Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an Tuan 2 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.26 KB, 18 trang )

Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiếp )
A.Mục tiêu: : Giúp HS:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt ®óng giê.
- HS biÕt cïng cha mĐ lËp thêi gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời
gian biểu.
- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm .
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm(8-10)
Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS đợc bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc
học tập, sinh hoạt đúng giờ
Cách tiến hành:- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôI bài tập 3
Các nhóm làm bảng nhóm
- Các nhóm dán lên bảng KQ thảo luận
- Cả lớp nhận xét từng nhóm
- GV KL: + ích lợi: Đảm bảo có 1 sức khoẻ tốt. Biết sắp xếp công việc 1 cách hợp
lý, đạt hiệu quả cao
+ Tác hại:ảnh hởng đến sức khoẻ
Hoạt động2: Hành động cần làm(12-15)
Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập, và sinh hoạt đúng giờ,
cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
TH Bớc1: GV chia lớp thành 4 nhóm-Giao việc cho từng nhóm.
N1: Ghi lợi ích khi học tập đúng giờ.
N2: Ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ.
N3: Ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ .
N4: Ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
Bớc 2: HS nhóm trình bày.
Bớc 3: Cả lớp cùng GV xem xét, đánh giá ý kiến và bổ sung.
- GVKL: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. Vì


vậy, học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết
Hoạt động3: Thảo luận nhóm(9-10)
Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lý và tự theo dõi việc thực
hiện theo thời gian biểu
Cách tiến hành:Bớc 1: GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ thảo luận
? Thời gian biểu của mình đà hợp lí cha? Đà thực hiện nh thế nào? Có làm đủ các
việc đề ra cha?
Bớc 2: 1 số HS trình bày thời gian biĨu tríc líp.
Bíc 3: HS vµ GV nhËn xÐt, đánh giá bổ sung
+ GVKL: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến
bộ
Hoạt động nối tiếp
4-5
HS Nêu nội dung bài học .- GV Nhận xét tiết học.
Toán Tiết: 6
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dm.
- Quan hệ giữa dm và cm ( 1dm = 10 cm ).
- Tập ớc lợng độ dài cho trớc.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV-HS: thớc chia vạch theo cm, dm.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1:Củng cố cách đọc,viết,đổi đơn vị dm.(4-5)
- GV đọc cho HS viÕt b¶ng con:5 dm; 7 cm; 1 dm; 40 cm = dm
- GV nhận xét, đánh giá


Hoạt động 2; luyện tập chuyển đổi đơn vị đo ®é dµi.(14-15’)
GV híng dÉn HS lµm BT trong VBT

Bµi tËp1: Thảo luận nhóm đôi
- HS tự làm BT vào vở,
HS nêu miệng KQ bài làm, GV nhận xét
*GV lu ý HS cÇn häc thuéc :
10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm
*GV chèt :BT cñng cè cho ta cách đổi,đo đơn vị đo độ dài.
Bài tập 2 : Hoạt động cả lớp -HS nối tiếp trình bày kết quả.
- HS và GV nhận xét, đánh giá
*Gv chốt:Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài.
Bài tập3 .Hoạt động cá nhân
*GV chốt:Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm thì ta phải thực hiện qua mấy bớc?
Hoạt động 3 :Thực hành đo (14-15)
-GV cho HS lên bảng đo chiều cao của 1 HS,chiều dài 1 quyển sách.
-Dới QS nhận xét.
- HS làm BT4 theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày miệng kết quả
- GV nhận xét chung
Hoạt động nối tiếp
4-5.
-Tiết học hôm nay ta luyện tập những gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-VỊ nhµ hoµn thµnh BT vµo vë.

TËp đọc
Phần thởng
A. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc trơn đợc cả bài.
- Đọc đúng các từ khó: lặng yên, tẩy, sẽ, sáng kiến, lặng lẽ.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Hiểu:- Hiểu ý nghĩa từ mới: ( SGK).
- Hiểu đợc đặc điểm tính, cách cuả Na là 1 cô bé tốt bụng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: lòng tốt rất đáng quí và đáng trân trọng. Các em nên làm
nhiều việc tốt.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện,
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1 :Củng cố kĩ năng đọc bàiNgày hôm qua đâu rồi?(3-5)
- HS HTL bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?
? Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
? Em cần làm gì để không lÃng phí thời gian?
- GV nhận xét, cho điểm
*Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài qua tranh

Tiết 1

Hoạt động2: Luyện đọc (32-35)
1.GV đọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng, cảm động
2.Luyện ®äc


a)đọc câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn .GV Kết hợp sửa lỗi phát âm cho
HS: lặng yên, trực nhật, sáng kiến,lặng lẽ,sẽ.
Giải nghĩa từ ngữ:Lặng lẽ
b)đọcđoạn- HS đọc nối tiếp nhau đọc các đoạn .
* Chú ý: Nhấn giọng đúng
+Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ
bí mật lắm.
+Đây là phần thởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
+Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bớc lên bục.//

c) HS luyện đọc theo nhóm 3
d)) Các nhóm thi đọc
đ)Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2

Tiết 2

Hoạt động3: HD tìm hiểu bài.(12-15)
+ HS đọc thầm đoạn 1
? Câu 1 SGK(hoạt động cả lớp)
- GVKL: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn
+ HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi câu2
- GV kết hợp giải nghĩa từ: bí mật, sáng kiến
+ HS đọc thầm đoạn 3và thảo luận nhóm 4 câu 3 SGK
GVKL: Na xứng đáng đợc thởng vì có tấm lòng tốt
? Câu 4 Hoạt động cả lớp.
*-Gv chốt: Câu chuyện cho ta thấy lòng tốt rất đáng quí và đáng trân trọng. Các em
nên làm nhiều việc tốt.
Hoạt động4.Luyện đọc lại
- 1 số HS thi đọc lại câu chuyện
- GV cùng HS bình chọn bạn có giọng đọc hay
Hoạt động nối tiếp.
? Em học đợc điều gì ở bạn Na?
- Chuẩn bị cho tiÕt kĨ chun?


Toán Tiết:7
Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ- Số trừHiệu
- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số

- Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: thẻ từ, bảng phụ ghi BT 1
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1: Củng cố kĩ năng trừ 2 số tự nhiên.(5)
Đặt tính rồi tính: 68 - 45; 59 -35
- HS và GV nhận xét, đánh giá
* GV giới thiệu bài
Hoạt động2: Giới thiệu thuật ngữ: Số bị trừ- Số trừ- HiƯu(8-10’)
Bíc1: Tõ bµi cị 59 -35 =24 GV cho HS ®äc phÐp tÝnh- GV chØ vµo tõng sè trong
phÐp trõ và nêu tên thành phần của phép trừ .
- HS vừa nêu vừa dùng thẻ từ gắn đúng tên thành phÇn cã trong phÐp trõ.
Bíc 2: GV viÕt phÐp trõ theo cột dọc rồi làm tơng tự nh trên
* Chú ý: 24 lµ hiƯu, 59 -35 cịng gäi lµ hiƯu( 59 -35 có giá trị là 24)
Bớc 3: -HS lấy VD-đọc thành phần của phép trừ.
*/ GVchốt:- Số bị trừ bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng số trừ
Hoạt động3: Thực hành tìm thành phần phép trừ,cách thực hiện.(12-15)
HS làm BT ở vở BT lần lợt.
Bài 1: - GV treo bảng phụ, HS đọc thầm đề bài và nêu yêu cầu đề bài
Hoạt động cả lớp.
*GV chốt :BT giúp ta củng cố thành phần của phép trừ.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
- HS tự làm, đổi chéo vở kiểm tra
- GV và HS nhận xét
Bài 3 HS thảo luận nhóm đôi
*GV chốt:?Nêu cách thực hiện phép trừ.?
Hoạt động4: Luyện giải toán(8-10)
Bài 4: HS đọc thầm đề bài
- HS tự tóm tắt rồi giải- GV và HS nhận xét
*GV chốt :BT luyện giải toán trừ.

Bài tập 5: HS trình bày miệng-làm vào vở
Hoạt động nối tiếp.
? Nêu tên thành phần và kÕt qu¶ cã trong phÐp trõ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


Kể chuyện
Phần thởng
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dới mỗi tranh và gợi ý của GV tái hiện lại đợc nội
dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, hay thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung
- Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi gợi ý nội dung từng tranh
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1:Củng cố kĩ năng kể chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim
- HS kể chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim
- GV nhận xét, cho điểm
*Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD kể chuyện
Bớc 1: Kể từng đoạn theo tranh
*Hoạt độngnhóm đôi
- HS quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện
- GV yêu cầu đại diện các nhóm thi kể chuyện trớc lớp
- HS cùng GV nhận xét về các mặt: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện
Bớc 2: Kể toàn bộ câu chuyện
*Hoạt động nhóm 4

- Mỗi HS kể 1 đoạn, c¸c em kh¸c kĨ nèi tiÕp.
-C¸c nhãm thi kĨ chun.C¸ nhân thi kể
* HS nhận xét, đánh giá bạn có giọng kể hay, có sáng tạo trong khi kể, kể tự nhiên
Hoạt động nối tiếp
? Kể chuyện khác đọc chuyện ở điểm nào?
- GV nhận xét tiết học ; khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe

Chính tả

Tập chép

Phần thởng

A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thởng
- Viết đúng: Na, đề nghị, giúp đỡ, luôn
- Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu x/s hoặc có vần ăn/ ăng
- Học thuộc phần còn lại và toàn bộ bảng chữ cái
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thởng, BT3 ( SGK )
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1 :Củng cố kiến thức bài học trớc.
-HS viết bảng con,2HS lên bảng viết:làng xóm,nàng tiên.


- HTL các chữ cái đà học
+ GV nhận xét
Hoạt ®éng2: HD tËp chÐp
Bíc 1: HDHS t×m hiĨu néi dung và cách trình bày.

-GV đọc đoạn chép-HS đọc thầm.
- HS viết tiếng khó: nghị, ngời, giúp đỡ, luôn vào bảng con.
- GV vµ HS nhËn xÐt
Bíc 2: HS chÐp bµi- GV theo dõi, uốn nắn
Bớc 3: Chấm chữa bài
- HS soát bài
- GV thu chấm 10 bài
Hoạt động3:HD làm BT chính tả
Bài1:Hoạt động cá nhân
- HS tự làm BT vào vë,®ỉi chÐo vë KT
- GV cïng HS nhËn xÐt ®Ĩ chốt ý đúng
*GV chốt :BT củng cố qui tắc viết x/s
Bài 3: Hoạt động cá nhân
*GV cho HS HTL bảng chữ cái.
Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét chung và sửa lỗi về bài viết
- Yêu cầu HS HTL bảng chữ cái 29 chữ

Thể dục

Dàn hàng ngang, dồn hàng.
Trò chơi: Qua đờng lội

A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn 1 số kĩ năng đội hình, đội ngũ. Yêu cầu thực hiện chính xác và đẹp hơn giờ trớc
- Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng, nhanh
B. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng, còi, kẻ sân cho trò chơi
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. HĐ1: Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- HS chạy nhẹ theo hàng dọc
2. HĐ2: Phần cơ bản
Bớc 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân
tại chỗ- đứng lại
- GV yêu cầu HS tập 2 lần
- GV theo dõi, nhận xét,đánh giá, bổ sung
Bớc 2: Dàn hàng ngang, dồn hàng
- GV yêu cầu HS tập 3 lần
- GV theo dõi HD, bæ sung


Bớc 3:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng
ngang, dồn hàng
- GV yêu cầu HS mỗi tổ làm 1 lần do tổ trởng điều khiển
- GV cùng HS quan sát, đánh giá
Bớc 4: Trò chơi: Qua đờng lội
Cách tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân
- HS chơi thử theo đội hình nớc chảy
- GV chia tổ và địa điểm để từng tổ điều khiển luyện tập
- HS tự tổ chức trò chơi
- GV tổ chức cho các nhóm thi
3. HĐ3: Phần kết thúc
- HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
- GV tổ chức trò chơi Có chúng em
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- GV và HS ôn cách chào nhau khi kết thúc giờ học


Tập đọc
Làm việc thật là vui
A. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc: Đọc trơn đợc cả bài:- Đọc đúng từ khó: quanh, quét, sắc xuân, rực rỡ
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ
2. Hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới: (SGK )
-Nắm đợc lợi ích của ngời,đồ vật, cây cối, con vật đợc giới thiệu trong bài
- HiÓu néi dung ý nghÜa: Mäi ngêi, mäi vËt xung quanh ta đều làm việc. Làm việc
đem lại niềm vui. Lµm viƯc gióp mäi ngêi, mäi vËt cã Ých cho cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1:Củng cố kĩ năng đọc- hiểu(3-5)
- HS đọc bài Phần thởng
HÃy kể những việc làm tốt của bạn Na?
Bạn Na có xứng đáng đợc nhận phần thởng không? Vì sao?
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
Hoạt ®éng2:Lun ®äc (12-15’)
1: GV®äc mÉu toµn bµi(Giäng vui, hµo høng, nhịp hơi nhanh)
2.luyện đọc a) HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Kết hợp luyện đọc từ khó.
b) HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến ngày xuân thêm tng bừng
Đoạn 2: Còn lại
*/ Chú ý ®äc 1 sè c©u:+Quanh ta,/ mäi vËt,/ mäi ngêi/ ®Ịu làm việc.
+Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.//
+Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tng bừng
c) HS luyện đọc theo nhóm- Các nhóm thi đọc
-d)Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động3:HD tìm hiểu bài(8-10)
- HS đọc thầm cả bài-trả lời câu hỏi SGK.

Câu 1:Hoạt ®éng c¶ líp - GV cïng HS gi¶i nghÜa tõ: sắc xuân, rực rỡ, tng bừng
Câu2,3.HĐ Cá nhân.
? Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- *GV chốt: Bài văn cho ta thấy:Mọi ngời, mọi vật xung quanh ta đều làm việc. Làm
việc đem lại niềm vui. Làm việc giúp mọi ngêi, mäi vËt cã Ých cho cuéc sèng.


Hoạt động4:Luyện đọc lại(8-10)
- HS thi đọc lại bài
- Cả lớp và GV bình chọn ngời đọc hay nhất
Hoạt động nối tiếp.(3)
-Qua bài tập đọc em rút ra bài học gì?
- GV nhận xét tiết học

Toán Tiết:8
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
- Thực hiện phép tính trừ không nhớ các số có 2 chữ số ( trừ nhẩm, trừ viết ).
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
- Làm quen với toán trắc nghiệm.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ ghi BT 2
2. HS: Vở BT toán
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1:Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ(5)
Đặt tính rồi tính:
78 -51
87 - 43
39 - 15

99 - 72
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
Hoạt động2(18-20)
-Hớng dẫn HS làm BT trong vở BT
Bài tập 1:Hoạt động cả lớp
- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài
-HS nêu cách tính-nối tiếp nêu kết quả.
*GV chốt: BT củng cố cách tính nhẩm.
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân
- HS nêu yêu cầu đề bài-HS tự làm-lần lợt lên bảng làm.
- HS tự làm, đổi chéo vở KT
- GV theo dõi nhận xét.
*?Nêu cách đặt tính và kĩ thuật tính trừ 2 số tự nhiên.
Hoạt động3: Luyện giải toán(15-17)
Bài tập 3: Hoạt động nhóm đôi
- HS đọc đề bài-thảo luận nhóm đôi.- HS tự làm bài vào vở-lên bảng chữa.
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
*GV chốt:BT luyện giải toán trừ có 1 phép tính.
Bài 4:HS làm BT 4
-HS tự làm-nêu cách làm.
*GV chốt cách nhẩm nhanh: 44- 4 =40 + 4 - 4 = 40
- HS đọc đề bài, gạch chân những điều bài toán cho biết, những điều bài toán cần
tìm.
Hoạt động nối tiếp
? Bài học hôm nay ta luyện giải những dạng toán nµo?
- NhËn xÐt tiÕt häc .
VỊ nhµ lµm BT trong SGK trang10.
Tự nhiên xà hội

Bộ xơng


A. Mục tiêu: Giúp HS


- Nhận biết vị trí và tên gọi 1 số xơng và khớp xơng của cơ thể
- HS biết đợc đặc điểm và vai trò của bộ xơng
- HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xơng
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Mô hình bộ xơng ngời
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1 Củng cố về nhận biết vị trí của 1 số xơng trên cơ thể.(3)
HS Kể các loại xơng trên cơ thể ngời mà em biết
Chỉ vị trí, nói tên và nêu vai trò của xơng đó.
-GV nhận xét
Hoạt động2:Giới thiệu 1 số xơng và khớp xơng của cơ thể(8-10)
Mục tiêu: Nhận biết và nói đợc tên 1 số xơng của cơ thể
Cách tiến hành:(thảo luận nhóm đôi)
Bớc 1: HS quan sát hình vẽ bộ xơng (SGK)
HS Chỉ và nói tên 1 số xơng, khớp xơng.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Bớc 2: HS quan sát tranh bộ xơng phóng to trên bảng
- GV yêu cầu HS gắn tên xơng hoặc khớp xơng tơng ứng vào tranh vẽ
- GV cùng HS nhận xét
*GV chốt:Trên cơ thể ngời có rất nhiều loại xơng ,khớp xơng khác nhau.
Hoạt động3:Đặc điểm và vai trò của bộ xơng(12-15)
Mục tiêu: Nhận biết đợc bộ xơng của cơ thể .khoảng 200 chiếc với kích thớc khác
nhau, làm thành 1 khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng của cơ thể
Cách tiến hành:(thảo luận nhóm4)
- GV cho HS quan sát về hình dạng và kích thớc của các xơng trong cơ thể
HS nhận xét: hình dạng và kích thớc các xơng có giống nhau không.

-Hộp sọ có hình dạng và kích thớc nh thế nào, Nó bảo vệ cơ quan nào.
-Xơng sờn cùng xơng sống và xơng ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ
những cơ quan nào.
- Các nhóm theo dõi bổ sung.
*GV chốt: Mỗi loại xơng nó có vai trò và đặc điểm khác nhau.
Hoạt động4:Giữ gìn bảo vệ bộ xơng(10-12)
Mục tiêu: Hiểu đợc rằng cần đi, đứng, ngồi đúng t thế và không mang, xách vật
nặng để cột sống không bị cong vẹo
Cách tiến hành:(thảo luận nhóm)
- HS quan sát hình 2,3(SGK)trang 7, đọc và trả lời câu hỏi dới mỗi hình
- Đại diện các nhóm trả lời
- HS tự làm BT2,3 vở BT TNXH trang 2
- HS nèi tiÕp nhau nªu kÕt quả
*/ GVKL: Muốn xơng phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay
ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên vai
*Hoạt động nối tiếp.(2-3)
?Xơng có vai trò quan trọng nh thế nào?
- Nhận xét tiết häc


Luyện từ và câu

Từ ngữ về học tập-Dấu chấm hỏi
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Mở rộng và hệ thông hoá vốn từ liên quan đến học tập
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ mới học; sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành
câu mới
- Làm quen với câu hỏi
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ chép sẵn BT 4

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1 :củng cố vốn từ chỉ :Ai(cái gì con gì)là gì?(5)
-HS kể 2từ chỉ đôvật,2 từ chỉ tính nết,2 từ chỉ hoạt động.
- GV nhận xét
Hoạt động2:luyện từ(5-7)
Bài 1:Thảo luận nhóm 4
N1: Tìm các từ có tiếng học
N2: Tìm các từ có tiếng tập
- GV cùng HS chốt ý đúng
*Gv chốt :BT cung cấp thêm cho chúng ta một số vốn từ có tiếng học và tiếng tập.
Hoạt động2 : Luyện câu(28-30)
Bài 2:Hoạt động cả lớp- HS nối tiÕp nhau nªu miƯng
+ GV cïng HS nhËn xÐt.
* Lu ý: ? Đầu câu viết nh thế nào? Cuối câu có dấu gì?
Bài 3: - HSthảo luận nhóm đôi.
- GV giúp HS hiểu thêm đề bài: BT cho sẵn 2 câu. Các em có nhiệm vụ sắp xếp lại
các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới.
Các nhóm trình bày- HS tự làm vào vở BT
- HS nhận xét, GV chốt ý đúng
Ví dụ:+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.


- Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu.
- Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.
*GV chốt? Muốn viết 1 câu mới dựa vào 1 câu đà có, em có thể làm nh thế
nào( thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới)
.Bài 4:Hoat đọng cá nhân
- HS tự làm vào vở-HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.

*? Khi đọc câu hỏi ta đọc nh thế nào?
- HS đọc các câu vừa điền dấu
*Hoạt động nối tiếp.
?Tiết học hôm nay ta đà học đợc những gì?
- GV nhận xét tiết học
Toán Tiết:9
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh sè cã 2 ch÷ sè
- Sè liỊn tríc, sè liỊn sau cđa 1 sè
- Thùc hiƯn phÐp tÝnh céng, trõ không nhớ các số có 2 chữ số
- Giải bài toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Vở BT toán
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1:Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ(5)
HS lên làm BT3,4SGK trang10
- HS đổi chéo vở KT, nhận xét trớc lớp
Hoạt động2: Củng cố về dÃy số tự nhiên.(8-10)
Bài tập 1Hoạt động cả lớp.
-HS nêu miệng nối tiếp số tự nhiên.
- HS tự làm BT vào vở
Bài tập 2: Hoạt động cả lớp
? Muốn tìm số liền trớc( liền sau) ta làm nh thế nào?
-HS nêu miệng.
- HS cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng
*GV chốt:BT 1,2 ®· cđng cè kiÕn thøc vỊ d·y sè tù nhiªn,sè liền trớc,liền sau.
Hoạt động3: Củng cố kĩ năng cộng trừ số tự nhiên.(12-15)
Bài tập 3:Hoạt động cá nhân

-HS lên bảng làm-nêu cách làm.-Lớp làm vào vở.
*GV chốt:?Muốn cộng,trừ số tự nhiên ta làm nh thế nào?
.
Hoạt động4: luyện giải toán.(10-12)
Bài tập4:- -thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm lên giải
- HS tù lµm bµi vµo vë
- GV vµ HS nhËn xét và đa ra kết quả đúng.
*GV chốt:BT củng cố cho ta cách giải toán cộng
Bài tập5: HS tự nêu miệng.
*GV chốt:trong phép cộng thì số hạng bằng nhau và bằng tổng là 0 +0 = 0.
Hoạt động nối tiếp
-Tiết học này ta đà ôn đợc kiến thức gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
-VỊ lµm BT trang 10-11 SGK


Tập đọc
Mít làm thơ Tiết:8
A. Mục tiêu: Giúp HS
1. Đọc:- Đọc trơn đợc cả bài
- Đọc đúng: Thi sĩ, nghĩa, nổi tiếng
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa c¸c cơm tõ
2. HiĨu:- HiĨu ý nghÜa tõ míi: (SGK)
- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện
- Bớc đầu làm quen với vần thơ
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1.Củng cố kĩ năng đọc(3-5)
HS đọc bài “ Lµm viƯc thËt lµ vui”

- GV nhËn xÐt cho điểm
Hoạt động2.Luyện đọc
1: GV đọc mẫu toàn bài
Giọng vui, hóm hỉnh; những câu hỏi của Mít đọc với giọng ngạc nhiên, hồn nhiên
2 Luyện đọc
a)Đọc câu:HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Kết hợp đọc từ khó: thi sĩ,
nghĩa, nổi tiếng
b) Đọc đoạn:HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
Đoạn 1: Từ đầu Chẳng biết gì
Đoạn 2: Tiếp đến có nghĩa chứ
Đoạn 3: Còn lại
*/ Chú ý cách đọc 1 số câu
+ở thành phố TÝ Hon,/ nỉi tiÕng nhÊt/ lµ MÝt.// Ngêi ta gäi cậu nh vậy/ vì cậu chẳng
biết gì.//
+ Một lần,/ cậu đến thi sĩ Hoa Giấy/ để học làm thơ
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
- HS đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
3. HĐ3: HD tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1
? Câu 1( SGK)
- HS đọc đoạn 2
? Câu2; 3: (SGK)
- HS đọc cả bài
? Câu 4: (SGK)
4. HĐ4: Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc phân vai
- HS bình chọn nhóm đọc hay nhất
Hoạt động nối tiếp:

? Em thấy nhân vật Mít thế nào
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện Mít làm thơ cho ngời thân nghe


Thủ công
Gấp tên lửa
A. Mục tiêu:- HS biết cách gấp tên lửa.
- Gấp đợc tên lửa.
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
B. Đồ dùng dạy học chủ yếu:
1. GV: Mẫu tên lửa gấp sẵn. Tranh qui trình gấp tên lửa.- Giấy A4.
2. HS: Giấy thủ công,kéo.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra ®å dïng phôc vô cho tiÕt häc(3’)
- KT ®å dïng của HS
*Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS thực hành gấp tên lửa(25-27)
- HS nhắc lại các bớc gấp tên lửa.
- HS thực hành gấp tên lửa.


GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
Bớc 1: Gấp tạo mũi cho tên lửa
Bớc2: Tạo tên lửa và sử dụng
- GV hỗ trợ các nhóm còn yếu
Hoạt động 3:Trình bày sản phẩm(8-10)
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Hoạt động nối tiếp.
- GV chấm bài, nhận xét

- Tuyên dơng nhóm có sản phẩm đẹp.

Tập viết
Chữ hoa Ă, Â
A. Mục tiêu: Viết đúng, đẹp các chữ Ă, Â.
- Biết cách nối nét từ các chữ Ă, Â hoa sang chữ cái đứng liền sau.
- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: ăn chậm nhai kĩ.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Chữ mẫu, khung hình kẻ sẵn.
2. HS: Bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt ®éng1: Cđng cè viÕt ch÷ A hoa(5’)
- HS viÕt ch÷ A và Anh cỡ nhỏ vào bảng con
- GV cùng HS nhận xét, sửa sai.
*Giới thiệu bài.
Hoạt động2 : : HD viết chữ hoa(8)
Bớc 1: Quan sát số nét, qui trình viết chữ Ă, Â hoa.
HS nhạan xét: So sánh chữ Ă, Â hoa với chữ A hoa.
Chữ A hoa gồm mấy nét,là những nét nào.
Nêu qui trình viết chữ A hoa.
Dấu phụ của chữ Ă ( Â ) giống chữ gì.
Bớc 2: HS viết bảng con.
- HS viết lu không chữ Ă, Â hoa.
- HS viết bảng con chữ Ă, Â hoa cỡ nhỡ.
Hoạt động3: HD viết cụm từ øng dơng:(5-7’)
Bíc 1: Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng.
- HS ®äc côm tõ øng dông.
NhËn xÐt:¡n chËm nhai kÜ mang lại tác dụng gì.
Bớc 2: Quan sát và nhận xét côm tõ øng dông.



Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào.?
So sánh chiều cao của chữ Ă và n.?
Những chữ nào có cïng chiỊu cao b»ng ch÷ ¡.?
Khi viÕt ¡n ta viÕt nét nối giữa Ă và n nh thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng ) bằng chừng nào.?
Bớc 3: HS viết bảng con.
- HS viết chữ Ăn cỡ nhỏ vào bảng con.
Hoạt động4.HD viết vào vở tập viết.(18-20)
- HS viÕt vµo vë tËp viÕt.
- GV thu chÊm tõ 5 đến 7 bài.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét về bµi viÕt vµ sưa sai.nhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc.
- HS hoàn thành phần BTVN
Toán Tiết: 10
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
- Tên gọi các thành phần và kết quả cđa phÐp céng, phÐp trõ
- Thùc hiƯn phÐp tÝnh céng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Giải toán có lời văn
- Đơn vị đo độ dài cm, dm, quan hệ dm và cm
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ ghi BT 2(2 bảng)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1 Củng cố thành phần tên gọi của phép cộng,phép trừ.(3)
? Nêu tên thành phần có trong phép cộng và phép trừ.
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động2: Ôn về cấu tạo số TN,thành phần phép cộng trừ số TN(10)
Bài 1: -Hoạt động cá nhân.

-Gv hớng dẫn.- HS tự làm vào vở, đổi chéo vở KT- lên bảng trình bày.
- HS đánh giá, nhận xét.
*GV chốt:BT củng cố cách tách số tự nhiên thành dạng tổng.
Bài 2: Gv tổ chức trò chơiTìm ô nối chữ
- GV phổ biến luật chơi-HS chơi-Nhận xét.
*GV chốt:Bt giúp chúng ta nhớ lại thành phần của phép cộng,trừ(BT2)
Hoạt động3: Củng cố cách đặt tính,thực hiện phép tính.(8-10)
Bài 3: : -Hoạt động cá nhân.
- HS tự làm BT vào vở-HS lên bảng làm
*GV lu ý:Khi đặt tính phải đặt thẳng hàng:hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị,hàng
chục thẳng với hàng chục.
Hoạt động4:Luyện giải toán(12-15)
Bài 4: - : -Hoạt động nhóm đôi.
- HS tóm tắt rồi giải bài toán
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng
* GVchốt:BT luyện cho ta cách giải toán..
Bài 5: - HS đọc yêu cầu bài toán
- HS tự làm- HS nêu miệng kết quả
Hoạt động nối tiếp.(2)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng 1 số HS trình bày bài đẹp
- Chuẩn bị 10 que tính cho tiết häc sau


Chính tả

Nghe viết

Làm việc thật là vui

A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui

- Củng cố qui tắc chính tả phân biệt g/ gh
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Bớc đầu biết sắp tên ngời đúng thứ tự của bảng chữ cái
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Vở BT Tiếng Việt
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1:Củng cố bảng chữ cái.(3-5)
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
*Giới thiệu bài
Hoạt động 2 :HD HS viết chính tả(18-20)
Bớc 1: HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
Đoạn trích nói về ai?
Bé làm việc nh thế nào?Bé làm những việc gì?
Đại diện nhóm trả lời. GV chốt ý đúng
? Đoạn trích có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
- HS đọc câu có nhiều dấu phẩy nhất
- HS viết, đọc tiếng khó: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn
Bớc 2: HS viết vào vở
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc cho HS soát bài
Bớc 3: Chấm, chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- GV thu vở 5 em, chấm bài
Hoạt động 2 : HD làm bài tập chính tả(10-12)
Bài 2: Hoạt động nhóm.
- GV chia 3 tổ cho HS Tìm từ bắt đầu bằng g/ gh
( Mỗi tổ 10 em )
*/ GV HD HS rót ra qui t¾c chính tả: gh đi với i, e, ê. Còn g đi với các âm còn lại

Bài 3: Hoạt động cả lớp.
- HS tự làm vào vở
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động nối tiếp.
- HS HTL toàn bộ bảng chữ cái
- HS ghi nhớ qui tắc chính tả với g/gh
- GV nhận xét tiết học

Tập làm văn

Chào hỏi-Tự giới thiệu

A. Mục tiêu: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu
- Nghe và nhận xét đợc ý kiến của các bạn trong lớp
- Viết đợc 1 bản tự thuật ngắn
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh minh ho¹ BT 2
2. HS: Vë BT TiÕng Việt
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động1: Củng cố về phần tự thuật của HS.(3)
? Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trờng nào?
-Nhận xét.
*Giới thiệu bài
Hoạt động2:Luyện nói lời chào.
(18-20)
Bài 1: Hoạt động nhóm đôi
- HS làm miệng
- Các nhóm lần lợt nói trớc lớp

*/ GVKL: Khi chào ngời lớn tuổi nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào
bạn thân mật, cởi mở
Bài 2: Hoạt động nhóm 3
- HS quan sát tranh-1nhóm đóng vai
-Các nhóm thảo luận
? Tranh vẽ những ai?
? Mít đà chào và tự giới thiệu về mình nh thế nào?
? Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu nh thế nào?
? Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh
- Cả lớp cùng GV nhận xét, đánh giá
*/ GV chốt: Ba bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen nhau rất lịch sự, đàng
hoàng, bắt tay thân mật nh ngời lớn. Các em hÃy học theo cách chào hỏi, tự giới
thiệu của các bạn.
Hoạt động3.Luyện viết bản tự thuật.
Bài 3: Hoạt độngcá nhân.
- HS tự làm bài tập vào vở BT-bài2VBT
- HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật của mình
Hoạt động nèi tiÕp.(5’)
-HS hoµn thµnh bt vµo VBT
- GV nhËn xÐt tiết học
- Yêu cầu HS chú ý thực hành những điều đà học

Thể dục

Dàn hàng ngang, dồn hàng.
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi! Tiết: 4
A. Mục tiêu: - Ôn 1 số kĩ năng đội hình, đội ngũ. Yêu cầu thực hiện chính xác và
đẹp hơn giờ trớc
- Ôn trò chơi Nhanh lên bạn ơi!. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động
B.Đồ dùng dạy học :

1. GV: Sân trờng, còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi!
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. HĐ1: Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp
- HS giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- HS ôn bài thể dục lớp 1
Lần 1: Tập theo tổ
Lần 2: Tập cả lớp
2. HĐ2: Phần cơ bản
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại
chỗ- đứng lại
- Dàn hàng ngang, dồn hàng
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ; dàn hàng ngang,
dồn hàng


* GV cùng HS quan sát đánh giá
- Trò chơi Qua đờng lội
Bớc 1: GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân
Bớc 2: HS chơi thử theo đội hình nớc chảy
Bớc 3: GV chia tổ và địa điểm để từng tổ điều
khiển luyện tập
Bớc 4: GV tổ chức thi
3. HĐ3: Phần kết thúc
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát
- GV cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt
- Cho HS ôn cách GV và HS chào nhau khi kết thúc giờ học

Mĩ thuật

Tiết 2
A. Mục tiêu: - HS làm quen víi tranh cđa thiÕu nhi ViƯt Nam vµ thiÕu nhi quốc tế
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu
- Hiểu đợc tình cảm bạn bè đợc thể hiện qua tranh
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bộ đồ dùng dạy học
2. HS: Vở tập vẽ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3 phót
A/ Giíi thiƯu bµi:
- GV giíi thiƯu 1 sè bøc tranh thiÕu nhi ViƯt Nam ®Ĩ HS nhËn biÕt: ThiÕu nhi ViƯt
Nam cịng nh thiÕu nhi qc tÕ rÊt thÝch vẽ tranh và vẽ đợc nhiều bức tranh đẹp
B/ Bài mới:
1. HĐ1: Xem tranh
- GV giới thiệu tranh Đôi bạn ( của Phơng Liên )
? Trong tranh vẽ gì
? Hai bạn trong tranh đang làm gì
? Em hÃy kể những màu đợc sử dụng trong bức tranh
- Các nhóm trình bày kết quả
+ GV bổ sung ý kiến trả lời của HS và hệ thống lại nội dung
2. HĐ2: Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét:
- Tinh thần, thái độ häc tËp cđa líp
- Khen ngỵi 1 sè HS cã ý kiến phát biểu
C/ Củng cố dặn dò:
- Su tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh
- Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiªn nhiªn
MÜ thuËt thêng thøc - Xem tranh thiÕu nhi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×