Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 38 Axetilen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.55 KB, 5 trang )

Kiểm tra
-Câu 1: Nêu tính chất vật lí và hóa học của etilen. Viết các ptpư minh họa (9đ)
* Tính chất hóa học của etilen
*Đáp án: 1. Etilen có pư cháy .
PTHH: C2H4 + 3O2 ⃗
t o 2CO2 + 2H2O.
2. Etilen có làm mất màu dung dịch Brom .
CH2 = CH2 + Br2  CH2Br  CH2Br.
3. Các phân tử etilen kết hợp được với nhau tạo thành poli etylen.
…+CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 +……-CH2  CH2  CH2  CH2  CH2  CH2 - …
-Câu 2: (8đ)
Nêu tính chất vật lí của axetylen. Trong thực tế, người ta dùng axetylen để làm gì?
*Đáp án:
-là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.
-Trong thực tế, người ta dùng axetylen trong đèn xì oxi-axetylen (mỏ hàn gió đá) để hàn
và cắt kim loại.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1: (1 phút) Axetilen là một
hidrocacbon có nhiều ứng dụng trong thực
tiển . Vậy Axetilen có CTCT, tính chất và
ứng dụng như thế nào các em sẽ tìm hiểu
bài học hôm nay.
 GV giới thiệu công thức phân tử, và phân
tử khối của axetilen.
*Hoạt động 2: (4 phút)Tìm hiểu về tính I. Tính chất vật lí:
chất vật lí.
 Cho cả lớp quan sát lọ C 2H4 , đồng thời
quan sát hình vẽ 4.9 SGK và rút ra tính chất  Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong
26


vật lí của axetilen.
nước, nhẹ hơn khơng khí (d = 29 ).
 Axetylen được thu bằng cách đẩy nước
chứng tỏ điều gì? (nhẹ hơn nước và
khơng tan trong nước)
*Hoạt động 3: (6 phút) Tìm hiểu về cấu II. Cấu tạo phân tử:
tạo phân tử.
 Sử dụng dụng cụ để lắp ráp mơ hình
phân tử axetilen (dạng đặc và dạng rỗng).
 CTCT của axetilen: H  C  C  H.


 GV cho các nhóm thảo luận các nội dung
sau:
 Viết CTCT của axetilen.
 Nhận xét đặc điểm cấu tạo.
HS tự trình bày, nhóm khác nhận xét, GV
nhận xét.
 GV giới thiệu về liên kết 3.
*Hoạt động 4: (14 phút)Tìm hiểu về
tính chất hóa học.
 Dựa vào đặc điểm cấu tạo của axetilen,
em hãy dự đốn tính chất hóa học của
axetilen.
 Axetilen có phản ứng cháy khơng ?
Chúng ta sẽ thực nghiệm để kiểm tra tính
chất đó.
-GV lm thí nghiệm điều chế và đốt cháy
axetilen.
HS quan sát và nêu hiện tượng xảy ra và viết

PTHH.
- GV nhận xét.
 Hiện tượng: Axetilen cháy trong khơng
khí với ngọn lửa sáng, phản ứng tỏa nhiều
nhiệt,
 GV liên hệ: Vì phản ứng tỏa nhiều
nhiệt nên axetilen được dùng làm nhiên liệu
trong đèn xì Oxi – - axetilen.
 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: dẫn
khí axetilen vào ống nghiệm có chứa dung
dịch brom (màu da cam).
Có ống nghiệm mẫu chứa dung dịch brom
để HS đối chứng khi phản ứng kết thúc.
 HS nhận xét hiện tượng.
Hiện tượng: Màu cam của dung dịch
brom trong ống nghiệm bị nhạt dần.Vì
axetilen có phản ứng cộng làm mất màu
dung dịch brom (tương tự như etilen).
 GV hướng dẫn hs viết PTHH thể hiện
bản chất của phản ứng cộng Brom trong
dung dịch :

 Viết gọn: CH  CH.
 Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử Cacbon có liên kết
3.
- Trong kiên kết 3, có 2 liên kết kém bền, dể bị đứt
lần lượt trong các phản ứng hóa học.
III. Tính chất hóa học:

1. Axetilen có cháy được khơng ?


PTHH: 2C2H2 + 5O2 ⃗
t o 4CO2 + 2H2O.

2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom hay
không ?

PTHH:
CH  CH + BrBr  Br  CH  CH  Br.
(k)
(không màu)

(dd)
(da cam )

(lỏng)
(khơng màu).

 Sản phẩm có liên kết đơi trong phân tử nên có thể


công với 1 phân tử Brom nữa.
- Liên kết đứt.
- Nguyên tử Brom liên kết với các nguyên tử BrCH=CHBr+BrBr  Br2CH  CHBr2.
 Viết gọn:
của Cacbon có liên kết bị đứt.
 GV hướng dẫn hs cch gọi tn sản C2H2 + Br2  C2H2Br2
C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4.
phẩm.
(không màu).

GV có thể cho HS sử dụng mơ hình ( khơng màu) (da cam)
phẳng để thể hiện CTCT các chất tham gia
và sản phẩm.
 GV nêu: trong điều kiện thích hợp
axetilen cũng có phản ứng cộng với Hiđro
và 1 số chất khác như sau:
C2H2 + H2  C2H4
C2H2 + 2H2  C2H6
C2H2 + HCl  CH2=CHCl
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm nhỏ và
yêu cầu hs thảo luận để làm bài.
*BT: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính chất
hóa học của axetilen, em hãy so sánh:
 Cấu tạo phân tử của metan, etilen và
axetilen giống nhau và khác nhau ở điểm nào
?
 Tính chất hóa học của metan, etilen và
axetilen giống và khác nhau như thế nào ?
 Các nhóm nhỏ cùng thảo luận và báo cáo,
nhóm khác nhận xét, GV chốt ý.
Meta
n CH4

Etilen
C2H4

Axetile
n C2H2.

Đặc điểm cấu

tạo
Tính chất hóa
học
(giống
nhau).
Tính chất hóa
học
(khác
nhau).

 GV chốt lại các điểm giống và khác nhau
cơ bản của 3 hiđrocacbon.

Meta
n CH4
Đặc điểm Liên
cấu tạo
kết
đơn
Tính chất Phản
hóa
học ứng
(giống
cháy
nhau).
Tính chất Phản
hóa
học ứng
(khác nhau). thế


Etilen
Axetilen
C2H4
C2H2.
1 liên kết 1 liên kết 3
đôi
Phản ứng Phản
cháy
cháy

Phản ứng
cộng
(1
phân
tử
C2H4
tác
dụng 1 phân
tử Br2).

ứng

Phản ứng
cộng
(1
phân
tử
C2H2 cộng
tối đa 2 phân
tử Br2).



IV. Ứng dụng: (SGK/ 121)
*Hoạt động 5: (4 phút) Tìm hiểu về
ứng dụng.
 HS đọc thơng tin và tóm tắt.
 Làm nhiên liệu cho đèn xì Oxi – axetilen,
hàn cắt kim loại.
 Là nguyên liệu để sản xuất: Polivinyn
Clorua (PVC), cao su, axit axetic, nhiều V. Điều chế:
- Trong phòng thí nghiệm, axetilen được điều
hóa chất khác phút.
*Hoạt động 6: (8 phút) Tìm hiểu về chế bằng cách cho đất đèn (CaC2) tác dụng với nước.
CaC2 + 2H2O  C2H2 ↑ + Ca(OH)2.
điều chế.
-Phương pháp hiện đại: Nhiệt phân metan ở nhiệt
 Gọi HS nêu lại cách làm thí nghiệm .
GV giải thích vai trị của bình đựng NaOH độ cao.
t o C2H2 ↑ + 3H2 ↑
là loại bỏ tạp chất khí và hướng dẫn hs 2CH4 ⃗
viết pthh.
 Hiện nay, có thể điều chế axetilen bằng
cách nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.
4. Tổng kết:
Bài tập : Cho các hợp chất sau: C2H2 , C2H4 , CH4 .
a. Viết CTCT của các chất trên.
b. Trong các chất trên, chất nào có phản ứng thế với khí Clo ? Ch ất nào ph ản ứng
cộng với dung dịch Brom. Viết PTHH.
 Các nhóm thảo luận và giải, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, GV nhận xét.
Giải:

a. CTCT:
C2H2
C2H4
CH4 :
CH  CH
CH2 = CH2
H
I
H  C  H

H

b. CH4 có phản ứng thế với khí Clo: CH4 + Cl2 ⃗
t CH3Cl + HCl.
C2H2 , C2H4 có phản ứng cơng với dung dịch Brom:
CH2=CH2 + Br2  CH2Br - CH2Br
CH  CH + 2Br2  Br2CH  CHBr2.
 Hoặc viết gọn là:
o


C2H4 + Br2  C2H4Br2
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
* Hướng dẫn hs làm bài tập 5 sgk/122:
 Tìm số mol của brom và thể tích hỗn hợp.
 Viết các pthh.
 Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp khí.
 Ghi tỉ lệ số mol các chất.
 Lập hệ pt bậc nhất có 2 ẩn số dựa vào số mol hỗn hợp và số mol brom.
 Giải hệ pt tìm x, y.

 Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×