Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

đề thi thử TN THPT môn hóa bộ đề chuẩn cấu trúc minh họa đề 4 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.88 KB, 13 trang )

BỘ ĐỀ BÁM SÁT
ĐỀ THI THAM KHẢO
NĂM 2021
ĐỀ SỐ 04

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: ……………………………………………….
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S
= 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc).
Câu 1. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:
A. C2H3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. CH3COOCH3.
Câu 2. Công thức của axit stearic là
A. C17H35COOH.
B. HCOOH.
C. C15H31COOH.
D. CH3COOH.
Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?


A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Glyxin.
D. Phenylamoni clorua.
Câu 5. Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?
A. Lysin.
B. Valin.
C. Axit glutamic.
D. Alanin.
Câu 6. Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố C, H và O?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 7. Kim loại nào sau đây cứng nhất trong các kim loại?
A. Cr.
B. Ag.
C. W.
D. Au.
Câu 8. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 9. Muốn chuyển hóa những ion kim loại trong hợp chất hóa học thành kim loại ta thực hiện quá trình
A. khử ion kim loại.
B. oxi hóa ion kim loại.
C. chuyển ion kim loại thành kết tủa.
D. kết tinh ion kim loại.
Câu 10. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Ca.
B. Na.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 11. Kim loại nào sau đây khơng tan được trong dung dịch H2SO4 lỗng?
A. Mg.
B. Al.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 12. Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Cu.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 13. Kim loại nhôm tác dụng với chất X tạo ra Al2O3. X là
A. O2.
B. MgO.
C. H2O.
D. NaOH.
Câu 14. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm gồm chất rắn X và khí CO2. Chất X là
A. CaO.
B. Ca.
C. Ca(HCO3)2.
D. CaC2.
Câu 15. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có cơng thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. phèn chua.
B. vôi sống.
C. thạch cao.
D. muối ăn.

1


Câu 16. Công thức của sắt (II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 17. Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2.
B. Cr2O3.
C. K2Cr2O7.
D. CrSO4.
Câu 18. Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H2S và N2.
B. CO2 và O2.
C. SO2 và NO2
D. NH3 và HCl.
Câu 19. Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. photpho.
B. kali.
C. cacbon.
D. nitơ.
Câu 20. Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?
A. Metan.
B. Etilen.
C. Axetilen.
D. Benzen.
Câu 21. Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este

khơng no?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 22. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch KOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 23. Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai mosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu
được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là
A. Saccarozơ và axit gluconic.
B. Tinh bột và sobitol.
C. Tinh bột và glucozơ.
D. Saccarozơ va sobitol.
Câu 24. Thủy phân 10,8 gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho sản phẩm tác dụng với AgNO 3 dư trong
NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,88 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
A. 81,0%.
B. 78,5%.
C. 84,5%.
D. 82,5%.
Câu 25. Biết m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Đốt cháy m gam X
thu được CO2, H2O và V lít khí N2. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng khơng gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 lỗng, thu được 10,08 lít
khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%.
B. 20,24%.
C. 39,13%.
D. 76,91%.
Câu 28. Cho m gam Al phản ứng với khí oxi dư, thu được 10,2 gam oxit. Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 7,4.
C. 3,0.
D. 5,4
Câu 29. Cho từ từ Cu dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa
hai muối. Dung dịch X là
A. FeCl3.
B. AgNO3.
C. FeSO4.
D. NH3.
Câu 30. Cho các chất: Fe2O3, FeO, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh
ra khí NO là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

2



Câu 31. Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam
muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H 2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y gồm các chất
béo no và khơng no. Đốt cháy tồn bộ Y cần dùng 14,41 mol O 2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của
a là
A. 0,16.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,18.
Câu 32. Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic kết tinh và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sơi.
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
B. Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
C. Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
D. Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh.
(c) Glu–Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 34. Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với

200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X cần V lít O 2(đktc) sau đó cho
tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là
A. 19,04.
B. 17,36.
C. 19,60.
D. 15,12.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp
trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối
lượng mol phân tử nhỏ hơn là
A. 1,35 gam.
B. 2,16 gam.
C. 1,8 gam.
D. 2,76 gam.
Câu 36. Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K 2CO3 0,4M thu được
dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 48,96.
B. 71,91.
C. 16,83.
D. 21,67.
Câu 37. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về
khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200
ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H 2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.

(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
3


A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39. X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (khơng chứa nhóm chức khác và M X < MY < MZ). Đun nóng
hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối G và
H có tỉ lệ mol tương ứng là 5:3 (M G < MH). Dẫn tồn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng
12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy tồn bộ F thu được Na 2CO3, CO2 và 6,3 gam
H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10.
B. 6.
C. 8.
D. 12.
Câu 40. Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm
1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO 3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối
hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Cho dung dịch
Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch
T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8
gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 150,32.
B. 151,40.
C. 152,48.

D. 153,56.

4


BỘ ĐỀ BÁM SÁT
ĐỀ THI THAM KHẢO
NĂM 2021

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ SỐ: 04
MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO NĂM 2021

STT

Nội dung

Loại bài
tập

Mức độ

Tổng

LT

BT


NB

TH

VD

VD
C

5(4)

2

2

2(1)

2

1

1

Este - lipit

2

Cacbohidrat


2

1

1

2

3

3

Amin – Amino axit – Protein

2

1

2

1

3

4

Polime

1


1(2)

2(3)

5

Tổng hợp hữu cơ

1

2

6

Đại cương kim loại

5

1

5

1

7

Kim loại kiềm – Kiềm thổ - Nhôm

4


3

4

1

8

Sắt – Crom

4

2

2

9

Nhận biết – Hóa học với KT-XH-MT

1

1

10

Tổng hợp vơ cơ

1


11

Sự điện li

12

Phi kim 11

1

1

1

13

Đại cương hóa hữu cơ và hidrocacbon

1

1

1

14

Ancol – andehit – axit cacboxylic

2(3)


3

7(6)

3
6

2

7
4
1

1

1

1

2

Tổng

29

11

20

10


8

2

40

Điểm

7,25

2,75

5,0

2,5

2,0

0,5

10

Nhận xét:
Tỉ lệ

Số lượng câu hỏi

Điểm


Mức độ NB : TH : VD : VDC

20 : 10 : 8 : 2

5,0 : 2,5 : 2 : 0,5

Lí thuyết : Bài tập

29 : 11

7,25 : 2,75

Hóa 12 : Hóa 11

38 : 2

9,5 : 0,5

Vơ cơ : Hữu cơ

21 : 19

5,25: 4,75

5


BẢNG ĐÁP ÁN
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


17

18

19

20

C

A

B

A

A

C

A

A

A

D

C


B

A

A

A

B

C

C

A

B

21

22

23

24

25

26


27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

D


D

D

D

B

C

C

D

A

A

C

D

A

B

D

C


B

D

C

A

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (NB) Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là:
A. C2H3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. CH3COOCH3.
Câu 2. (NB) Công thức của axit stearic là
A. C17H35COOH.
B. HCOOH.

C. C15H31COOH.

Câu 3. (NB) Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
Đáp án B
Monosaccarit
Đisaccarit
Glucozơ và fructozơ

Saccarozơ
Câu 4. (NB) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Glyxin.
Đáp án A
Chất hữu cơ làm đổi màu quỳ tím
Làm quỳ tím đổi xanh
Khơng đổi màu
- Amin béo như: metylamin, - Este, cacbohidat, polime,
etylamin,
đimetylamin, hidrocacbon, ancol, andehit…
trimetylamin,…
- phenol, anilin
- Lysin
- Glixin, Alanin, Valin
- Muối Na, K của axit yếu như
CH3COONa, C6H5Ona

D. CH3COOH.
D. Glucozơ.

Polisacarit
Tinh bột và xenlulozơ
D. Phenylamoni clorua.
Làm quỳ tím chuyển đỏ
- Axit cacboxylic
- Axit glutamic
- Muối Cl- của amin
C6H5NH3Cl, CH3NH3Cl,.


như

- Muối Cl- của glixin, alanin,
valin,…

- Muối Na, K của glixin, alanin,
valin,…
Câu 5. (NB) Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?
A. Lysin.
B. Valin.
C. Axit glutamic.
Đáp án A
Cấu tạo phân tử tương ứng của các amino axit:
A Lysin: H2N–[CH2]4–CH(NH2)COOH.
B Valin: (CH3)2CHCH(NH2)COOH.
C Axit glutamic: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D Alanin: H2NCH(CH3)COOH.

D. Alanin.

Câu 6. (NB) Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố C, H và O?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 7. (NB) Kim loại nào sau đây cứng nhất trong các kim loại?
6



A. Cr.

B. Ag.

Đáp án A
Kim loại cứng nhất: Cr
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất : Hg
Kim loại dẫn điện tốt nhất : Ag

C. W.

D. Au.

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất : W
Kim loại dẻo nhất : Au
Kim loại có tính nhiễm từ : Fe

Câu 8. (NB) Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag.
B. Mg.
C. Fe.

D. Al.

Câu 9. (NB) Muốn chuyển hóa những ion kim loại trong hợp chất hóa học thành kim loại ta thực hiện quá
trình
A. khử ion kim loại.
B. oxi hóa ion kim loại.
C. chuyển ion kim loại thành kết tủa.
D. kết tinh ion kim loại.

Câu 10. (NB) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ca.
B. Na.
C. Mg.
D. Cu.
Đáp án D
Ca, Na, Mg chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 11. (NB) Kim loại nào sau đây khơng tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg
B. Al
C. Cu
D. Fe
Câu 12. (NB) Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là
A. Cu.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 13. (NB) Kim loại nhôm tác dụng với chất X tạo ra Al2O3. X là
A. O2.
B. MgO.
C. H2O.

D. NaOH.

Câu 14. (NB) Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm gồm chất rắn X và khí CO2. Chất X là
A. CaO.
B. Ca.
C. Ca(HCO3)2.
D. CaC2.
Câu 15. (NB) Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có cơng thức

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O)
để
làm
trong
nước.
Chất
X
được
gọi

A. phèn chua.
B. vơi sống.
C. thạch cao.
D. muối ăn.
Câu 16. (NB) Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2.

C. FeO.

Câu 17. (NB) Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2.
B. Cr2O3.
C. K2Cr2O7.

D. Fe2O3.
D. CrSO4.

Câu 18. (NB) Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với mơi trường. Hai khí nào
sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?

A. H2S và N2.
B. CO2 và O2.
C. SO2 và NO2
D. NH3 và HCl.
Câu 19. (NB) Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. photpho.
B. kali.
C. cacbon.
Đáp án A
Phân lân cung cấp nguyên tố photpho
Câu 20. (NB) Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?
A. Metan.
B. Etilen.
C. Axetilen.

D. nitơ.

D. Benzen.

Câu 21. (TH) Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu
este khơng no?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
7


Câu 22. (TH) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch KOH, thu được
sản phẩm gồm

A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 23. (TH) Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai mosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều
thu được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là
A. Saccarozơ và axit gluconic.
B. Tinh bột và sobitol.
C. Tinh bột và glucozơ.
D. Saccarozơ va sobitol.
Đáp án D
H+
Saccrarozơ + H2O 
→ Glucozơ + Fructozơ
Ni,to
Glucozơ + H2 
→ Sobitol
Ni,to
Fructozơ + H2 
→ Sobitol

Câu 24. (TH) Thủy phân 10,8 gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho sản phẩm tác dụng với AgNO 3 dư
trong NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,88 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
A. 81,0%.
B. 78,5%.
C. 84,5%.
D. 82,5%.
Đáp án D
C6H10O5 
→ C6H12O6 

→ 2Ag
H = 0,55.162/108 = 82,5%.
Câu 25. (TH) Biết m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Đốt cháy m
gam X thu được CO2, H2O và V lít khí N2. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,48.
BTNT (N): nHCl = nN(X ) = 2nN2 = 0,2mol

→ nN2 = 0,1mol 
→ VN2 = 2,24(l)
Câu 26. (TH) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng khơng gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Đáp án C
Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 27. (TH) Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 lỗng, thu được
10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%.
B. 20,24%.
C. 39,13%.
D. 76,91%.
Đáp án C
[m] : 27.n Al + 56.n Fe = 13,8
n = 0, 2
⇒  Al
⇒ %m Al/X = 39,13%


[BTE] : 3.n Al + 2.n Fe = 2.0, 45 n Fe = 0,15
Câu 28. (TH) Cho m gam Al phản ứng với khí oxi dư, thu được 10,2 gam oxit. Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 7,4.
C. 3,0.
D. 5,4
Đáp án D
8


BTNT (Al):

nAl = 2nAl2O3 = 2.

10,2
= 0,2mol 
→ mAl = 5,4gam
102

Câu 29. (TH) Cho từ từ Cu dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y
chứa hai muối. Dung dịch X là
A. FeCl3.
B. AgNO3.
C. FeSO4.
D. NH3.
Câu 30. (TH) Cho các chất: Fe2O3, FeO, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3. Số chất tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng,
dư sinh ra khí NO là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Cho FeO tác dụng với HNO3 sinh khí NO theo phản ứng
3FeO + 10HNO3 
→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Câu 31. (VD) Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
163,44 gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H 2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y
gồm các chất béo no và khơng no. Đốt cháy tồn bộ Y cần dùng 14,41 mol O 2, thu được CO2 và 171 gam
H2O. Giá trị của a là
A. 0,16.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,18.
Đáp án C
Ta có: n glyxerol = n X ⇒ n glyxerol = x
{

x
BTKL

→158, 4 + 3x.40 = 163, 44 + x.92 ⇒ x = 0,18

n
=
3n

n
=
3x

NaOH
 NaOH
{X

x
Hydro hóa X làm thay đổi số H nhưng số C, O không thay đổi: n X = n Y ⇒ n Y = 0,18 mol
{
0,18

BTNT O: 6 n Y + 2 n O2 = 2n CO2 + n H2O ⇒ n CO2 = 10, 2
{
{
{
0,18

14,41

9,5

Vì trong Y cịn chất béo khơng no ⇒ có khả năng cịn dư nên khơng dùng CT liên hệ
BTKL: m Y + 14, 41.32 = 10, 2.44 + 171 ⇒ m Y = 158, 68gam
Ta có: m X + m H = m Y ⇒ m H = 0, 28 ⇒ n H = 0,14 mol
2
2
2
{
{
158,4

158,68


Câu 32. (VD) Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic kết tinh và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sơi.
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
B. Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
C. Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
D. Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
Đáp án D
Hỗn hợp sau phản ứng chứa phân thành 2 lớp (isoamyl axetat ở trên), để tách isoamyl axetat từ hỗn hợp thu
được ta dùng phương pháp chiết.
9


Câu 33. (VD) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh.
(c) Glu–Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A
(a) Sai, Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và anđehit axetic.
(b) Sai, Anilin là một bazơ yếu, dung dịch của nó khơng làm quỳ tím chuyển xanh.

(d) Sai, Trong một phân tử triolein có 6 liên kết π.
(e) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không là đồng phân của nhau.
Câu 34. (VD) Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa
đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O 2(đktc) sau
đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị
của V là
A. 19,04.
B. 17,36.
C. 19,60.
D. 15,12.
Đáp án B
Đặt CT chung của X là CnH2nO2
=> Đốt cháy X tạo nCO2 = nH2O
Mà mCO2 + mH2O = 40,3
=> nCO2 = nH2O = 40,3 = 0,65 mol
44 + 18
nNaOH = 0,2 mol => nX = 0,2 => nO(trong X) = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng => mX = 0,4.16 + 0,65.(12+2) = 15,5
Mà X + V mol O2 � CO2 + H2O
22, 4
Bảo toàn khối lượng => 15,5 + V .32 = 40,3 => V = 17,36
22, 4

10


Câu 35. (VD) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế
tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO 2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối
lượng mol phân tử nhỏ hơn là
A. 1,35 gam.


B. 2,16 gam.

C. 1,8 gam.

D. 2,76 gam.

t.nC H N = 2nN = 0,18
t.nC H N = 0,18
2
n 2n+2+t t


n 2n+2+ t t
+ (k − 1− 0,5 t)n


{
{ CnH2n+2+tNt = nCO2 − nH2O
{
{
 0
nCnH2n+2+tNt = 0,09
?=
0,75
0,93


4
t = 2

n =
⇒
⇒
3
BT C : 0,09n + 3.(0,3 − 0,09) = 0,75  hai amin laøCH N vaøC H N
6 2
2 8 2

nCH N + nC H N = 0,09
nCH N = 0,06; nC H N = 0,03
2 8 2
 6 2
 6 2
2 8 2
+

nCH N + 2C H N

4
6 2
2 8 2
=
C2 amin =
mCH6N2 = 0,06.46 = 2,76 gam
0,09
3 


Câu 36. (VD) Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K 2CO3 0,4M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến

khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 48,96.
B. 71,91.
C. 16,83.
D. 21,67.
Đáp án C
BaO:
{ m gam
t0
a mol
 K 2CO3
BaCO



14 2 433
 KOH
 1 a2mol3
{
CO2
BaCl2 d

→ amol
 0,1 mol

CO2 + 

→  KHCO3
 KCl
{

14 2 43
K CO
 1 22 3 3
0,15mol
 b mol

 0,16 mol
 KHCO3
H2O
BTNT.C

a = 0,11
 → a+ b = 0,15+ 0,16
ThÝnghiÖm 1: BTNT.K
→
→ 2a+ b = 0,1+ 2.0,16 b = 0,2

 

→ nBaO

BTNT.Ba

=

nBaCO3

BTNT.C cho thÝnghiÖm 2

=


0,11mol → m =153.0,11=16,83gam

Câu 37. (VD) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75%
về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H 2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với
200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H 2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15
Đáp án B
pH = 13 → pOH = 1→ nOH− d = 10−1.0,4 = 0,04mol
nOH− p = nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,04 + 2.0,03 = 0,1mol
→ nOH− (200ml Y ) = 0,14mol → nOH− (400ml Y ) = 0,28mol

11


BTNT.H


→ 2nH2O = nOH− (400ml Y ) + 2nH2 → nH2O = 0,21
BTNT.O
→
nO(X ) = nOH− (400ml Y ) − nH2O = 0,07

mX =

100

100
gần nhất
mO =
.16.0,07 = 12,8gam
Đ ¸p ¸n B
8,75
8,75

Câu 38. (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm (với điều kiện tương ứng) là:
☒ (a) 4HCl + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O.
☑ (b) CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3.
☑ (c) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Ba(AlO2)2 + 3BaSO4↓ + 4H2O.
☑ (d) 6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4.
☑ (e) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl.
Theo đó, cuối cùng khi kết thúc các phản ứng có 4 thí nghiệm thu được kết tủa.

D. 4.

Câu 39. (VDC) X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (khơng chứa nhóm chức khác và M X < MY < MZ). Đun

nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai
muối G và H có tỉ lệ mol tương ứng là 5:3 (M G < MH). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng
bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H 2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na 2CO3, CO2
và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10.
B. 6.
C. 8.
D. 12.
Đáp án C
Na
* X
Ancol T →
0,2 mol H 2 +m =12 gam
b↑


NaOH
E
{ Y (M X +O 2
(mol) 
→ Na 2CO3 +CO 2 +0,35 mol H 2O
este 
F 
Z
H:
3x

 


*

M Ancol =

n NaOH = n OH(ancol) = 2n H 2 = 0,4(mol) ⇒

(12 + 0, 2.2)
Ancol là C2H4(OH)2
=31x
0,4

x

* Bảo toàn Na: 5x+3x=0,4 ⇒ x= 0,05 (mol)
Đặt số nguyên tử hiđro trong G là a; trong H là b và bảo toàn H: 5xa+3xb=0,35.2 hay 0,25a+0,15b=0,7
⇒ a=1; b=3 ⇒ muối là HCOONa và CH2=CH-COONa
* Các este lần lượt là (HCOO)2C2H4; HCOO-C2H4-OOCH=CH2; (CH2=CH-COO)2C2H4
⇒ Y có 8 H
Câu 40. (VDC) Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn
hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO 3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc)
có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Cho
dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO 3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho
dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu
được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
12


A. 150,32.
B. 151,40.
C. 152,48.

ỏp ỏn A
Trong Z, một khíkhông màu hóa nâ
u trong không khílà NO,

D. 153,56.

M Z = 10,8.2 = 21,6 < M NO M khícòn lại < 21,6 khícòn lại là H2
2,24

= 0,1mol a = 0,07
NO :amol a + b =
Z
→
→
22,4
b = 0,03
H2 : bmol
30a +2b =0,1.21,6

Mg: x mol

X Fe3O4 : y mol
→ 24x + 232y + 180z = 17,32gam (1)

Fe(NO3)2 : z mol
BTNT.N


→ nNH+ (Y ) = nHNO3 + 2nFe(NO3 )2 − nNO = 0,08+ 2z − 0,07 = 2z + 0,01
4


nH+ = 2nO(Fe3O4 ) + 4nNO + 10nNH+ + 2nH2
4

→ (1,04 + 0,08) = 8y + 4.0,07+ 10(2z + 0,01) + 2.0,03 = (2)
BTNT.Mg
MgO 
→ nMgO = x mol
20,8gam chÊt r¾
n
BTNT.Fe
→ nFe2O3 = (1,5y + 0,5z) mol
Fe2O3 

→ 40x + 160(1,5y + 0,5z) = 20,8gam (3)

Mg2+ :0,4 mol
 2+
x = 0,4
Fe :amol

 3+
Tõ (1), (2) vµ (3) →  y = 0,01→ Y  Fe : bmol
z = 0,03
 NH+ :0,07mol

4

Cl − :1,04mol


BTNT.Fe
 
→ a+ b = 3.0,01+ 0,03
a = 0,01

→  BT§ T
→
→ 2a+ 3b + 2.0,4 + 0,07 = 1,04 b = 0,05
 


BTE

→ nAg = nFe2+ = 0,01mol
Ag 
→ mgam kÕt tña 
BTNT.Cl
→ nAgCl = nCl− (Y ) = 1,04mol

AgCl 

→ m = 108.0,01+ 143,5.1,04 = 150,32gam Đ áp án A

--------HẾT--------

13




×