Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

BỘ GIÁO án hóa học lớp 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC kĩ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.92 KB, 147 trang )

Gi¸o ¸n Ho¸ häc 9

NguyÔn ThÞ Thanh H¬ng

BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

TRƯỜNG THCS HIỀN QUAN - TAM NÔNG - PHÚ THỌ
1


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

Ngày soạn :16.8.2015
Ngày dạy: 9A.....................9B......................9C.................
Tiết 1: ôn tập đầu năm
A. Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8
- ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hóa
học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phơng trình hóa học, lập công thức hóa học và tính toán.
3.Thái độ: GD ý thức học tập môn hoá học
*Nng lc cn hng ti
- Nng lc hp tỏc
-Nng lc nờu v gii quyt vn
-Nng lc t duy v tớnh toỏn húa hc
-Nng lc s dng ngụn ng húa hc
B. Chuẩn bị: + Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
+ Học sinh : Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học.


1. Tổ chức : 9A :
9B :
9C :
2. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
3. Bài mới :
2


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

Hoạt động 1 : ôn lại các kiến thức cơ bản ở lớp 8
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các A Kiến thức cần ghi nhớ
khái niệm cơ bản đã học ở lớp 8
- Học sinh trả lời
- Giáo viên gọi học sinh bổ sung
- Học sinh.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức
V
m
1, n =
2, nkhí =
đã học
22,4
M
- Giáo viên gọi học sinh bổ sung
mct
MA
3,

d
4,
C%
=
. 100%
A/B =
- Giáo viên chốt lại
MB

5, CM =
Hoạt động 2: Bài tập

mdd

n
V

B Bài tập
Bài tập 1
Bài tập 1
Em hãy viết công thức hóa học và phân
loại các hợp chất sau ?
STT Công thức
1 Kalicacbonat
4 Natri hidroxit
1
K2CO3
2 Đồng(II)oxít
5 Axit sunfuahiđric
2

CuO
3 Lu huỳnhtrioxit 6 Magie clorua
3
SO3
7 Axít sunfuric
9 Sắt(III) oxit
4
NaOH
8 Magie nitrat
10 Natri phôtphat.
3

Phân lọai
Muối
Ôxít
Ôxít
Bazơ


Giáo án Hoá học 9

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức
liên quan.
- Học sinh thảo luận nhóm, báo cáo.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
tO
a, P + O2
?
tO

b, Fe + O2 ?
c, Zn + ? ? + H2
d, ? + ? H2O
e, Na + ? ? + ?
g, P2O5 + ? H3PO4
h, CuO + ? Cu + ?
i, KMnO4 ? + ? + ?
- Giáo viên : Để chọn chất cần điền
chúng ta cần chú ý điều gì ?
- Học sinh thảo luận nhóm, báo cáo.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Bài 3 Tính % khối lợng các nguyên tố
trong NH4NO3
- Giáo viên gọi học sinh nêu các bớc giải.
- Học sinh tự tìm lời giải.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày lời giải.

Nguyễn Thị Thanh Hơng

5
H2S
Axít
6
MgCl2
Muối
7
H2SO4
Axít
8
MgNO3

Muối
9
Fe2O3
Ôxít
10
Na3PO4
Muối
Bài tập 2
- Học sinh thảo luận nhóm.Nhóm báo cáo.
t
a, 4P +5 O2
2P2O5
t
b, 3Fe + 2O2
Fe3O4
c, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
d, 2H2 + O2 2H2O
e, 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
g, P2O5 + 3H2O 2H3PO4
t
h, CuO + H2
Cu + H2O
i, 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Bài tập 3
Ta có M NH NO = 80g
O

O

O


4

%mN =
4

3

28
. 100% =35%
80


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

4

Bài tập 4 Hợp chất A có M = 142g và % %mH = 80 . 100% = 5%
về khối lợng các nguyên tố tronh A là : %mO = 100 ( 35 + 5 ) = 60%
Na = 32,39%, S = 22,54%, còn lại là oxi. Bài tập 4
Tìm công thức của A ?
- HS : Gọi CTC của A là : NaxSyOz
- Yêu cầu học sinh nêu các bớc giải.
Trong 1 mol A có:
- Học sinh tự tìm lời giải
mNa = 142 x 32,39 = 46g
- Giáo viên gọi học sinh trình bày
Vậy x = 46 : 23 = 2

- Học sinh thảo luận nhóm.
Khối lợng của S = 142 . 22,54 = 32g
- Học sinh báo cáo.
Vậy y = 32 : 32 = 1
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Khối lợng của O = 142- (32 + 46 )
= 64
Vậy z = 64 : 16 = 4
Vậy CTHH của A : Na2SO4
4.Củng cố luyện tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
5.Hớng dẫn về nhà. Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Bài 5: Hòa tan 2,8g bột Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. Tính:
a Thể tích HCl đã dùng ?
b Thể tích khí thu đợc ?
c Tính CM của dung dịch sau phản ứng ?
Bài 6: Hòa tan m1g Zn vào m2g dung dịch HCl 14,6%(vừa đủ ).Thu đợc 0,896l khí(đktc ).
a. Tính m1, m2 ?
5


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

b. Tính C% dung dịch sau phản ứng ?

Ngày soạn :20.8.2011
Ngày giảng: A...................B......................C................
chơng i: các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2: bài 1: tính chất hóa học của oxit.

Khái quát về sự phân loại oxit
A. Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Học sinh nêu đợc những tính chất của oxít, viết đợc phơng trình phản ứng.
-Học sinh nêu đợc cơ sở để phân loại oxít là dựa vào tính chất hóa học của chúng.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng viết phơng trình phản ứng, vận dụng các tính
chất hóa học của axít để làm các bài tập hóa học.
3.Thái độ: Say mê học hoá học
B. Chuẩn bị.
+ Giáo viên. - Dụng cụ ; ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh.
- Hóa chất : CuO, CaO, H2O, P đỏ, dung dịch HCl, quỳ tím.
+ Học sinh : Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra:
Giáo viên gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 4,5a phần về nhà.
6


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất hóa học của axít.

7


Giáo án Hoá học 9


- Giáo viên giới thiệu chơng trình nội
dung bài học.
+ ôxít chia làm mấy loại ?
+ Ôxít bazơ có tác dụng với nớc không ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm.
+TN1 : Cho CuO vào nớc thử dung
dịch bằng quỳ tím.
+TN2 : : Cho CaO vào nớc thử dung
dịch bằng quỳ tím.
- Yêu cầu học sinh quan sát và rút ra kết
luận.
- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
+ Ôxít bazơ có tác dụng với axít không ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm.
+TN3 : Cho CaO, CuO tác dụng với
HCl.
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét và
rút ra kết luận.

Nguyễn Thị Thanh Hơng

I Tính chất hóa học của axít
1 Ôxít bazơ có những tính chất hóa học nào.
a Tác dụng với nớc.
- Học sinh làm thí nghiệm.
- Học sinh viết PTHH.
- CaO + H2O Ca(OH)2
- BaO + H2O Ba(OH)2

* Kết luận:
- Một số ôxít bazơ tác dụng với nớc tạo ra dung
dịch bazơ.
b Tác dụng với axít.
- Học sinh làm thí nghiệm.
- Học sinh viết PTHH.
- CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
- CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
* Kết luận :
- Ôxít bazơ tác dụng với axít tạo ra muối và n8


Giáo án Hoá học 9

- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
- Bằng thực tế ngời ta chứng minh đợc
một số ôxít bazơ tác dụng với ôxít axít
tạo ra muối. (CaO, BaO, Na2O, K2O,
Li2O... )
- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
+ Ôxít axít có tác dụng với nớc không?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm.
+ TN4 : Đốt P trong cốc nớc lắc đều thử
dung dịch bằng quỳ tím.
- Yêu cầu học sinh quan sát và rút ra kết
luận.
- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
- Giáo viên giới thiệu các gốc axít.
= SO4, = SO3, - NO3, = S, PO4

- Trong thực tế ta thấy hố vôi để lâu trên
bề mặt của nó có một lớp váng rắn
CaCO3 đó là do nớc vôi đã tác dụng với
CO2 trong không khí.
- Yêu cầu h/s viết PTHH.
- G/v Tính chất này đã học ở mục 1c

Nguyễn Thị Thanh Hơng

ớc.
c Tác dụng với ôxít axít
- Một số ôxít bazơ tác dụng với ôxít axít tạo ra
muối.
- CaO + CO2 CaCO3
- Na2O + SO2 Na2SO3
2.Ôxít axít có những tính chất nào.
a, Tác dụng với nớc.
- Học sinh làm thí nghiệm.
- Học sinh viết PTHH.
- P2O5 (r ) + 3H2Ol 2H3PO4( dd )
- SO3 ( k ) + H2Ol H2SO4 (dd )
* Kết luận : Nhiều ôxít axít tác dụng với nớc
tạo ra axít.
b, Tác dụng với bazơ.
- ôxít axít tác dụng với bazơ tạo ra muối và nớc.
- CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
c, Tác dụng với ôxít bazơ ( mục 1c )
9



Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

*Hoạt động 2 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit.
+ Dựa vào tính chất hóa học của ôxít ng- II Khái quát về sự phân loại oxit
ời ta chia ôxít làm mấy loại ?
- Dựa vào tính chất hóa học ngời ta
- Học sinh trả lời bổ sung.
chia ôxit làm 4 loại :
+ Ôxit bazơ : CaO, CuO.
- Giáo viên chốt lại.
+ Ôxit axít : CO2, SO3.
+ Ôxit lỡng tính : Al2O3, ZnO.
+ Ôxit trung tính : CO, NO
4. Củng cố luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
- Học sinh đọc kết luận SGK.
+ Nêu tính chất hóa học của ôxít ?
+ Gọi tên, phân loại các ôxít sau : Fe3O4, P2O5, N2O, N2O5.
5. Hớng dẫn về nhà.
Học bài, làm bài tập 3, 4, 5, 6 ( SGK T 6 ), bài tập 1.3, 1.4 ( SBT T3 )
Đọc trớc bài 2 trang 7,8.
-----------------------------------------------------------------Ngày soạn :28.8.2011
Ngày giảng: A..................B......................C...................
10


Giáo án Hoá học 9


Nguyễn Thị Thanh Hơng

Tiết 3: bài 1: một số ôxit quan trọng (t1)

A. Mục tiêu.

1.Kiến thức:- Học sinh nêu đợc CaO mang đầy đủ tính chất hóa học của ôxít bazơ.
- Học sinh nêu đợc ứng dụng, cách sản xuất CaO.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng viết phơng trình phản ứng, kỹ năng giải bài tập
hóa học.
3.Thái độ: giáo dục ý thức học tập tích cực
B. chuẩn bị.
+ Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc, đũa thủy tinh,
tranh vẽ lò vôi.
- Hóa chất : CaO, HCl, H2SO4, CaCO3.
+ Học sinh : Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức : A
B
C
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất hóa học của ôxít bazơ ?
- Chữa bài tập 4, 5 ( 6 )
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của canxiôxít.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu A Canxiôxít
CaO.
I Canxiôxít có những tính chất nào ?
11



Giáo án Hoá học 9

+ Nêu tính chất vật lý của CaO ?
- Giáo viên gọi học sinh bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.
+ Vậy CaO có tính chất hóa học nh thế nào
?
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
- Cho CaO tác dụng H2O
- Học sinh quan sát, nhận xét, rút ra kết
luận, viết PTHH.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
- Cho CaO tác dụng HCl
- Học sinh quan sát, nhận xét, rút ra kết
luận, viết PTHH.
- Giáo viên giới thiệu CaO còn tác dụng với
ôxít axít.
- Giáo viên giới thiệu dựa vào tính chất hóa
học của CaO ngời ta có nhiều ứng dụng
trong thực tế.

Nguyễn Thị Thanh Hơng

1 Tính chất vật lý.
- CaO là chất rắn màu trắng.
- Nóng chảy ở to 2585 oC.

2 Tính chất hóa học.

a Tác dụng với nớc tạo ra bazơ kiềm.
- Học sinh viết PTHH
- CaOr + H2Ol Ca(OH)2(r)
b Tác dụmg với axít tạo muối và nớc
- Học sinh làm thí nghiệm
- Học sinh viết PTHH
- CaOr + 2HCldd CaCl2 + H2O
c Tác dụmg với ôxít axít tạo muối
- CaOr + CO2(k) CaCO3 (r)
II ứng dụng
- Kết luận :
+ CaO dùng trong công nghiệp luyện kim.
+ làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa
+ Nêu ứng dụng của CaO mà em biết trong học.
đời sống thực tế ?
+ Bảo vệ môi trờng, xử lý chất thải, khử
- Yêu cầu học sinh bổ sung. Giáo viên chốt chua.
12


Giáo án Hoá học 9

lại kiến thức đúng và liên hệ thực tế.

Nguyễn Thị Thanh Hơng

+ Làm nguyên liệu cho xây dựng.

* Hoạt động 2 Tìm hiểu quá trình sản xuất canxiôxít.
- Giáo viên cho học sinh quan sát trnh lò III Quá trình sản xuất CaO.

vôi.
1 Nguyên liệu.
+ Nêu nguyên liệu để sản xuất vôi ?
- Đá vôi ( CaCO3), than đá ( C ), than củi.
+ Nêu quá trình sản xuất vôi ?
2 Các phản ứng.
+ Cơ sở khoa học của quá trình sản xuất -Than cháy.
vôi ?
t
- C + O2
CO2 + Q
Nhiệt tỏa ra phân hủy đá vôi.
- Giáo viên chốt lại đáp án.
t
- CaCO3
CaO + CO2.
4. Củng cố luyện tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
+ Nêu tính chất hóa học của CaO ?
+ Nêu ứng dụng và cách sản xuất CaO ?
+ Hoàn thành sơ đồ sau ?
CaCO3 CaO
Ca(OH)2.
CaCl2.
Ca(NO3)3.
CaCO3.
5. Hớng dẫn về nhà.
O

O


13


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

- Học bài, đọc bài 2 B
- BTVN : 1, 2, 3, 4 ( t 9) 2.5, 2.6 SBT ( t 4 ).
__________________________________________________

Ngày soạn:28.8.2011
Ngày giảng: A.B..C..
Tiết 4-bài 2:

một số ôxit quan trọng (tiếptheo)
14


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

A .Mục tiêu.

1.Kiến thức :- Học sinh nêu đợc tính chất hóa học của SO2, thấy đợc SO2 là ôxít axít viết
đợc PTHH
- Nêu đợc ứng dụng, cách điều chế SO2 trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tính toán, kỹ năng giải bài tập hóa học.
3.Thái độ: GD ý thức học tập môn học
B. chuẩn bị.

+ Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt.
- Hóa chất : Quỳ tím, Ca(OH)2, H2SO4, Na2SO3, lọ đựng SO2.
+ Học sinh : Phiếu học tập, chậu nớc.

C Hoạt động dạy học.

1.Tổ chức : AB..C..
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất hóa học của ôxít axít ? Viết PTHH ?
- Nêu tính chất hóa học của CaO ? Cách điều chế CaO ?
- Chữa bài 4 SGK ( t 9 )
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của SO2.
B Lu huỳnh điôxít
- Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng I Lu huỳnh điôxít có những tính chất gì ?
15


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

SO2. Nghiên cứu thông tin SGK.
1 Tính chất vật lý.
+ Nêu tính chất vật lý của SO2 ?
- Học sinh trả lời.

- Giáo viên gọi 2,3 học sinh trả lời bổ sung. - Kết luận.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
+ SO2 là chất khí không màu mùi hắc, độc.
+ Nặng hơn không khí 2,2 lần.
+ SO2 thuộc loại ôxít nào ?
64
( d SO2 / k 2 =
)
29
+ Em có dự đoán gì về tính chất hóa học 2 Tính chất hóa học.
của SO2 ?
- Nhóm báo cáo.
a Tác dụng với nớc tạo ra axít.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tính - SO2 ( k ) + H2Ol H2SO3 ( dd ) .
chất hóa học của SO2?
b Tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra
muối và nớc.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- SO2 (k ) + Ca(OH)2 (dd ) CaSO3 ( r ).
- Giáo viên gọi các nhóm khác bổ sung.
c Tác dụng với ôxít bazơ tạo ra muối.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
- SO2 ( k ) + BaOr BaSO3 ( r )
* Kết luận : SO2 là ôxít axít.
II ứng dụng.
- Học sinh.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin.
+ Để sản xuất H2SO4.
- Nêu ứng dụng của SO2?
+ Dùng để tẩy trắng bột gỗ trong công

- Giáo viên chốt lại kiến thức và liên
nghiệp giấy.
16


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

hệ thực tế.
+ Dùng làm chất diệt nấm, mối.v.v.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu quả trình sản xuất SO2.
- Giáo viên nêu nguyên liệu điều chế SO2.
III Điều chế SO2.
1.Trong PTN.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết PTHH.
- Cho muối sunfít + axít.
Ví dụ :
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl
- Giáo viên giới thiệu cách điều chế trong
+ SO2+ H2O
công nghiệp.
- Cho Cu + H2SO4 đặc.
+ Thu SO2 bằng đẩy không khí.
- Yêu cầu học sinh viết PTHH.
2.Trong công nghiệp.
- Đốt S trong không khí.
- S + O2 SO2.
- Đốt quặng pirít sắt thu đợc SO2
4.Củng cố luyện tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
- Chữa bài tập 1, 2 SGK ( t 11)
HD : Bài 1
1. S + O2 SO2.
2. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O.
3. SO2 + H2O H2SO3.
4. H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O.
5. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O.
17


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

6. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
Bài 2.
a. Hòa tan vào nớc dùng quỳ tím để thử.
b. Dùng tàn đóm đỏ.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài sau.
- Bài tập về nhà 3,4,5 SGK (11) . Bài 2.7, 2.8 SBT (4)
_________________________________________________

Ngày soạn:5/9/.2011
Ngày giảng:A..B.C..
Tiết 5 . bài 3: tính chất hóa học của axit
A.Mục tiêu.

1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc tính chất hoá học của axít, viết đợc các PTHH minh hoạ.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm bài tập hoá học.
18


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

3.Thái độ: Hớng nghiệp nghề SX a xit

B. chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Dụng cụ :Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ ống hút.
- Hoá chất : HCl, H2SO4, Cu(OH)2, NaOH, Fe2O3,quỳ tím.
+ Học sinh : Phiếu học tập.

C Hoạt động dạy học.

1.Tổ chức : A.B..C..
2.Kiểm tra:
- Nêu định nghĩa và công thức chung của axít ?
- Chữa bài tập 2 trang 11 ?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của axit.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm cho 1 giọt I.Tính chất hoá học của axit.
dung dịch HCl vào quỳ tím.
1. Làm đổi màu chất chỉ thị.
- Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.
- H/s : Axit làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Bài tập : Hãy phân biệt 3 lọ đựng NaOH, - H/s : Dùng quỳ tím.

HCl,NaCl ?
+ Quỳ tím đỏ : HCl
- Học sinh thảo luận nhóm
+ Quỳ tím xanh : NaOH
- Các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.
+ Quỳ tím không đổi màu : NaCl.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm cho Zn tác 2 Tác dụng với kim loại.
dụng với HCl
- Axit tác dụng với kim loại hoạt động tạo
- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận.
ra muối và giải phóng H2.
19


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

- Yêu cầu h/s viết PTHH
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
+ Hãy viết 3 PTHH của kim loại tác dụng
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
với axit ?
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2.
- G/v chốt lại.
3 Tác dụng với bazơ.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm.
- Axit tác dụng với bazơ tạo ra muối và n+ Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl.
ớc.
+ Cho 1 giọt phênolphtalêin vào 2ml

Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
NaOH thêm từ từ HCl.
NaOH+ HCl NaCl + H2O.
- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận.
4 Tác dụng với ôxit bazơ.
- Yêu cầu h/s viết PTHH
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và
- H/s nhớ lại bài ôxit.
nớc.
- Yêu cầu h/s viết PTHH
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.
- G/v Tính chất này sẽ học ở bài sau.
5 Tác dụng với muối ( Học ở bài muối )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu axit mạnh và axit yếu.
- G/v giới thiệu cách phân loại axit.
II Axit mạnh axit yếu.
- G/v bổ sung : Ngoài ra dựa vào thành - Axit mạnh : HCl, H2SO4,HNO3...
phần của gốc axit ngời ta chia axit làm hai - Axit yếu : H2CO3, H2S, H2SO3...
loại là axit có ôxi và axit không có ôxi.
4. Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
+ Nêu tính chất hoá học của axit ?
- Cho 4g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO49,8%. Tính.
20


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng


a Khối lợng axit đã dùng.
b C% dung dịch sau phản ứng ?
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài sau và mục em có biết ?
- BTVN : 1- 4 SGK ( 14 ), 3.3, 3.5 SBT.
_____________________________________________

21


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

Ngày soạn :5/9/2011
Ngày giảng:A..B.C
Tiết 6.bài 4: một số axit quan trọng (t1)
A. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc tính chất hoá học của HCl, H 2SO4 loãng, viết đợc các
PTHH minh hoạ.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học.
3.Thái độ: Hớng nghiệp ngành SX hoá học
B chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống ngiệm, kẹp gỗ, pipét.
22


Giáo án Hoá học 9


Nguyễn Thị Thanh Hơng

- Hoá chất : HCl, H2SO4, Zn, Fe, Cu(OH)2, NaOH, CuO, nớc, quỳ tím.
+ Học sinh : Phiếu học tập.

C. Hoạt động dạy học.

1.Tổ chức : A..................B...................C...............
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất hoá học của axit, viết PTHH ?
- Chữa bài tập 3 trang 14?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về axit clohiđric
- H/s quan sát lọ đựng dung dịch HCl đắc. A Axit clohiđric ( HCl )
- Nêu tính chất vật lý của HCl ?
1 Tính chất.
- HCl là axit mạnh vậy em có dự đoán gì về - Dung dịch khí HCl trong nớc bão hoà tạo
tính chất hoá học của HCl ?
thành dung dịch axit HCl 37%.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận viết PTHH ? - Tính chất hoá học.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại. + Làm quỳ tím đỏ
Yêu cầu học sinh làm các thí nghiệm + Tác dụng với kim loại hoạt động tạo ra
chứng minh.
muối và giải phóng H2.
TN1 : Thử bằng quỳ tím.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
TN2 : Cho Zn tác dụng với HCl
+ Tác dụng với bazơ tạo ra muối và nớc.
TN3 : Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl

Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
TN4 : Cho CuO tác dụng với HCl.
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và n- G/v chốt lại kiến thức.
ớc.
23


Giáo án Hoá học 9

Nguyễn Thị Thanh Hơng

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin 2 ứng dụng.
SGK.
- Điều chế muối clorua.
+ Nêu ứng dụng của HCl ?
- Làm sạch bề mặt kim loại.
- G/v chốt lại
- Tẩy rỉ kim loại trớc khi sơn.
- Chế biến thực phẩm, dợc phẩm.
*Hoạt đông 2 Tìm hiểu axit sunfuric.
- G/v cho h/s quan sát lọ đựng H2SO4 đặc.
B Axit sunfuric ( H2SO4 )
+ Nêu tính chất vật lý của H2SO4 ?
1 Tính chất vật lý.
- Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp
- G/v tiến hành pha loãng H 2SO4 đặc. H/s 2 lần nớc, không bay hơi.
nhận xét hiện tợng từ đó lu ý h/s khi pha - Dễ tan trong nớc và toả nhiệt mạnh.
loãng H2SO4 đặc.
Chú ý : Khi pha loãng H2SO4 đặc ta cho từ

- Hãy dự đoán tính chất của H2SO4 loãng ? từ axit vào nớc mà không làm ngợc lại.
- Yêu cầu h/s viết PTHH.
2 Tính chất hoá học.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm chứng minh. + Làm quỳ tím đỏ
+ Tác dụng với kim loại hoạt động tạo ra
TN1 : Thử bằng quỳ tím.
muối và giải phóng H2.
TN2 : Cho Zn tác dụng với HCl
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
TN3 : Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl
+ Tác dụng với bazơ tạo ra muối và nớc.
TN4 : Cho CuO tác dụng với HCl.
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và n24


Giáo án Hoá học 9

- G/v chốt lại kiến thức.

Nguyễn Thị Thanh Hơng

ớc.
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O.

4. Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
+Nêu tính chất hoá học của HCl, H2SO4 ?
- Bài tập : Cho các chất sau : Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, P2O5. Chất nào tác
dụng đợc với H2O, H2SO4, KOH ? Viết PTHH ?

5. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài sau.
- BTVN : 1, 4, 6, 7 SGK ( Tr 19 ), 4.6, 4.7 SBT ( Tr 7 )

25


×