Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao duc hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.15 KB, 4 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON


KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN

Giảng viên: Ths. Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên: Đỗ Nguyễn Anh Thư
Lớp: Đại học Tiểu học B – Khóa: 6
Mơn: PPDH Tiếng Việt 1

Năm học: 2018 - 2019
Phòng giáo dục và đào tạo thành phố Biên Hòa
Trường Đại học Đồng Nai
Khoa Tiểu học – Mầm non




BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Môn : PPDH Tiếng Việt 1
 Yêu cầu 1:
Trong một tháng ngắn ngủi tại trường Tiểu học Tân Phong B. Em cảm thấy
mình rất may mắn khi được phân về kiến tập tại ngôi trường này. Trong thời gian
đó, em được tiếp xúc với các tiết bị dạy học tiên tiến, hiện đại như bảng tương tác
thơng minh, các phương pháp dạy học tích cực, và bên cạnh đó để có tiếp xúc được
với các thiết bị đó, các phương pháp đó cách thuần thục thì bên cạnh em khơng thể
thiếu cơ hướng dẫn nhiệt tình được. Và khơng chỉ có thế, em cịn cảm nhận được
trong các tiết học các cơ có sử dụng các nguyên tắc dạy học ở Tiểu học. Em nói là
các cơ tại vì em cịn được đi dự các tiết dạy của các cơ trong khối. Có 3 ngun


tắc:
- Nguyên tắc đầu tiên là nguyên tắc phát triển tư duy. Trong quá trình theo dõi
GVHD dạy cho các em học sinh, GV phát triển tư duy cho các em bằng việc khi
có yêu cầu bài trên bảng tương tác hay trong sách giáo khoa, thì giáo viên yêu
cầu 2 đến 3 HS đọc lên đề bài đó cho cả lớp nghe; vd: “Trong phân môn Luyện
từ và câu ( SGK/107 Tiếng Việt 3) câu 1: Chọn và xếp các từ ngữ vào bảng
phân loại: Từ dùng ở miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. Từ
dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, khoai mì, vịt
xiêm.” việc các em đọc đề như vậy sẽ giúp cho các em tự suy nghĩ đề bài yêu cầu
gì. Vd2: “sau khi các em làm xong thì GV sẽ sửa cho các em và sắp xếp đúng
lại giải thích cho các em các từ ở miền Bắc và miền Nam để các em.” Việc giải
thích đó giúp cho các em tư duy về các từ đó và hiểu được ý nghĩa của các từ đó.
Khi có bài tập khó hiểu, hoặc xa lạ với các em thì GV sẽ đưa ra các gợi ý, phân
tích ý đó ra thành nhiều ý nhỏ để giúp các em liên tưởng, suy nghĩ ra vấn đề cần
giải quyết. GV tạo điều kiện cho HS nắm được nội dung cần nói và viết trong
mơi trường giao tiếp cụ thể và biết thể hiện nội dung. Vd: “Trong phân môn Tập
làm văn “ Nói, viết về cảnh đẹp đất nước” (SGK Tiếng Việt 3 tập 1) GV đưa ra
gợi ý kĩ hơn, phân tích giải thích từng yêu cầu một trong sách giáo khoa cho
HS nắm được các gợi ý đó. Và làm thử một bài mẫu cho các em tư duy được
hơn mình cần làm như thế nào.”
- Nguyên tắc thứ hai – nguyên tắc giao tiếp là phương pháp dạy học chủ đạo.
Trong các tiết học, người nói nhiều hầu như là các em học sinh, các em được hoạt
động nói nhiều qua việc hoạt động nhóm, phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi,….
Trong tiết học, giáo viên thường cho các em hoạt động theo nhóm đơi, nhóm 4,…
để các em có thể trao đổi với nhau suy nghĩ của mình về vấn đề đó, sau khi trao
đổi thì GV u cầu 2 đến 3 nhóm trình bày bài của mình và các bạn khác nhận


xét theo ý của mình. Việc trình bày theo nhóm thì có thể là đại diện nhóm trình
bày, hoặc là sẽ trình bày theo kiểu hỏi-đáp ( một bạn hỏi một bạn trả lời) tùy theo

trường hợp mà giáo viên đưa ra. Vd1: “phân mơn Tập làm văn “Nói, viết về
cảnh đẹp đất nước” ( SGK Tiếng Việt 3 tập 1) sau khi giải thích xong các gợi
ý, sẽ cho các em hoạt động theo nhóm đơi để nói với nhau về cảnh đẹp mà
mình nói tới ‘Bạn thích cảnh đẹp nào? – cảnh đẹp ở Hồ Gươm.’ ‘ở đó có gì
đẹp? – mặt hồ thống mát….’ Và ngược lại.”. Vd2: phân môn LTVC “MRVT:
Từ địa phương” giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 ở yêu cầu 1 và
làm vào bảng nhóm”. Trong khi hoạt động nhóm đó, các bạn sẽ được nêu lên ý
kiến của mình về vấn đề đó. Và ngồi các em hoạt động nói như vậy thì cũng
phải có hoạt động giữa GV và HS. GV hỏi và các em trả lời, phải ln có sự giao
tiếp giữa GV và HS, Vd: “GV hỏi, đề bài yêu cầu gì? – một bạn đứng trả lời.
Một bạn nhận xét- bạn khác nhận xét.”
- Nguyên tắc thứ ba – nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có
của HSTH. Ở các tiết học Tiếng Việt, GV sử dụng các từ ngữ phù hợp để giao
tiếp với các em HS, các từ ngữ gần gũi, dễ hiểu để các em có thể nắm được GV
nói gì. Trong lớp có học sinh khá, giỏi, và có học sinh khuyết tật chậm hiểu, GV
sẽ sử dụng các ngôn ngữ, từ ngữ phù hợp với các em đó hơn. Thơng thường các
em khuyết tật đó sẽ nhìn lên bảng và viết, cịn nghe viết thì sẽ khó với các em.

 Trong các tiết học sẽ có những phương pháp để làm nên tiết học tích cực hơn. Ở
các phân mơn trong mơn Tiếng Việt mà em được tham dự, GV cho các em hoạt
động theo nhóm là chủ yếu, nhóm đơi, nhóm 4,.. và trước khi thực hiện theo
nhóm thì phải thực hiện theo hình thức cá nhân trước rồi mới hoạt động theo
nhóm. Và có phương pháp xoay ổ bi, phương pháp kỹ thuật công đoạn, ở
phương pháp này sẽ cho các em làm bài theo nhóm trên phiếu bài tập của
nhóm; nhóm 1,3,5 sẽ là bút màu đỏ; 2,4,6 sẽ là bút màu xanh sau khi các nhóm
làm bài thì sẽ chuyển bài cho nhóm đối xứng với mình kiểm tra ( 1-2, 3-4, 5-6)
sau đó đưa bài về cho nhóm bạn, việc sử dụng bút màu khác như vậy sẽ giúp
các em dễ kiểm tra hơn và nhóm bạn sẽ dễ nhận ra được các bạn sửa ở đâu.
 Yêu cầu 2:
Sau khi học được những bài học trên trường, và khi được đi tiếp xúc với thực tế,

mặc dù chưa được đi sâu vào Tiếng Việt ở lớp 3 nhưng trong q trình theo dõi
GVHD giảng dạy em có băn khoăn, thắc mắc trong tiết dạy TV ở phân môn tập
đọc : Ở các phần chú giải trong các bài tập đọc, giáo viên không cho các em hiểu
rõ hơn về các từ mà trong SGK giải thích, thơng thường là cho các em đọc trong
đó ra và các em tự hiểu. Tại sao GV không đi sâu hơn một tí để các em nắm rõ
hơn, vì đó cũng là những kiến thức mới với các em, có em đọc là hiểu và có em
đọc vẫn chưa hiểu. Cịn ở các phân mơn LTVC, TLV, CT thì GV đi theo các bước
dạy rõ rang em khơng có thắc mắc.


Em khơng biết là trong tiết dạy như vậy thì mình có thể nào đi sâu hơn một tí về
phần chú giải đó khơng, để cho các em có thể hiểu them. Các em chưa hiểu thì sẽ
hiểu, cịn các em đã hiểu sẽ hiểu sâu hơn nữa. Từ đó cũng có thể cung cấp cho các
em thêm kiến thức, vốn từ. Nếu đi sâu như vậy thì có bị tốn thời gian cho các
bước dạy hay không?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×