không quá 1.500 từ về các chủ đề:
- Cống hiến ỷ tưởng, giải pháp cỏ ỷ nghĩa thực tiễn, hiệu quả cho việc đổi
mới nội dung, phương thức hoạt động đối với các cấp Cơng đồn Hà Giang,
hoặc từng cấp Cơng đồn Hà Giang trong giai đoạn hiện nay;
- Viết về một tấm gương lao động giỏi; điển hình tiên tiến của tập thể, cá
nhân CNVCLĐ; mơ hình cách làm hay từ một Cơng đồn cơ sở có ý nghĩa thiết
thực đối với việc chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chỉnh đáng của
người lao động, hoặc thực hiện tốt công tác tuyên truyền giảo dục chính trị tư
tưởng đối với đồn viên, người lao động...

- Sáng tác một bài thơ hoặc một bàì hát về giai cấp cơng nhân và tổ chức
Cơng đồn.
U MÃI CƠNG ĐỒN
Chào Tháng bảy, Ngày Hai Mươi tám
Sinh nhật Cơng đồn, ngày vui của chúng ta
Nào kỷ niệm, nào gặp gỡ, hát ca
Và ôn lại những tháng năm yêu dấu.
Thủa lầm than, cơng nhân mình tranh đấu
Cho nước nhà được độc lập tự do
Trong dựng xây, Cơng đồn ta chăm lo
Cho đời sống của những người lao động.
u Cơng đồn, ta hun bầu máu nóng
Tích cực trong hoạt động Cơng đồn


Và Cơng đồn lại cho ta nhiều vốn
Vốn trong nhân gian, vốn ở tình đời
Ta giàu có lên bởi ta biết yêu người
Và người, đời cũng yêu ta tha thiết.
Rồi cứ thế tháng ngày ta mải miết
Việc chung riêng, ai đó lúc buồn vui
Cười hả hê, hay tức tưởi khóc vùi
Thì đây nhé, bờ vai ta chia sẻ.
Mỗi việc ta làm cho nét đời đẹp đẽ
Cho mỗi ngày thêm tình nghĩa chứa chan
u biết mấy, ơi Cơng đồn cơ quan...




×