Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 12, HỌC KỲ 2 THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGD ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.23 KB, 41 trang )

TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 – HỌC KỲ II THEO CÔNG VĂN
4040 CỦA BGD-ĐT

TUẦN 19. TIẾT PPCT 33

BÀI 22: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái đô
*Kiến thức
Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại.
Giải thích được nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung và tính chất hố học đặc
trưng của kim loại.
*Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim
loại; Suy luận: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lí
chung và tính chất hoá học của kim loại;
- Giải bài tập về kim loại:
+ Bài tập định tính như: nhận biết các mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp kim
loại bằng phương pháp hóa học.
+ Bài tập định lượng như: xác định nồng độ mol, lượng chất tham gia và tạo thành sau
phản ứng hóa học, xác định nguyên tử khối của kim loại, ...
+ Bài tập trắc nghiệm.
*Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính tốn, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: chuẩn bị BT
HS: ơn tập kiến thức
III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH


1. Hoạt đơng trải nghiệm, kết nối – 05 phút
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cu.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung của kim loại. Viết các pthh minh họa.
HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của học sinh
2. Hoạt đông luyện tập, củng cố kiến thức – 40 phút
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Hoạt đông 1: Kiến thức cần nắm vững (10p)
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về cấu tạo và tính chất của
kim loại
HS Ôn tập và thảo luận rồi trả
b) Phương thức tổ chức hoạt động
lời câu hỏi.
GV hỏi: Kim loại có đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo
đơn chất cơ bản là gì ?
GV hỏi: Liên kết kim loại hình thành như thế nào.
HS Ơn tập và thảo luận rồi trả
- GV hỏi: Kim loại có tính chất vật lí chung là gì? Ngun lời câu hỏi.
nhân nào gây ra?


- GV hỏi: Kim loại có tính chất hố học chung là gì?
Nguyên nhân nào gây ra?
- GV cho HS biết ý nghĩa của dãy điện hoá ?
- GV: biểu diễn cặp oxi hoá khử theo qui tắc anpha
- GV cho HS hoạt động nhóm và cho các em nhận xét chéo
giữa các nhóm làm các bài tập trắc nghiệm?

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm các bài tập tự
luận.
c) Sản phẩm, đánh giá:
GV nhận xét hoạt động của HS, bổ sung các kiến thức mà HS trả lời chưa hoàn chỉnh.
HS ghi bài
I. Kiến thức cần nhớ
1. Cấu tạo của kim loại
a) Cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số e lớp ngồi cùng ít (1, 2 hoặc 3e), bán
kính lớn hơn so với phi kim ở cùng chu kì.
b) Cấu tạo đơn chất
- Đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm
ở những nút của mạng tinh thể, các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi
nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể
c)Liên kết kim loại.
Là liên kết được hình thành giữa các ntử và ion KL trong mạng tinh thể do sự tham gia của các
electron tự do
2-Tính chất của kim loại
*Tính chất vật lí chung
Ở điều kiện thường các kim loại ở trạng thái rắn (trừ Hg). Có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và
có ánh kim là do các e tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
*Tính chất hoá học chung.
-Các kim loại đều có tính khử : M
→ Mn+ + ne
-Nguyên nhân:Các e hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, do đó kim loại dễ nhường e
tạo thành ion dương.
* Dãy điện hóa của kim loại.
Cho phép xác định chiều của p/ư theo qui tắc anpha
VD Phản ứng giữa 2 cặp
2+


2+

Fe
Cu
Fe và Cu xảy ra theo chiều ion
2+

2+

Cu oxi hoá Fe tạo ra ion Fe và Cu
2+

Cu

+
Fe

Chất
chất
Oxihoá
khử
mạnh
mạnh

2+

Fe

+


Cu
chất chất
oxihoá
khử
yếu
yếu

Hoạt động 2: Bài tập (30p)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã ôn tập để giải bài tập SGK
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV giao bài tập cho các nhóm thảo luận và giải ra bảng phụ


HS đại diện nhóm để trình bày nội dung của nhóm được giao.
GV nhận xét câu trả lời của HS
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của học sinh
II: Bài tập
1) Bài tập trắc nghiệm SGK
Bài tập
1 2 3 6 7 8 9
Đáp án
B C C B D B D
2) Bài tập tự luận sách giáo khoa
3. Hoạt đông vận dụng, tìm tịi, mở rơng
(GV giao cho HS về nhà tìm những bài tập liên quan đến cấu tạo và tính chất của kim loại
trong đề thi THPT các năm trước).

Tuần 19- Tiết thứ: 34


BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM- MỘT SỐ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái đô
*Kiến thức
− Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm.
− Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm.
− Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
− Tính chất hố học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước,
axit, phi kim).
− Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).
*Kĩ năng
− Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất kim loại
kiềm.
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp
điều chế.
− Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của kim loại, viết sơ đồ
điện phân điều chế kim loại kiềm.
*Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực phán đoán, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số hằng số vật lí của kim loại kiềm.
- Dụng cụ, hóa chất: Na, nước, dd phenolphtalein, cốc thủy tinh, kéo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt đông dẫn dắt vào bài – 05 phút
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cu
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV nêu câu hỏi: Nêu Tính chất hố học chung của kim loại.

HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới.


c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của học sinh.
2. Hoạt đông hình thành kiến thức
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đơng của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí và tính chất vật lý của kim loại kiềm (5p)
a) Mục tiêu
Tìm hiểu vị trí, cấu tạo ngun tử của kim loại kiềm.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV treo bảng tuần hồn, u cầu HS nêu vị trí của KL kiềm,
đọc tên các nguyên tố trong nhóm
HS: KL kiềm thuộc nhóm
IA, đứng đầu mỗi chu kỳ
GV dựa vào vị trí của KL kiềm trong BTH em hay viết cấu
(trừ chu kỳ I) gồm các
hình e lớp ngồi cùng của KL kiềm
nguyên tố : Li Na K Rb
Cs Fr
GV: Em hãy nhận xét về cấu hình e lớp ngồi cùng của KL
HS: Viết cấu hình e lớp
kiềm so với khí hiếm đứng trước nó trong BTH?
ngồi cùng và nêu được :
Cấu hình e của KLK là cấu
hình e của khí hiếm đứng
GV cho HS quan sát mẩu Na, dùng dao cắt để phát biểu t/c vật trước nó cộng thêm phân lớp

ns1

GV yêu cầu HS quan sát bảng một số hằng số vật lý quan
trọng của KLK và nhận xét về nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng
chảy, khối lượng riêng, tính cứng và nhận xét qui luật biến đổi HS nêu được 1 số t/c vật lý
tính chất vật lý.
chung của kim loại kiềm về
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
GV gợi mở cho HS nguyên nhân gây ra t/c vật lý của KLK .
sô, KLR, độ cứng.
c)Đánh giá, sản phẩm hoạt động
HS nêu được mối quan hệ
I. Vị trí KL kiềm trong BTH, cấu hình electron nguyên tử
giữa cấu tạo tinh thể và quy
- Vị trí : Kl kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu mỗi chu kỳ (trừ
luật biến đổi tính chất các
chu kỳ I) gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr (Fr là
nguyên tố trong nhóm.
ngun tố phóng xạ nhân tạo khơng bền)
- Cấu tạo: cấu hình e lớp ngồi cùng
HS ghi
Li 2s1, Na 3s1, K 4s1, Rb 5s1, Cs 6s1; Tổng quát: ns1 (n là
thứ tự của chu kỳ)
KL kiềm có 1 electron lớp ngồi cùng
II. Tính chất vật lí
KLK có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng
thấp.
-Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy biến đổi theo qui luật
-Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối
lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp là do kim loại kiềm có mạng
tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt

khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau
bằng liên kết kim loại yếu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của kim loại kiềm (20)
a) Mục tiêu
HS: Tính khử mạnh, dễ


Tìm hiểu, tính chất hóa học của kim loại kiềm
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử, vị trí của kim loại
kiềm dự đoán t/c HH của KLK?
GV yêu cầu HS nhắc lại các phản ứng hóa học chung của kim
loại, từ đó suy ra các phản ứng của kim loại kiềm?

nhường 1 e ở lớp ngoài cùng
tạo ion M1+.
HS: Kim loại kiềm tác dụng
với phi kim (oxi, halogen,
lưu huỳnh,,, ), H2O, axit.
HS lên bảng viết các PTHH
minh họa cho các tính chất
của kim loại kiềm.

GV biểu diễn thí nghiệm minh hoạ tính chất hố học của KLK
bằng các p/ư hố học của KL Na với các chất ( yêu cầu HS
viết PTHH)
HS ghi bài.
GV: cho HS làm thí nghiệm Na t/d với H2O
GV: KLK khử H+ của dd axit, H2O dễ dàng
c) sản phẩm hoạt đơng

III. Tính chất hoá học
Tính khử rất mạnh và tăng dần từ Li đến Cs.
M → M+ +1e
 Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa +1.
1-Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi
2 Na + O2 → Na2O2 (natripeoxit)
4Na + O2 (KK) → 2Na2O (natrioxit)
b) Tác dụng với clo : 2Na + Cl2 → 2 NaCl
2-Tác dụng với axit: KLK khử H+ của dd axit HCl, H2SO4
lỗng … thành khí hiđro
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑
3-Tác dụng với H2O : Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm
khử ion H+ của nước giải phóng H2.
1
Na + H2O → NaOH + 2 H2 ↑

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế kim loại kiềm (10p)
a) Mục tiêu
HS: vì ion KLK rất khó bị
b) Phương thức tổ chức hoạt động
khử do đó pp điều chế KLK
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng của KLK ?
là PP điện phân muối
GV: ở phần t/c chúng ta biết KLK dễ bị oxi hố. Vậy trong tự
halogenua nóng chảy
nhiên KLK tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất ?
Vậy em hãy dự đốn PP chung để đ/c KL, tính chất đặc trưng
của KLK và lý thuyết điện phân ?
GV giới thiệu thùng điện phân NaCl nóng chảy

Yêu cầu HS quan sát sơ đồ, viết sơ đồ điện phân các p/ư ở mỗi
điện cực, và PTĐP
c) Sản phẩm hoạt đông
IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Ứng dụng ( SGK)
2. Trạng thái tự nhiên : KLK chỉ tồn tại dạng hợp chất
3. Điều chế : Khử ion của chúng: M+ + 1e → M
Phương pháp: Điện phân (muối halogennua nóng chảy );


VD: Điện phân NaCl nóng chảy
- ở catot (cực-): 2Na +2e → 2Na;
- ở anot (cực +): 2Cl- → Cl2 - 2e
Dpnc
→ 2Na + Cl2
Phương trình điện phân : 2NaCl 
1. Hoạt đông luyện tập – 5 phút (củng cố kiến thức)

a.Mục tiêu
Củng cố kiến thức bài học, rèn luyện kỷ năng giải bài tập.
b.Phương thức tổ chức hoạt đông
- Nêu tính chất hố học đặc trưng của KLK. Giải thích. Viết PTHH minh hoạ với KL
Kali.
- Hướng dẫn bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 111

Tuần 20- Tiết thứ: 35, 36

BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA
KIM LOẠI KIỀM THỔ


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái đô
*Kiến thức
- Nêu được vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm
thổ.
- Trình bày được tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
- Nêu được khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại
của nước cứng; Cách làm mềm nước cứng.
- Trình bày được cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
Hiểu được: Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
*Kĩ năng
− Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học chung
của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.
− Viết các phương trình hố học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hố
học.
− Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
*Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính tốn, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số hằng số vật lí của kim loại kiềm thổ.
- Dụng cụ, hóa chất: Ca, nước, dd phenolphtalein, cốc thủy tinh, kéo, dd Ca(OH)2, .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt đông dẫn dắt vào bài – 05 phút
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cu
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hoá học đặc trưng của các kim loại kiềm. Viết các pthh
minh họa.
HS trả lời câu hỏi.

GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới


c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của học sinh.
2. Hoạt đơng hình thành kiến thức
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đơng 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý của kim loại kiềm thổ
(5p).
a) Mục tiêu
HS quan sát BTH tìm vị trí nhóm
Tìm hiểu vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất vật lý, của IIA, nêu tên các nguyên tố Be, Mg,
kim loại kiềm thổ.
Ca, Sr, Ba, Ra
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV Treo BTH, yêu cầu HS nêu vị trí của nhóm IIA,
đọc tên các ngun tố trong nhóm.
Dựa vào vị trí của Kl kiềm thổ trong BTH hãy viết cấu HS trả lời câu hỏi.
hình e lớp ngoài cùng của KLK thổ?
GV: Em hãy nhận xét về cấu hình e lớp ngồi cùng của
KLKthổ.
GVcho HS nghiên cứu bảng 6.2 (SGK) rồi rút ra t/c
vật lí của KLK thổ về hằng số vật lý quan trọng của
KL kiềm thổ trong bảng và nhận xét qui luật biến đổi
t/chất vật lí?
c) Sản phẩm hoạt động
A. Kim loại kiềm thổ
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
- Vị trí: Kloại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm các nguyên tố:
Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.

- Cấu tạo: cấu hình e lớp ngồi cùng
Be: 2s2 ; Mg: 3s2 ; Ca :4s2; Sr : 5s2 ; Ba :6s2
-Tổng quát: ns2 (n là thứ tự của chu kỳ). KL kiềm thổ có 2e lớp ngồi cùng
II. Tính chất vật lý
- KLK thổ có màu trắng bạc, có thể rát mỏng , nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp , Khối
lượng riêng nhỏ
- Tính chất vật lí biến đổi khơng có qui luật nhất định .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của kim loại kiếm thổ (15p)
GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử, và cấu tạo HS: kim loại kiềm có tính khử rất
mạng tinh thể KLK thổ dự đoán t/c hoá học của KLK
mạnh (tính khử tăng dần từ Be đến
thổ ? so sánh với kim loại kiềm?
Ba).
Yêu cầu HS viết PTTQ biểu diễn tính khử của KL
M → M2+ + 2e
nhóm IIA
HS trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu HS lấy thí dụ và viết PTHH để minh hoạ
tính khử mạnh của KL nhóm IIA .
GV yêu cầu HS nhận xét về phản ứng giữa kim loại
nhóm IIA với H2O?

c) Sản phẩm hoạt động

HS viết PTHH giữa Mg với O2, Cl2,
HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc.
HS dựa vào SGK để trả lời:
Ở nhiệt độ thường, Be không khử
được nước, Mg khử chậm, các KL
cịn lại khử mạnh được nước giải

phóng hiđro.


III. Tính chất hoá học: KLK có năng lượng ion hố tương đối nhỏ. Vì vậy KLK thổ có tính
khử mạnh; Tính khử tăng dần từ Be -> Ba
M → M2+ + 2e
Trong hợp chất KLK thổ có số oxi hoá +2
0

0

+2 −2

1.Tác dụng với phi kim: 2 Mg + O2 → 2 Mg O
2. Tác dụng với dd axit
a. Với axit HCl, H2SO4 loãng
+1

0

+2

0

M g + 2 HCl → M g Cl + H 2 ↑

b.Với axit HNO3, H2SO4 Đặc
−3 +6

+5


+4

KLK thổ có thể khử N trong HNO3 lỗng xuống N , S trong H2SO4 đặc xuống S
+2

0

4

−3

Mg + 10 HNO3 (loang ) → 4 Mg ( NO3 ) 2 + N H 4 NO3 + 3H 2O
0

+2

4

−2

Mg + 5H 2 SO4 → 4 Mg SO4 + H 2 S + 4 H 2O

3.Tác dụng với nước:
Ở nhiệt độ thường, Be không khử được nước, Mg khử chậm, các KL cịn lại khử mạnh được
nước giải phóng hiđro.
Ca +2 H2O → Ca(OH)2 +H2 ↑
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số hợp chất quan trọng của Canxi (20p)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về các hợp chất của
canxi.

b) Phương thức tổ chức hoạt động
 HS nghiên cứu SGK để biết được về đặc
điểm tính chất vật lý và tính tan của
GV yêu cầu HS nhắc lại các phản ứng hóa Ca(OH)2..
học minh họa cho tính chất hóa học của
Ca(OH)2 đã học ở lớp 9, viết các PTHH minh HS nêu được: Ca(OH)2 : có tính bazơ mạnh
họa.
làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với oxit
 GV giới thiệu thêm một số tính chất của axit và axit.
HS viết các PTHH.
Ca(OH)2 mà HS chưa biết.
HS nêu được: CaCO3 là chất rắn, không tan
trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
 GV u cầu HS đọc SGK tìm hiểu về tính
CaCO3 tan trong dd axit và nước có hịa
chất vật lý và tính chất hóa học của CaCO3.
tan khí CO2.
Viết các PTHH minh họa.
 GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ
đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

 HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích
bằng phương trình phản ứng.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O .
CO2 + Ca(OH)2 + H2O→ Ca(HCO3)2 ↓.

 GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân
huỷ Ca(HCO3)2 để giải thích các hiện tượng HS đọc SGK, nêu tính chất và ứng dụng
trong tự nhiên như cặn trong nước đun nước, của CaSO4.
thạch nhu trong các hang động, ...

 GV giới thiệu về thạch cao sống, thạch cao
nung. Yêu cầu HS đọc SGK và kết hợp với kiến


thức thực tế để nêu ứng dụng của thạch cao.
 Bổ sung những ứng dụng của CaSO4 mà HS
chưa biết.
c) Sản phẩm hoạt động
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI
1. Canxi hiđroxit
 Ca(OH)2 cịn gọi là vơi tơi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vơi trong là dung
dịch Ca(OH)2.
 Hấp thụ dễ dàng khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2
 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành cơng nghiệp: sản xuất NH 3, CaOCl2, vật liệu xây
dựng,…
2. Canxi cacbonat
 Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO3

t0

CaO +CO2

 Bị hoà tan trong nước có hồ tan khí CO2
CaCO3 + CO
2+ H
2O

t0


Ca(HCO
3)2

3. Canxi sunfat
 Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao
sống.
 Thạch cao nung:
1600C

CaSO4.2H2O
thạch cao số
ng

CaSO4.H2O +H2O
thạch cao nung

(Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, nặn tượng, đúc khn...)
 Thạch cao khan là CaSO4
3500C

CaSO4.2H2O
thạch cao số
ng

CaSO4 +2H2O
thạch cao khan

Hoạt động 4: Tìm hiểu về khái niệm, phân loại, tác hại cách làm mềm nước cứng (30p)



a) Mục tiêu: tìm hiểu về thành phần, tính chất,
tác hại của nước cứng
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV cho HS đọc SGK cho biết thế nào là nước
cứng? GV cho HS nghiên cứu SGK và nêu
được các loại nước cứng, thành phần hoá học
của chúng?
GV cho HS nghiên cứu SGK. Trả lời câu hỏi:
Tác hại của nước cứng đối với đời sống, sản
xuất như thế nào? cho VD.
GV: Làm thế nào để làm mềm nước cứng? Dựa
vào KN, tính chất, thành phần hố học của
nước cứng, hãy dự đoán pp cụ thể làm mềm
nước cứng tạm thời? làm mềm nước cứng vĩnh
cửu? Viết PTHH
*GV cho HS đọc SGK, GV giới thiệu ngồi
pp hóa học làm mềm nước cứng cịn có thể sử
dụng pp khác như pp trao đổi ion.

HS đọc SGK: nêu được khái niệm nước
cứng, các loại nước cứng cung như thành
phần của mỗi loại.
HS đọc SGK nêu một số tác hại của nước
cứng đối với đời sống và sản xuất.
HS đọc SGK: nêu được nguyên tắc làm
mềm nước cứng.
Dưới sự dẫn dắt của GV, HS chọn phương
pháp phù hợp để làm mềm nước cứng tạm
thời, vĩnh cữu và toàn phần.

HS viết PTHH xảy ra trong mỗi phương
pháp làm mềm nước cứng.

c) Sản phẩm hoạt động
C. Nước cứng
1. Khái niệm: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
Phân biệt: nước cứng có tính cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, tồn phần.
a.Tính cứng tạm thời: Là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
0

t
→
Ca(HCO3)2 
CaCO3 ↓ + CO2 ↑ +H2O
0

t
→
Mg(HCO3)2 
MgCO3 ↓ + CO2 ↑ +H2O

b.Tính cứng vĩnh cửu: Là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie
(CaCl2, CaSO4, MgCl2, MgSO4)
c.Tính cứng tồn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu
2. Tác hại của nước cứng
- Trong đời sống: dùng nước cứng để tắm giặt khơng sạch, làm quần áo chóng hỏng
- Trong sản xuất: Tạo cặn, lãng phí nhiên liệu tắc đường ống nước
3. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
a. Phương pháp kết tủa

+ Đun nóng
0

→ CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Ca(HCO3)2 
t

+ Dùng Ca(OH)2 vừa đủ
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ +2H2O
+Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4
Ca(HCO3)2+Na2CO3 → CaCO3 ↓ +2NaHCO3
CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + Na2SO4
b. Phương pháp trao đổi ion : ( SGK)
Hoạt động 5: Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ ( 5 p)


a) Mục tiêu: tìm hiểu về cách nhận biết ion
Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch.
HS đọc SGK, nêu được thuốc thử và
b) Phương thức tổ chức hoạt động
phương pháp để nhận biết ion Ca2+, Mg2+
GV cho HS đọc SGK nêu cách nhận biết ion trong dung dịch.
Ca2+, Mg2+
c) Sản phẩm hoạt động
4-Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
- Dùng dd muối chứa CO32- sẽ tạo kết tủa CaCO3 , MgCO3 . Sục khí CO2 dư vào dd nếu kết
tủa tan chứng tỏ có mặt của Ca2+, Mg2+
Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
CaCO3 + CO2 +H2O → Ca(HCO3)2 (tan)
Ca 2+ + 2HCO3Mg2+ +CO32- → MgCO3 ↓

MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2(tan)
Mg2+ + 2HCO33. Hoạt đông luyện tập, củng cố – 10 phút
GV hướng dẫn HS giải các bài tập:
1. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol
HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.
C. Nước cứng có tính cứng tồn phần. 
D. Nước mềm.
2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl.
B. H2SO4.
C. Na2CO3. 
D. KNO3.
3. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?


2−



3−

A. NO3
B. SO4
C. ClO4
D. PO4 
4. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sơi vì lí do nào sau đây ?
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 1000C, áp suất khí qủn).
B. Khi đun sơi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.

C. Khi đun sôi các chất khí hồ tan trong nước thốt ra.
D. Các muối hiđrocacbonat của magie và canxi bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo ra kết
tủa. 
*BTVN: 8 → 9 trang 119 (SGK).

Tuần 21- Tiết thứ: 37
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM


1. Kiến thức, kĩ năng, thái đô
*Kiến thức
Biết được: Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên,
ứng dụng của nhơm.
Hiểu được:
Nhơm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước,
dung dịch kiềm, oxit kim loại; Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân
oxit nóng chảy
*Kĩ năng
− Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học.
− Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của nhơm.
− Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhơm.
− Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.
− Tính % khối lượng nhơm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
− Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;
*Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính toán, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Dụng cụ, hóa chất: Lá nhơm, các dd HCl, H2SO4 lỗng, NaOH, NH3.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt đông trải nghiệm, kết nối – 05 phút.
a) Mục tiêu: Giới thiệu tiết học, giao nhiệm vụ
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV nêu câu hỏi: Nêu vị trí và tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm và kiềm thổ.
HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của học sinh.
2. Hoạt đông hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất vậy lý của nhơm (5p)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất vật lý HS viết cấu hình e ngun tử
của nhơm.
nhơm suy ra Al có tính khử
b) Phương thức tổ chức hoạt động
mạnh và trong hợp chất chỉ có số
GV dùng BTH cho HS tìm vị trí của nhơm? Từ đó viết oxi hóa duy nhất là +3 (do có 3e
cấu hình e ngun tử và xác định số oxi hóa của nhơm ở lớp ngoài cùng)
trong hợp chất.
HS đọc sách, kết hợp kiến thức
thực tế trong cuộc sống, nêu tình
chất vật lý của nhơm.
GV cho HS nghiên cứu SGK tìm hiểu t/c vật lý của Al .
c) Sản phẩm hoạt động
A. Nhôm
I. Vị trí trong BTH, cấu hình e nguyên tử
Vị trí : Nhơm (Al) ở ơ số 13, thuộc nhóm IIIA, chu kỳ 3 của BTH

Cấu hình e 1s22s22p63s23p1, lớp ngồi cùng có 3e
Al → Al3+ + 3e


Số oxi hóa trong hợp chất +3
II. Tính chất vật lý (SGK) trang 120
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dẻo dễ kéo sợi và dát mỏng.
Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của nhơm (20p)
a)Mục tiêu: Tìm hiểu về tính chất hóa học của nhôm.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
HS nêu được: Nhôm có tính khử
-Trên cơ sở những kiến thức đã học GV yêu cầu HS hãy mạnh, nhưng yếu hơn kim loại
dự đốn t/c hố học của nhơm ? So sánh với KLK, KLK kiềm và kiềm thổ.
thổ(Na, Mg ) đã học.
Qua t/c của kim loại IA, IIA đã
GV: Tính chất của Al được thể hiện qua p/ư với chất nào? học. HS dự đốn các phản ứng
của nhơm.
GV kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm. Đốt cháy dây HS dựa vào kiến thức đã học để
nhơm trong khơng khí, t/d với HCl, H2SO4 loãng, t/d với viết các PTHH theo yêu cầu bên.
H2O ở nhiệt độ thường, t/d dd NaOH ?
Gv yêu cầu HS viết PTHH .
HS nghiên cứu SGK, trả lời câu
GV: Tại sao vật bằng nhôm lại bền trong nước?
hỏi của GV.
GV bổ sung Al bền trong không khí và nước ở nhiệt độ
thường do tạo lớp Al2O3 rất mỏng bảo vệ.
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học ở lớp 10, 11
đễ viết PTHH xảy ra giữa nhơm với H2SO4 đặc (đun
nóng) và HNO3 lỗng.

Nhận xét sản phẩm sinh ra và so sánh với phản ứng với
HCl, H2SO4 loãng.
GV lưu ý: Al bị thụ động trong dd H2SO4 đặc nguội và
HNO3 đặc nguội. Do đó có thể dụng bình nhơm để
chun chở các axit đặc, nguội nói trên.
GV thơng báo: Do nhơm có tính khử mạnh, nên nhơm có
thể khử được nhiều oxit kim loại.
GV u cầu HS đọc SGK, tìm hiểu nhơm khử được
những oxit kim loại nào và viết PTHH minh họa.

HS vận dụng kiến thức về phản
ứng giữa kim loại với H2SO4 đặc
và với HNO3 để viết PTHH.

HS trả lời được: Nhôm khử được
oxit của kim loại từ Zn đến Cu
trong dãy điện hóa của kim loại.
HS viết PTHH của phản ứng.

GV cho HS quan sát thí nghiệm: cho mẫu Al vào dd
NaOH, yêu cầu HS nêu hiện tượng và kết hợp SGK viết HS nghiên cứu SGK, thảo luận
các PTHH xảy ra trong thí nghiệm trên.
nhóm để trả lời câu hỏi của GV.
GV nhận xét và kết luận về đặc điểm của phản ứng giữa
nhôm với dd kiềm.
c)Sản phẩm hoạt động
III. Tính chất hoá học: Nhơm là KL có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ
nên dễ bị oxi hóa thành ion dương
Al → Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim: ( O2, Cl2 ,S)

a. Tác dụng với halogen: 2Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
0

b. Tác dụng với O2 : 4Al + 3O2

t

→
2Al2O3


Ở đk thường, Nhơm bền trong khơng khí do trên bề mặt Al có 1 lớp Al 2O3 mỏng và bền
bảo vệ.
2. Tác dụng với axit:
a.Với HCl, H2SO4 loãng → muối + H2
2Al +6 HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
b.Với H2SO4 đặc và HNO3.
Al phản ứng mạnh với dd HNO3 , H2SO4 đặc nóng. Al khử N+5, hoặc S+6 xuống các mức oxi
hóa thấp hơn
0

t
→
Al + 4HNO3(lỗng) 
Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
0

t
→
2Al + 6H2SO4 (Đặc ) 

Al2(SO4)3 +3SO2 ↑ + 6H2O

Al không tác dụng HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với oxit kim loại: (P/Ư nhiệt nhơm): Khi đun nóng, Al khử được nhiều oxit
kim loại
0

t
→
2Al + Fe2O3 
Al2O3 + 2Fe

4. Tác dụng với nước: Nếu phá bỏ lớp Al2O3 trên bề mặt thì Al phản ứng với nước
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2 ↑ (1)
Thực tế, Al bền trong nước do có màng oxit bảo vệ.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:
Al tan trong dd kiềm, giải phóng khí H2.
Trước hêt: xảy ra pư (1), sau đó Al(OH)3 có tính lưỡng tính nên tan trong dd kiềm
Al(OH)3 + NaOH → Na AlO2 + 2H2O (2)
(Natri alumilat)
Cộng (1) và (2) ta có: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2Na AlO2 +3H2 ↑
KL: như vậy Al có thể tan trong dd kiềm và giải phóng H2
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất nhơm (10p)
a)Mục tiêu: Tìm hiểu về ứng dụng, trạng thái tự
nhiên và sản xuất nhôm
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về ứng dụng và HS đọc SGK, trả lời các yêu cầu của
trạng thái tự nhiên của nhơm.
GV.
GV u cầu HS dựa vào dãy điện hóa của kim loại,

kết hợp với kiến thức về điều chế
HS: Nhôm có tính khử mạnh, nên
GV u cầu HS đọc SGK, nêu nguyên liệu, phương được điều chế bằng phương pháp điện
pháp sản xuất nhơm trong CN.
phân nóng chảy.
HS nêu được: nguyên liệu và các bước
tiến hành trong quá trình SX nhơm.
Viết các q trình xảy ra ở các điện
cực.
c)Sản phẩm hoạt động
IV. ứng dụng và trạng thái tự nhiên
1. Ưng dụng : (SGK)
2. Trạng thái tự nhiên: Al tồn tại ở dạng hợp chất : Đất xét: Al 2O3 .2SiO2.2H2O, Mica :
K2O.Al2O3.6H2O, Boxit: Al2O2.nH2O, Criolit: 3NaF.AlF3 (hay Na3AlF6)


V. Sản xuất nhôm: Al được SX bằng PP điện phân nhơm oxit nóng chảy.
1. Ngun liệu: Quặng boxit Al2O3 .2H2O làm sạch nguyên liệu để thu được Al2O3
nguyên chất
2. Điện phân nhơm oxit nóng chảy
Chuẩn bị chất điện li nóng chảy. Hồ tan Al2O3 trong criolit nóng chảy.
Q trình điện phân: ở cực âm : Al3+ + 3e → Al ; ở cực dương 2O2- → O2 + 4e
Khí oxi ở nhiệt độ cao đốt cháy cực dương là các bon sinh ra hỗn hợp khí CO, CO 2 . Do vậy
trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần cực dương.
dpnc
→ 4Al + 3O2
2Al2O3 
3. Hoạt đông luyện tập, củng cố – 05 phút
GV hướng dẫn học sinh giải Bài tập 1(SGK) trang 128


Tuần 21, 22- Tiết thứ: 38, 39
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái đô
*Kiến thức
Biết được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của một số hợp chất của nhôm .
Hiểu được:
− Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhơm.
− Tính chất lưỡng tính của Al 2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng
với bazơ mạnh;
− Cách nhận biết ion nhơm trong dung dịch.
*Kĩ năng
− Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết ion
nhơm
− Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của hợp chất
của nhôm, nhận biết ion nhôm
− Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học của hợp
chất nhơm.
*Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính tốn, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập.
- HS: Ôn tập kiến thức về nhơm và hợp chất của nhơm.
III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt đơng trải nghiệm, kết nối – 10 phút
a) Mục tiêu: kiểm tra bài cu
b) Phương thức tổ chức hoạt động



GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hố học đặc trưng của Al. Viết các pthh minh hoạ.
Nêu phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp
HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới
2. Hoạt đơng hình thành kiến thức
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
Hoạt đơng 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của nhơm oxit
(15p)
a.Mục tiêu hoạt đơng:
-Tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học và
ứng dụng của nhơm oxit
HS đọc SGK, nêu được 1 số tính chất
b.Phương thức tổ chức hoạt đông
vật lý và trạng thái tự nhiên của Al2O3.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính
chất vật lý và trạng thái tự nhiên của Al2O3 ?
GV thơng báo: Al2O3 là oxit lưỡng tính.
GV biểu diễn thí nghiệm chứng minh Al2O3 là oxit
lưỡng tính khi cho Al2O3 lần lượt tác dụng với dd HS viết các PTHH theo yêu cầu của GV.
HCl và dd NaOH .
Yêu cầu HS viết PTHH dạng phân tử và ion rút
gọn của p/ư
HS đọc SGK nêu ứng dụng của Al2O3.
GV cho HS nghiên cứu SGK tìm hiểu về ứng dụng
của Al2O3.
c.Đánh giá kết quả hoạt động của HS.
GV nhận xét phần trình bày của HS, HS ghi bài.
B-Mơt số hợp chất quan trọng của nhơm
I-Nhơm oxit: Al2O3

1.Tính chất vật lý
-Là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, nóng chảy ở nhiệt
độ trên 20500C nhơm ơxit là oxit lưỡng tính
2.Tính chất hóa học
Al2O3 là oxit lưỡng tính
*Tác dụng với axit mạnh
Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 +3 H2O
Al2O3 +6H+ → 2Al3+ + 3H2O
*Tác dụng với dd kiềm
Al2O3 +2 NaOH → 2Na AlO2 +H2O
Al2O3 + 2OH- → 2AlO22.ứng dụng : (SGK trang 126, 127)
Hoạt động 2: HS tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế Al(OH) 3.(20p)
a.Mục tiêu hoạt đơng
HS tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học,
điều chế Al(OH)3.
b.Phương thức tổ chức hoạt đông
GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về tính chất vật lý, HS thảo luận nhóm, đại diện trình


tính chất hóa học của nhơm hidroxit, viết các PTHH
minh họa.
GV biểu diễn thí nghiệm tính lưỡng tính của Al(OH)3
-Điều chế Al(OH)3 bằng phản ứng giữa muối AlCl3
với dd NH3 (2 ống nghiệm)
+ Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm (1).
+ Cho từ từ dd NaOH vào ống nghiệm (2).

bày về tính chất vật lý của Al(OH)3.
HS đọc SGK, dự đốn tính chất hóa
học của Al(OH)3.

HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng và viết các PTHH xảy ra dạng
phân tử và ion rút gọn.

GV kết luận: Al(OH)3 có tính lưỡng tính, tan được
trong dd axit mạnh và dd kiềm.
c.Đánh giá kết quả hoạt động của HS.
GV nhận xét phần trình bày của HS, HS ghi bài.
II-Nhơm hiđroxit: Al(OH)3
1.Tính chất vật lý:
-Là chất rắn màu trắng kết tủa ở dạng keo.
2.Tính chất hóa học:
-Al(OH)3 bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
0

t
→
2Al(OH)3 
Al2O3 +3 H2O

-Al(OH)3 có tính lưỡng tính ( tính bazơ trội hơn tính axit)
*Điều chế Al(OH)3
AlCl3 +3NH3 +3H2O → Al(OH)3 ↓ +3NH4Cl
Al3++ 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ +3NH4+
*Tác dụng với axit
Al(OH)3 +3 HCl → AlCl3 +3 H2O
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
*Tác dụng với dd kiềm
Al(OH)3 + NaOH → Na AlO2 + 2H2O
Al(OH)3 +OH- → AlO2- +2H2O

Hoạt động 3: Tìm hiểu về muối nhơm sunfat, ứng dụng của phèn chua, cách nhận biết ion
Al3+ trong dung dịch. (10 p)
a. Mục tiêu hoạt đơng
HS tìm hiểu về muối nhơm sunfat, ứng dụng HS thảo luận nhóm, nêu được 1 số muối của
của phèn chua, cách nhận biết ion Al 3+ trong nhôm.
dd.
b. Phương thức tổ chức hoạt đông
HS đọcmSGK, viết cơng thức hóa học của
GV cho HS nghiên cứu SGK, GV giới thiệu phèn chua và phèn nhôm.
một số muối của Al, muối có nhiều ứng dụng
là muối kép của nhơm sunfat.
GV u cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về thành HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích
phần, tính chất của phèn nhơm.
q trình làm trong nước của phèn chua.
Yêu cầu HS giải thích việc dùng phèn chua
làm trong nước đục?
HS đọc SGK, nêu phương pháp nhận biết ion HS nêu được : thuốc thử là dd kiềm.
Al3+.
-Hiện tượng: có xuất hiện kết tủa keo trắng,


GV gợi ý cách nhận biết ion Al 3+ trong dd kiềm sau đó kết tủa tan trong dd kiềm dư.
mạnh (NaOH, KOH)
HS viết PTHH dạng ion rút gọn.
GV biểu diễn thí nghiệm.
c. Đánh giá kết quả hoạt động của HS.
III-Nhôm sunfat: Al2(SO4)3
- Phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
- Phèn nhôm : Na2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O
- Phèn chua dùng trong nghành công nghiệp giấy, da, còn dùng làm trong nước.

IV-Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch
-Dùng dd kiềm dư.
-Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong dd kiềm dư.
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + OH- (dư) → AlO2- +2H2O
Hoạt động 4 (30p)
a.Mục tiêu hoạt đông
HS vận dụng kiến thức đã học đễ giải các bài tập liên quan đến Al và hợp chất của Al.
b.Phương thức tổ chức hoạt đơng
HS thảo luận nhóm, đại diện lên bảng giải.
GV chỉnh sửa.
C. LUYỆN TẬP
Câu 1: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dd axit vừa tác dụng được với
dd kiềm?
A.AlCl3 và Al2(SO4)3
B.Al(NO3)3 và Al(OH)3
C.Al2(SO4)3 và Al2O3
D.Al(OH)3và Al2O3.
Câu 2: Để hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của V là
A. 20.
B. 10.
C. 40.
D. 5.
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH
1M, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,8.
B. 10,2.
C. 2,7.
D. 12,9.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AICl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Al(OH)3 tạo thanh Al.
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy
AlCl3.
Số phát biểu đúng là
A.3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị
của m là
A. 5,4.
B. 3,6.
C. 2,7.
D. 4,8
Câu 6: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 2,7 gam.
B. 5,1 gam.
C. 5,4 gam.
D. 10,2 gam.
Câu 7: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam Al với 16 gam bột Fe2O3 (khơng có khơng khí),
nếu hiệu suất pư là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là


A.8,16 gam


B.10,20 gam

C.20,40 gam

D.16,32 gam.

c.Đánh giá kết quả hoạt đông của HS
GV nhận xét tinh thần học của HS. Nhận xét cách giải của HS và kết luận lại kiến thức cần
nắm vững.
3.Hoạt động luyện tập củng cố (5p)
a.Mục tiêu hoạt đông
Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài học
b.Phương thức tổ chức hoạt đông
GV yêu cầu HS nêu tính chất hóa học đặc trưng của Al 2O3 và Al(OH)3, các pthh minh họa
cho các tính chất đó.

Tuần 22-Tiết thứ: 40

LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái đơ
Kiến thức : Củng cố, hệ thống hố kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về nhôm.
Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính tốn, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhơm.

HS: Ôn tập kiến thức
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt đơng trải nghiệm, kết nối
a) Mục tiêu:Ơn lại kiến thức đã học về Al và hợp chất của nhôm.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV sử dụng phương pháp đàm thoại tái hiện để giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học
2. Hoạt đông hình thành kiến thức
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Hoạt đông 1: Củng cố lý thuyết về Al và hợp chất của nhôm (10p)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS về vị trí, cấu tạo và HS thảo luận nhóm và trình
tính chất vật lý của Al
bày ra bảng phụ các câu hỏi
b) Phương thức tổ chức hoạt động
của GV.
GV dùng BTH yêu cầu HS cho biết vị trí của Al
(vị trí ơ, nhóm, chu kỳ) và viết cấu hình e ngun tử Al?
Giải thích vì sao Al có tính khử mạnh và chỉ có số oxi hóa
+3 trong hợp chất
GV u cầu HS trình bày tính chất hoá học của Al theo giàn
ý
GV yêu cầu HS viết PTHH nhôm tan trong dd
Axit (VD: HCl ) và tan trong dd kiềm (VD: NaOH).
GV yêu cầu HS viết PTHH chứng minh Al 2O3 Al(OH)3 có
tính lưỡng tính?


GV yêu cầu HS dẫn ra p/ư chứng tỏ axit aluminic là axit yếu
hơn axit cacbonic.
c) Sản phẩm

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Nhơm
a)Vị trí trong bảng tuần hồn:
Nhơm ở ơ thứ 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
b)Tính chất vật lí
Nhơm là kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo.
c)Tính chất hóa học
Nhơm là kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ).
Al → Al3+ + 3e.
Trên thực tế, nhôm không tác dụng với O 2 của khơng khí và khơng tác dụng với nước là do
có màng oxit bảo vệ.
Nhơm bị phá hủy trong môi trường kiềm.
2. Hợp chất của nhơm.
a)Nhơm oxit
Nhơm oxit là oxit lưỡng tính: Vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm
mạnh.
b)Nhôm hidđroxit
Nhôm hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính: vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch
kiềm mạnh.
c)Nhôm sunfat
Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
+

Phèn nhôm: M2SO4. Al2(SO4)3.24H2O (M+: Na+, Li+, NH 4 ).
Hoạt động 2: Giải bài tập (30p)
a) Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng giải bài tập
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV giao bài tập cho HS, yêu cầu HS thảo luận và đại diện lên bảng trình bày.
Câu 1. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3?
A. KNO3.

B. NaCl.
C. NaOH.
D. K2SO4
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AICl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Al(NO3)3 tạo thành Al.
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl 3.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 3. Hòa tan hết 0,81 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 448.
B. 1344
C. 672.
D. 1008.
Câu 4: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch NaOH(loãng, dư) đến khi phản
ứng hồn tồn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 27%.
B. 18%.
C. 54%.
D. 36%.
Câu 5: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau:
-phần 1 tác dụng với lượng dư dd NaOH, sinh ra x mol khí H2
-phần 2 tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy



nhất). Quan hệ giữa x và y là
A.x=y
B.x=2y
C.y=2x
D.x=4y.
Câu 6: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Cơng thức hóa học của phèn chua là
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,0.
B. 12,5.
C. 19,6.
D. 26,7.
Câu 8: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. BaCl2 .
C. HCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dd HNO 3 ( lỗng, dư) thu được V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của V là
A.2,24
B.4,48
C.3,36
D.1,12.
Câu 10: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng.
Chất X là

A. NH3
B. HCl
C. NaOH
D. KOH.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhơm oxit ?
A.Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3
B.Al2O3 bị khử bới CO ở nhiệt đô cao
C.Al2O3 tan được trong dd NH3
D.Al2O3 là oxit khơng tạo muối.
Câu 12: Để hồ tan hồn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của V là
A. 20.
B. 10.
C. 40.
D. 5.
Câu 13: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong đk khơng có khơng khí) đến khi
pư xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dd NaOH
1M sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A.150
B.100
C.200
D.300.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH
1M, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,8.
B. 10,2.
C. 2,7.
D. 12,9.
3. Hoạt đông luyện tập, củng cố-5 phút
a) Mục tiêu: củng cố lại các kiến thức trọng tâm của tiết học

b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm về Al, Al 2O3, Al(OH)3. Các dạng bài tập liên
quan đến Al và hợp chất của nhôm

Tuần 23- Tiết thứ: 41

BÀI 31: SẮT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái đơ
*Kiến thức
Biết được:
- Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của sắt.


- Tính chất hố học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).
*Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt.
- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu
thực nghiệm.
*Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động; Biết sử dụng sắt một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Dụng cụ, hóa chất: bình khí O 2 và bình khí clo, dây sắt, đinh sắt, dd H 2SO4 lỗng, dd
CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt, ...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt đông trải nghiệm, kết nối – 05 phút

a) Mục tiêu: kiểm tra bài cu
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV nêu câu hỏi: Viết cấu hình electron của nguyên tử 26Fe; Xác định vị trí của sắt
trong BTH.
HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới
c) Sản phẩm: kết quả làm bài của HS.
2. Hoạt đông hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí, cấu hình e ngun tử và tính chất vật lý của sắt (5p)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về vị trí, cấu hình e ngun tử và HS ơn lại kiến thức:
tính chất vật lý của sắt
+ Phân bố electron vào các
b) Phương thức tổ chức hoạt động
phân lớp theo thứ tự năng lượng
GV yêu cầu HS dựa vào BTH để xác định vị trí của sắt,
từ thấp đến cao.
viết cấu hình e nguyên tử, dự đốn các số oxh của sắt
+ Viết cấu hình electron nguyên
trong các hợp chất.
tử.
+ Từ cấu hình e, suy ra nguyên
tử sắt có khả năng nhường 2 hoặc
3e . Do đó sắt có số oxh +2, +3
trong hợp chất.
⇒ viết cấu hình electron của
GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp kiến thức thực tế: nêu nguyên tử Fe và ion Fe2+, Fe3+.
tính chất vật lý của sắt.
HS nêu được 1 số tính chất vật lý

của sắt theo SGK.
c) Sản phẩm- đánh giá hoạt động của HS
I. VỊ TRÍ CỦA SẮT TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN
TỬ
- Sắt (Fe) ở ơ số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hồn.
- Cấu hình electron ngun tử Fe:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2, có thể viết gọn là [Ar]3d64s2.
- Nguyên tử sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe 2+ và có thể nhường thêm
1 electron ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (D =7,9 g/cm 3), nóng chảy ở
1540oC. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của sắt (25p)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về tính chất hóa học của sắt
b) Phương thức tổ chức hoạt động
HS nêu được: Sắt có tính khử trung
GV u cầu HS dựa vào kiến thức đã học về tính bình.
chất hóa học của kim loại kết hợp với SGK, dự Tùy vào chất oxh mạnh hay yếu mà sản
đốn tính chất hóa học của sắt.
phẩm sinh ra là Fe2+ hoặc Fe3+.
GV thông báo:
Sắt tác dụng với phi kim (O 2, Cl2, S..), với axit và HS thảo luận nhóm, lên bảng viết các
với dung dịch muối.
PTHH theo yêu cầu minh họa cho tính
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức chất của sắt.
đã học ở bài tính chất của kim loại để viết các
PTHH xảy ra.
GV lưu ý: Khi tác dụng với HCl và H 2SO4 lỗng thì
tạo ra sản phẩm là muối Fe 2+. Khi tác dụng với dd

HNO3 và H2SO4 đặc thì tạo ra sản phẩm là muối
Fe3+.
GV lưu ý về tính thụ động của sắt trong dd HNO 3
đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
c) Sản phẩm- đánh giá hoạt động của HS
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hoá yếu, sắt bị oxi hoá đến số
oxi hoá +2.
+2

Fe → Fe + 2e
Với chất oxi hoá mạnh, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3.
+3

Fe → Fe + 3e
1. Tác dụng với phi kim
ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 hoặc
+3.
a) Tác dụng với lưu huỳnh
Khi đun nóng, Fe khử S xuống số oxi hoá −2.
0

0

+2 −2

0

t
Fe + S → Fe S


b) Tác dụng với oxi
Khi đun nóng, Fe khử O2 đến số oxi hố −2, cịn Fe bị oxi hố đến số oxi hoá +2 và +3.
0

0

0

t
3 Fe + 2 O2 → Fe3O4

c) Tác dụng với Cl2
Fe khử Cl2 đến số oxi hố −1, cịn Fe bị oxi hố đến số oxi hoá +3.
0

0

to

+3 -1

2Fe +3Cl2 → 2FeCl3

2. Tác dụng với axit
a) Với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl
Fe khử ion H+ của các dung dịch axit H2SO4 loãng, dung dịch HCl thành H2, Fe bị oxi hoá đến


số oxi hoá +2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0

+1

+2

0

Fe + H 2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑

b) Với dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch HNO3
-Với dung dịch H2SO4 đặc nóng và HNO3
+6

+5

Trong phản ứng này, Fe khử S và N xuống số oxi hố thấp hơn cịn Fe b oxi hoỏ n s oxi
hoỏ +3.
to

2Fe +6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 +3SO2↑ + 6H2O
o

Fe + 6HNO3 đặc
0

+5

t


→ Fe(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O

+3

+2

Fe + 4HNO3 lo· ng → Fe(NO3)3 + N O + 2H2O

-Với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Fe bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hố của kim loại.
Trong các phản ứng này, Fe thường bị oxi hoá đến số oxi hố +2.
+2

Thí dụ :

+2

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Hoạt động 3: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên (5p)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên HS đọc SGK, nêu được trạng thái tự nhiên
của sắt
của sắt, kể tên của 1 số quặng sát trong tự
b) Phương thức tổ chức hoạt động
nhiên.
GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về trạng
thái tự nhiên của sắt.

c)Sản phẩm
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
 Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau
nhôm).
 Trong thiên nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
Quặng sắt quan trọng là: quặng manhetit (Fe 3O4), hiếm có trong tự nhiên), quặng hematit
(Fe2O3), quặng xiđerit (FeCO3); quặng pirit (FeS2).
 Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự
sống.
 Những thiên thạch từ khoảng khơng của vu trụ rơi vào Trái Đất có chứa sắt tự do.
3. Hoạt đông luyện tập, củng cố kiến thức-05 phút
GV hướng dẫn học sinh tóm tắt lại các kiến thức trọng tâm về sắt thông qua hệ thống
các câu hỏi đẫn dắt.

-Tuần 23, 24 –
Tiết thứ: 42, 43

Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT (2 tiết)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái đơ
*Kiến thức
Biết được: Tính chất vật lí, ngun tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của
sắt.
Hiểu được: Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH) 2, muối sắt (II). Tính oxh của
hợp chất sắt (III).
*Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học các hợp chất của sắt.
- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học.

- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng.
- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.
*Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động; Biết sử dụng sắt một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Đinh sắt, mẩu dây đồng, dd HCl, dd NaOH, Fe(OH)3.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt đông trải nghiệm, kết nối – 05 phút
a) Mục tiêu: kiểm tra bài cu
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hóa học cơ bản của sắt. Viết các pthh minh họa.
HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới
c) Sản phẩm: kết quả làm bài của HS.
2. Hoạt đông hình thành kiến thức
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm hiểu về hợp chất sắt (II): 35 phút
a) Mục tiêu: Hình thành kiến thức về hợp chất sắt
(II)
b) Phương thức tổ chức hoạt động
HS ôn nhanh lại khái niệm: chất oxi
Từ số oxh của Fe trong các hợp chất sắt(II), GV dẫn hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
dắt HS đi đến nhận định và khắc sâu kiến thức: tính Từ số oxh của sắt có thể có là: 0, +2,
chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính +3. HS dự đốn được khả năng thể tính
khử.
tính oxh-khử của hợp chất sắt(II).
GV thơng báo thêm, ngồi ra hợp chất sắt(II) cịn có
tính oxi hóa
HS đọc SGK, nêu được tính chất vật lý

1. Sắt (II) oxit
của FeO.
GV yêu cầu HS viết CTHH, nhận xét tính chất vật lý, dự HS nêu được:
đốn tính chất hóa học của sắt(II) oxit và viết các PTHH + FeO là oxit bazơ (tác dụng được với
minh họa cho các tính chất đó.
axit)
GV lưu ý HS: FeO bị HNO 3 và H2SO4 đặc oxh tạo ra sản + FeO có tính khử.
phẩm là muối sắt (III)
HS viết PTHH minh họa tính chất của
sắt(II)oxit.
-HS thảo luận, kết hợp SGK lên bảng
trình bày.
GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu phương pháp và viết PTHH
điều chế FeO.


×